intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG II CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Chia sẻ: Nguyễn Lê Huy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

51
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các Khái niệm Cơ Bản: Quần thể: l{ một nhóm c| thể của một lo{i, sống trong một khoảng không gian x|c định, có nhiều đặc điểm đặc trưng cho cả nhóm, chứ không phải cho từng c| thể của nhóm (E.P. Odum, 1971). Hoặc quần thể l{ một nhóm c| thể của cùng một lo{i sống trong cùng một khu vực (Alexi Sharov, 1996).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG II CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

  1. CHƯƠNG II CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (Tuần 2, 12-13/3/2011) Cán Bộ Giảng Dạy: TS. VÕ LÊ PHÚ Bộ Môn Quản Lý Môi Trường – Khoa Môi Trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp.HCM volephu@hcmut.edu.vn
  2. Khoa học Môi Trường Khoa học Môi trường (Environmental Science) là mon khoa họ c nghien cưu cá c ́ thà nh phà n củ a moi trương (nươc, đá t, ̀ ́ khong khí) và cá c tá c đọ ng củ a con ngươi ̀ đé n cá c thà nh phà n moi trương. ̀
  3. Khoa học Quản lý Môi Trường Khoa học quản lý Môi trường (Science of Environmental Management): là khoa họ c nghien cưu vè cá c cá ch tié p cạ n hoạ c cá ch thưc quả n lý moi ́ ́ trương nhà m trá nh cá c tá c đọ ng tieu cưc do con ̀ ̣ ngươi gay ra. Cá c cá ch thưc/phương phá p quả n lý ̀ ́ moi trương bao gò m: ̀ Các công cụ chính sách, pháp luật Các công cụ kinh tế Các công cụ khoa học & công nghệ Các công cụ giáo dục
  4. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ SINH THÁI Khá i niẹ m cơ bả n: quần thể, quần xã, hệ sinh thái Cá c thà nh phà n củ a hẹ sinh thá i Chuõ i thưc an/lưới thưc ăn ́ ́ Cá c thà nh phà n cơ bả n củ a hẹ sinh thá i ooà n chỉnh
  5. KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI Các Khái niệm Cơ Bản: Quần thể: l{ một nhóm c| thể của một lo{i, sống trong một khoảng không gian x|c định, có nhiều đặc điểm đặc trưng cho cả nhóm, chứ không phải cho từng c| thể của nhóm (E.P. Odum, 1971). Hoặc quần thể l{ một nhóm c| thể của cùng một lo{i sống trong cùng một khu vực (Alexi Sharov, 1996).
  6. KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI Quần xã (community) bao gồm các quần thể của nhiều lo{i kh|c nhau, lo{i có vai trò quyết định sự tiến hóa của quần x~ l{ lo{i ưu thế sinh th|i. Quần xã sinh vật là tập hợp các sinh vật thuộc các loài khác nhau cùng sinh sống trên một khu vực nhất định. Khu vực sinh sống của quần x~ được gọi l{ sinh cảnh. Như vậy, sinh cảnh l{ môi trường vô sinh.
  7. Hệ SINH THÁI Tập hợp c|c sinh vật, cùng với c|c mối quan hệ kh|c nhau giữa c|c sinh vật đó v{ c|c mối t|c động tương hỗ giữa chúng với môi trường, với c|c yếu tố vô sinh, tạo th{nh một hệ thống sinh th|i-ecosystem, gọi tắt là hệ sinh thái. Hệ sinh th|i l{ hệ chức năng gồm có quần x~, c|c cơ thể sống v{ môi trường của nó dưới t|c động của năng lượng mặt trời. Quần xã Môi trường Năng lượng Hệ Sinh Thái sinh vật xung quanh mặt trời
  8. Thành phần của hệ sinh thái Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm c|c th{nh phần chủ yếu sau: Các yếu tố vật lý (để tạo nguồn năng lượng): |nh s|ng, nhiệt độ, độ ẩm, |p suất, dòng chảy … Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố v{ hợp chất hóa học cần thiết cho tổng hợp chất sống. C|c chất vô cơ có thể ở dạng khí (O2, CO2, N2), thể lỏng (nước), dạng chất kho|ng (Ca, PO43-, Fe …) tham gia v{o chu trình tuần ho{n vật chất.
  9. Thành phần của hệ sinh thái Các chất hữu cơ (c|c chất mùn, acid amin, protein, lipid, glucid): đ}y l{ c|c chất có đóng vai trò l{m cầu nối giữa th{nh phần vô sinh v{ hữu sinh, chúng l{ sản phẩm của qu| trình trao đổi vật chất giữa 2 th{nh phần vô sinh v{ hữu sinh của môi trường.
  10. Chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn (foodchain): Chuỗi thức ăn được xem l{ một d~y bao gồm nhiều loại sinh vật, mỗi lo{i l{ một “mắt xích” thức ăn; mắt xích thức ăn phía trên tiêu thụ mắt xích thức ăn phía trước v{ nó lại bị mắt xích thức ăn phía sau tiêu thụ.
  11. Một số chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn trên cạn (a terrestrial food chain)
  12. Một số chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn dưới nước (a marine food chain)
  13. Lưới thức ăn Lưới thức ăn là c|c chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo th{nh một lưới thức ăn. Ví dụ:
  14. Thành phần cơ bản của HST hoàn chỉnh Sinh vật sản xuất (hay tự dưỡng) Chủ yếu l{ thực vật xanh Có khả năng chuyển hóa quang năng th{nh hóa năng nhờ qu| trình quang hợp; Năng lượng n{y tập trung v{o c|c hợp chất hữu cơ-glucid, protid, lipid, tổng hợp từ c|c chất kho|ng (c|c chất vô cơ có trong môi trường).
  15. Thành phần cơ bản của HST hoàn chỉnh Sinh vật tiêu thụ (cấp 1, 2, 3) Chủ yếu l{ động vật. Tiêu thụ c|c hợp chất hữu cơ phức tạp có sẵn trong môi trường sống. Sinh vật tiêu thụ bậc 1: tiêu thụ trực tiếp c|c sinh vật sản xuất. Chủ yếu l{ động vật ăn thực vật (cỏ, c}y, hoa, tr|i …). C|c động vật, thực vật sống ký sinh trên c}y xanh cũng thuộc loại này.
  16. Thành phần cơ bản của HST hoàn chỉnh Sinh vật tiêu thụ (cấp 1, 2, 3) Sinh vật tiêu thụ bậc 2: ăn c|c sinh vật tiêu thụ bậc 1. Gồm c|c động vật ăn thịt, ăn c|c động vật ăn thực vật. Sinh vật tiêu thụ bậc 3: thức ăn chủ yếu l{ c|c sinh vật tiêu thụ bậc 2. Đó l{ động vật ăn thịt, ăn c|c động vật ăn thịt kh|c.
  17. Thành phần cơ bản của HST hoàn chỉnh Sinh vật phân hủy Sinh vật ph}n hủy l{ những loại vi sinh vật hoặc động vật nhỏ bé hoặc c|c sinh vật hoại sinh có khả năng ph}n hủy c|c chất hữu cơ th{nh vô cơ.
  18. Thành phần cơ bản của HST hoàn chỉnh Ngo{i ra còn có những nhóm sinh vật chuyển hóa chất vô cơ từ dạng n{y sang dạng kh|c (như nhóm vi khuẩn nitrat hóa chuyển NH4+ thành NO3-). Nhờ qu| trình ph}n hủy, sự kho|ng hóa dần dần m{ c|c chất hữu cơ được thực hiện v{ chuyển hóa chúng th{nh chất vô cơ.
  19. SINH THÁI HỌC & HỆ SINH THÁI Quần thể: l{ tập những c| thể cùng lo{i sống trong một sinh cảnh nhất định ở một thời điểm nhất định Khi nghiên cứu về quần thể cần lưu ý: Sức sinh sản; Sức tử vong; Mật độ quần thể; Mức độ tăng trưởng Tại sao một số loài cùng tồn tại trong một nơi? Chúng phát triển hay suy giảm?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2