intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương III: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG VÀO KHMT

Chia sẻ: Nguyễn Thu Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

834
lượt xem
111
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về tất cả các quan hệ giữa sinh vật và môi trường và những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của chúng..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương III: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG VÀO KHMT

  1. Phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần của môi trường? 1
  2. Chương III: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG VÀO KHMT 2
  3. 3.1. Sự sống và sự tiến hóa của sinh vật Thời điểm Hiện tượng địa chất và sự sống (Triệu năm) Vũ nổ Bigbang, hình thành các tinh vân 15.000 4.800 Hình thành ngân hà Hình thành thái dương hệ, trái đất 4.600 Hình thành đại dương, dạng sống đơn sơ 4.400 Xuất hiện Oxy do quang hợp 3.500 Hình thành khí quyển chứa oxy, nito, cacbondioxit 2.000 Xuất hiện cơ thể đơn bào 1.000 Xuất hiện cơ thể đa bào 600 Xuất hiện và phát triển thực vật cạn 450 Động vật biển 400 Động vật phát triển trên mặt đất 60 Xuất hiện vượn người, người nguyên thủy 2 3 Sự hình thành, phát triển vật chất và sự sống
  4. 3.1. Sự sống và sự tiến hóa của sinh vật Những đặc thù cơ bản của sự sống • Khả năng tái sinh - tạo ra các vật thể giống mình • Khả năng trao đổi chất - tiếp nhận, phân giải và tổng hợp vật chất mới và nguồn năng lượng cần thiết cho vật sống • Khả năng tăng trưởng theo thời gian • Khả năng thích nghi để phù hợp với điều kiện MT sống • Sự tiến hóa của các cá thể và quần thể sinh vật. 4
  5. 3.1. Sự sống và sự tiến hóa của sinh vật Theo mức độ tiến hóa sinh vật trên Trái đất có thể chia thành 5 giới : - Giới đơn bào - Giới đa bào - Giới nấm - Giới thực vật - Giới động vật 5
  6. 3.2. Những vấn đề chung về sinh thái học Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về tất cả các quan hệ giữa sinh vật và môi trường và những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của chúng - Sinh thái học cá thể (autoecology) - Sinh thái học quần thể (population ecology) - Sinh thái học quần xã (synecology) 6
  7. 3.3. Cấu trúc và chức năng HST HST là hệ thống các quần thể sinh vật và các thành phần của MT sống bao quanh, trong một quan hệ chặt chẽ và tương tác với nhau QX sinh vật + Môi trường + NLMT = HST - Độ lớn - Tính hệ thống - Tính phản hồi 7
  8. 3.3. Cấu trúc và chức năng HST Cấu trúc theo thành phần Một HST điển hình được cấu trúc bởi các tp sau: - Sinh vật sản xuất - Sinh vật tiêu thụ - Sinh vật phân hủy - Các chất hữu cơ - Các chất vô cơ - Các yếu tố khí hậu 8
  9. 3.3. Cấu trúc và chức năng HST Cấu trúc theo chức năng Theo E.D.Odum, cấu trúc của hệ gồm: - Quá trình chuyển hóa năng lượng của hệ - Chuỗi thức ăn trong hệ - Các chu trình sinh địa hóa diễn ra trong h ệ - Sự phân hóa trong không gian và theo th ời gian - Các quá trình phát triển và tiến hóa của h ệ - Các quá trình tự điều chỉnh 9
  10. 3.4. Sự chuyển hóa vật chất trong HST  Chuỗi và lưới thức ăn - Chuỗi thức ăn - Lưới thức ăn - Bậc dinh dưỡng ? So sánh bậc dinh dưỡng và bậc tiêu thụ 10
  11. 3.4. Sự chuyển hóa vật chất trong HST  Chất ô nhiễm qua chuỗi thức ăn đến cơ thể con người 11
  12. Thảm họa Minamata - Năm 1997, số người trong hai tỉnh Kumamoto và Kagoshima chứng nhận là đã mắc bệnh Minamata lên tới 17 ngàn người. acetaldehyde  12 Bệnh Minamata
  13. 3.5. Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái  Dòng năng lượng 13
  14. 3.5. Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái  Năng suất sinh học của HST Năng suất sinh học của hệ sinh thái là khối lượng chất hữu cơ được sản sinh trong hệ qua chu trình vật chất trong một khoảng thời gian nhất định và ở diện tích đã cho - Năng suất sinh học sơ cấp + Năng suất sơ cấp thô + Năng suất sơ cấp nguyên - Năng suất sinh học thứ cấp 14
  15. 3.6. Các nhân tố sinh thái 1. Các nhân tố không sống: Địa hình, khí hậu, nước, các chất dinh dưỡng… 2. Các nhân tố sống 3. Nhân tố con người 15
  16. 3.7. Một số quy luật cơ bản của sinh thái học 16
  17. 3.7. Một số quy luật cơ bản của sinh thái học 1. Quy luật giới hạn sinh thái - Mỗi loài có một giới hạn đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái nhất định. - Các nhân tố tác động vào cơ thể qua: điểm cực tiểu, cực thuận, điểm cực đại. - Biên độ sinh thái là cường độ sinh thái mà ở đó cơ thể sinh vật có thể chịu đựng được. Liên hệ? 17
  18. Nhiệt độ tác động đến sinh trưởng và phát triển của cá rô phi Việt Nam Mức thuận lợi (sinh trưởng, phát triển) Điểm cực Khoảng Ngoài Ngoài Khoảng thuận giới hạn giới hạn chống chịu chống chịu chịu chịu đựng đựng Giới Giới Khoảng hạn hạn thuận lợi dưới trên C 0 5,60C 350C 420C 200C Giới hạn sinh thái Điểm Điểm gây chết gây chết 18
  19. 3.7. Một số quy luật cơ bản của sinh thái học 2. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái Tất  cả  các  nhân  ttố sinh  thái  của  môi  trường  đều  Tất  cả các  nhân  ố  sinh  thái  của  môi  trường  đều  gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái và tác  gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái và tác  động lên sinh vật.  động lên sinh vật.  Sự tác  động  đó không phải là một phép cộng giản  Sự tác  động  đó không phải là một phép cộng giản  đơn mà có tíính chất tổng hợp kiểu cộng hưởng. đơn mà có t nh chất tổng hợp kiểu cộng hưởng. Mỗi  nhân  ttố sinh  thái  chỉỉ có  thể  biểu  hiện  hoàn  Mỗi  nhân  ố  sinh  thái  ch   có thể biểu  hiện  hoàn  toàn  ttác động  khi  các  nhân  ttố khác  đang  hoạt  động  toàn  ác  động  khi  các  nhân  ố  khác  đang  hoạt  động  đầy đủ.. đầy đủ 19
  20. Ánh sáng  Độ ẩm không khí  Độ ẩm của đất   Động vật không xương  Vi sinh vật Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái với quá trình  quang hợp của cây xanh  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2