intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Vân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

458
lượt xem
110
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của thực hữu luận (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất. Khoa học sử dụng một giả thuyết, đôi khi được gọi là thuyết tự nhiên phương pháp luận, rằng mọi sự kiện quan sát được trong thiên nhiên được giải thích chỉ bằng các nguyên nhân tự...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

  1. Đại Học Kinh Tế  TP.Hồ Chí Minh
  2. CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
  3. I.Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất II.Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. III.Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội V.Vai trò của đấu tranh và cách mạng xã hội đối với sự vận động phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
  4. Sản xuất là một hình thức đặc trưng của con người và xã hội loài người Sản xuất Sản xuất ra bản thâ Sản xuất vật chất Sản xuất tinh thần Con ngươin
  5. Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chổ: loài vật may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất Ph. Ăngghen1820- 1895
  6. • Là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác Là động vào tự nhiên,cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mản nhu cầu t ồn tại phát triển của con người
  7. Mang tính Khách quan Sả n Mang tính Xã hội Xuất Vật Mang tính Lịch sử Chất Mang tính Sáng tạo - Là không thể thiếu được của con người, xã hội loài người. - Là hành động có ý thức, có mục đích của con người. - Là sản xuất xã hội.
  8. • Là phương thức sản xuất là cách thức mà con người sử Là dụng để tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định •Ở những thời đại khác nhau con người sử dụng những phương thức sản xuất khác nhau để tiến hàng sản xuất Phương thức sản xuất n phư ệ di ơn g g ơn di ện ư ph Kỹ t ế i nh t huậ K t
  9. • Là phương thức sản xuất chỉ ra quá trình sản xuất được tiến Là hành bằng cách thức kỹ thuật , công nghệ nào để làm biến đổi các đối tượng của quá trình sản xuất • Là phương thức sản xuất chỉ ra quá trình sản xuất được tiến Là hành với những cách thức kinh tế nào
  10.  Là nhân tố quyết định sự sinh tồn , phát triển của con người và xã hội Là  Là hoạt động nền tảng làm phát sinh phát triển những mối quan h ệ Là xã hội của con người Làm biến đổi thế giới Sản xuất vật chất quyết định sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao, quyết định sự phát triển của xã hội. Sự phát triển lịch sử nhân loại là lịch sử phát triển PTSX
  11.  lực lượng sản xuất là năng lực thực tiển của con người trong qua trình sản xuất ra của cải vật chất
  12. Lực lượng sản xuất Người TưLiệu lao S ản động Xuất
  13. • Là con người có sức lao động ( thể lực & tri thức ) và đang tiêu hao Là trong quá trình sản xuất  Người lao động là yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất Ng • Là một bộ phận của lực lượng sản xuất mà người lao động Là sử dụng hay tác động đến trong quá trình sản xuất bao gồm t ư liệu lao động và đôi tượng lao động  Tư liiệu lao động: là bộ phận của tư liệu sản xuất do người lao động l tạo ra nhằm dẫn truyền sức lao động lên đôi tượng lao động Đối tượng lao động là bộ phận của tư liệu sản xuất có sẵn trong giới tự nhiên hay do quá trình sản xuất tạo ra mà sức lao động của người lao động tác động đến để cải biến thành sản phẩm lao động mới
  14. • Lực lượng sản xuất là nhân tố có tính sáng tạo và tính sáng tạo có tính lịch sử • Lực lượng sản xuất phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người: trình độ thủ công phản ánh chinh phục giới tự nhiên th ấp hơn rất nhiều so với trình độ kỷ thuật công nghệ và công nghệ cao  Lực lượng sản xuất là nhân tố cơ bản tất yếu tạo thành nôi dung vật chất của quá trình sản xuất
  15. QHSX là quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất QHSX Quan hệ sản xuất Quan hệ Quan hệ Quan sở hữu trong tổ hệ đối với chức và phân tư liệu quản lý phối sản sản xuất xuất
  16. QHSX tồn tại trong mối quan hệ thống nhất và chi phối , tác động lẫn nhau QHSX trên cơ sở quyết định của quan hệ sơ hữu về tư liệu sản xuất  QHSX là mối quan hệ giữa người với người trong qua trình sản QHSX xuất
  17.  Lực lượng sản xuất thường biến đổi nhanh còn quan hệ sản xuất thường biến đổi chậm hơn so với lực lượng sản xuất (mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất). Do yêu cầu khách quan tất yếu đòi hỏi quan hệ sản xuất cũ phải được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (phương thức sản xuất mới ra đời cao hơn)
  18. -LLSX quyết định sự phát triển của QHSX -Nẩy sinh mâu thuẫn giữa LLSX thường xuyên phát triển và QHSX tương đối ổn dịnh C.M -QHSX ảnh hưởng tới sự phát triển của LLSX - Từ chỗ là hình thức phát triển của các LLSX, những quan hệ ấy trở T.B.C.N thành xiềng xích của các LLSX C.M P.K C.M C.M C.H.N.L
  19. - Quan hệ sản xuất không phải hoàn toàn phụ thuộc vào lực lượng sản xuất nên nó có tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. - Sự tác động của quan hệ sản xuất đến lực lượng sản xuất theo 2 hướng:  Nếu phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.  Nếu không phù hợp (lỗi thời hay tiên tiến một cách giả tạo) thì sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. => Giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất không phải giản đơn mà phải thông qua ho ạt động có ý th ức của con người.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2