intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương III HÌNH THÀNH GIÁ CẢ NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM TRONG CÁC HÌNH THÁI THỊ TRƯỜNG

Chia sẻ: Ngoc Dũng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

253
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

được khái niệm và đặc trưng của thị trường nông sản và thực phẩm; - Giải thích tại sao cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong thị trường nông sản và thực phẩm; - Phân biệt các hình thức cạnh tranh trong thị trường nông sản và thực phẩm; - Hiểu đặc trưng thị trường quốc tế của nông sản và thực phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương III HÌNH THÀNH GIÁ CẢ NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM TRONG CÁC HÌNH THÁI THỊ TRƯỜNG

  1. Chương III HÌNH THÀNH GIÁ CẢ NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM TRONG CÁC HÌNH THÁI THỊ TRƯỜNG Mục tiêu - Nắm được khái niệm và đặc trưng của thị trường nông sản và thực phẩm; - Giải thích tại sao cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong thị trường nông sản và thực phẩm; - Phân biệt các hình thức cạnh tranh trong thị trường nông sản và thực phẩm; - Hiểu đặc trưng thị trường quốc tế của nông sản và thực phẩm. Khái niệm thị trường - Thị trường là một thể chế hoặc một cơ chế tạo nên sự gặp gỡ giữa người mua (người có cầu) và người bán (người có cung) đối với một hàng hoá, dịch vụ cụ thể nào đó (Cambell, 1987). - Theo quan điểm marketing: thị trường là một khu vực hoặc một vị trí (cả thực và ảo) nằm giữa người sản xuất và người tiêu dùng và họ có sự giao tiếp với nhau, nơi mà điều kiện cung và cầu hoạt động, làm cho hàng hoá được dịch chuyển tới vị trí yêu cầu Đặc trưng cơ bản của thị trường nông sản và thực phẩm - Thực phẩm là một sản phẩm dùng để nuôi sống con người - Bản chất sinh học của sản xuất nông nghiệp - Tính mùa vụ trong kinh doanh - Sự không ổn định của thời tiết - Đa dạng về loại hình sản xuất kinh doanh - Đa dạng về cấu trúc thị trường - Có quan hệ chặt chẽ với khu vực nông thôn - Sự can thiệp của chính phủ Tự do là tâm điểm cần được xem xét trong thị trường cạnh tranh của nông sản và thực phẩm (1) Người tiêu dùng tự do lựa chọn thực phẩm gì họ mong muốn được sử dụng; (2) Các doanh nghiệp tự do phát triển sản phẩm mới và thị trường cho sản phẩm mới đó; (3) Tự do để các doanh nghiệp mới tham gia ngành nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm; (4) Người nông dân tự do ra quyết định sản xuất sản phẩm gì, sản xuất sản phẩm đó như thế nào, tiêu thụ sản phẩm đó ở đâu và khi nào; (5) Người bán và người mua tự do mặc cả và đi đến sự trao đổi mang lại lợi ích cho cả hai bên. Một số hình thức cạnh tranh trong ngành thực phẩm - Cạnh tranh sản phẩm - Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
  2. - Cạnh tranh nhãn mác hàng hoá - Cạnh tranh giữa các vùng - Cạnh tranh quốc tế - Cạnh tranh thể chế tổ chức - Cạnh tranh về chức năng nhiệm vụ - Cạnh tranh chiều ngang - Cạnh tranh theo chiều dọc - Cạnh tranh theo giá và cạnh tranh không theo giá Giá cả trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Giá cân bằng: là giá mà lượng cung bằng lượng cầu - Giá thị trường thực tế xấp xỉ là giá cân bằng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Giá trao đổi thực tế lệch với giá cân bằng Cách 1: giá trao đổi trung bình được xem là giá cân bằng Cách 2: các cuộc giao dịch thành công được thực hiện liên tiếp có xu hướng đến điểm cân bằng Giá cả trong thị trường độc quyền hoàn hảo + Điều kiện độc quyền: - Có thể xác định được hai hay nhiều nhóm người mua (thị trường) có độ co giãn cầu với giá khác nhau. - Thị trường bị ngăn cách hiệu quả không cho dòng hàng hoá di chuyển giữa các thị trường; không thể mua sản phẩm ở thị trường có giá thấp và bán kiếm lời ở thị trường có giá cao. Thị trường nông sản và thực phẩm quốc tế Vai trò của thương mại quốc tế: • Một cách mở rộng thị trường cho người sản xuất • Động lực cho việc tăng năng suất và sản lượng trong nông nghiệp • Ảnh hưởng tới khối lượng, chủng loại và giá nông sản đối với người tiêu dùng • Đóng vai trò trong ngoại giao quốc tế và quan hệ đối ngoại • Làm cho các quốc gia phụ thuộc lẫn nhau Lý do các nước tham gia thương mại quốc tế - Lợi thế so sánh (Ricardo, 1817) - Động lực lợi nhuận cho các nước chuyên môn hoá sản xuất một số sản phẩm hàng hoá nào đó để bán sang nước khác mà ở đó họ chuyên môn hoá một số sản phẩm khác - Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực trên toàn thế giới - Bán những sản phẩm có lợi thế so sánh để đổi lấy những sản phẩm không có lợi thế so sánh đôi khi còn được gọi là sản xuất gián tiếp (indirect production) Vấn đề cần quan tâm khi tham gia hoạt động thương mại quốc tế
  3. - Chi phí và lợi ích của hoạt động thương mại - Đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp thực phẩm toàn cầu - Những vấn đề đặt ra cho chính sách thương mại nông sản và thực phẩm - Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đối lập với việc tự do hoá thương mại quốc tế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2