YOMEDIA
ADSENSE
CHƯƠNG VIII: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL
219
lượt xem 49
download
lượt xem 49
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'chương viii: dẫn xuất halogen - ancol - phenol', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG VIII: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL
- CHƯƠNG VIII: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL I. LÝ THUYẾT Câu 1: Dẫn xuất halogen được dùng làm chất gây mê là A. CHCl3. B. CH3Cl. C. CH2Cl2. D. CFCl3. Câu 2: Dẫn xuất halogen có tác dụng diệt sâu bọ (trước đây được dùng nhiều trong công nghiệp) là A. ClBrCH-CF3. B. CH3-C6H2(NO2)3. C. C6H6Cl6. D. Cl2CH-CF2-OCH3. Câu 3: Phản ứng nào sau đây sai ? 0 A. CH3CH2Cl + NaOH t CH3CH2OH. 0 B. CH3CH2Br + KOH C2 H CH2=CH2 + KBr + H2O. 5OH ,t C. CH3CH2Br + Mg ete CH3CH2MgBr. D. CH3CH2Cl + AgNO3 CH3CH2NO3 + AgCl. Câu 4: Monome dùng để tổng hợp PVC [poli (vinyl clorua)] là A. CH2=CHCl. B. Cl2C=CCl2. C. CH2=CH-CH2Cl. D. CF2=CF2. Câu 5: Polime được dùng làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo … là A. Poli (vinyl clorua). B. Teflon. C. Thuỷ tinh hữu cơ [poli (metyl metacrylat) ]. D. Polietilen. Câu 6: Định nghĩa nào về nhóm chức sau đây là đúng A. nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra phản ứng hoá học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ. B. nhóm chức là nhóm nguyên tử chứa các nguyên tố hoá học sau: C, H, O, N. C. nhóm chức là nhóm nguyên tử liên kết với gốc hiđrocacbon. D. nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra tất cả những tính chất hoá học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ. Câu 7: Công thức tổng quát của ancol no đơn chức là A. CnH2n+2O. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n-1OH. D. CnH2n+2Oa. Câu 8: Ancol no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà ……. A. có một nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no. B. có một nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon. C. có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no. D. có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon. Câu 9: Ancol etylic (C2H5OH) tác dụng được với tất cả các chất nào trong các dãy sau A. Na, HBr, CuO. B. Na, HBr, Fe. C. CuO, KOH, HBr. D. Na, HBr, NaOH. Câu 10: Phản ứng nào sau đây không tạo ra ancol etylic A. lên men glucozơ (C6H12O6). B. thuỷ phân etylclorua (C2H5Cl). C. nhiệt phân metan (CH4). D. cho etilen (C2H4) hợp nước. Câu 11: Ancol etylic có thể được tạo thành trực tiếp từ B. glucozơ. D. tất cả đều đúng. A. etilen. C. etylclorua. Câu 12: Ancol tách nước tạo thành anken (olefin) là ancol A. no đa chức. B. no, đơn chức mạch hở. C. mạch hở. D. đơn chức mạch hở. Câu 13: Công thức phân tử C4H10O có số đồng phân A. 2 đồng phân thuộc chức ete. B. 3 đồng phân thuộc chức ancol. C. 2 đồng phân ancol bậc 1. D. tất cả đều đúng. Câu 14: C4H9OH có số đồng phân ancol là A. 2 . B . 3. C. 4. D. 5.
- Câu 15: Cho một ancol X có công thức cấu tạo như sau CH3-CH-OH. Ancol X có tên gọi là CH3 A. propan-1-ol. B. ancol n-propylic. C. ancol iso-propylic. D. ancol propanol. Câu 16: Ancol etylic 400 có nghĩa là A. trong 100 gam dung d ịch ancol có 40 gam ancol C2H5OH nguyên chất. B. t rong 100ml dung d ịch ancol có 60 gam nư ớc. C. trong 100ml dung dịch ancol có 40ml C2H5OH nguyên chất. D. trong 100 gam ancol có 60ml nước. Câu 17: Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H2 bay ra. Phản ứng này chứng minh A. trong ancol có liên kết O-H bền vững. B. trong ancol có O. C. trong ancol có OH linh động. D. trong ancol có H linh động. Câu 18: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C. CH3CHO. D. CH3COOH. 0 Câu 19: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 dặc ở 140 C thì sẽ tạo ra A. C2H4. B. CH3CHO. C. C2H5OC2H5. D. CH3COOH. Câu 20: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm A. 1 . B . 2. C. 3. D. 4. Câu 21: Các ancol no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo ra anđehit là A. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 2. D. ancol bậc 1. Câu 22: Chất nào sau đây khi tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra ancol etylic? A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3CHO. D. CH2=CHCHO. 0 Câu 23: Ancol X khi đun nóng với H2SO4 đặc ở 180 C cho 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học) là A. pentan-1-ol. B. butan-2-ol. C. propan-2-ol. D. butan-1-ol. Câu 24: Đun ancol có công thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được sản phẩm chính có công thức cấu tạo như sau A. CH2=C(CH3)2. B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH2-O-CH2-CH3. Câu 25: Anken 3-metylbut-1-en là sản phẩm chính khi loại nước ancol nào sau đây? A. 2,2 đimetyl propan-1-ol. B. 2 meyl butan-1-ol. C. 3 metyl butan-1-ol. D. 2 metyl butan-2-ol. Câu 26: Đun hỗn hợp hai ancol với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ 1800C thu được hỗn hợp 2 anken (olefin) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Hỗn hợp hai ancol đó là hai ancol A. gồm 1 ancol no đơn chức và 1 ancol không no 1 nối đôi đơn chức. B. không no 1 liên kết đôi đơn chức liên tiếp. C. no đơn chức kế tiếp. D. tất cả sai. Câu 27: Đốt cháy ho àn toàn m gam một ancol X, thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. Ancol X thuộc loại A. ancol no hai chức, mạch hở. B. ancol no, mạch hở. C. ancol no đơn chức, mạch hở. D. ancol no đa chức, mạch hở. Câu 28: Cho một ancol X tác dụng với CuO nung nóng, thu được một anđehit no đơn chức, mạch hở. Công t hức tổng quát của ancol là A. CnH2n+2O. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n+1CH2OH. D. CnH2n-1CH2OH.
- Câu 29: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc thu được một chất Y. X có tỷ khối hơi so với Y lớn hơn 1. Y là A. ete. B. anken. C. etan. D. metan. Câu 30: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc thu được một chất Y. X có tỷ khối hơi so với Y nhỏ hơn 1. Y là A. ete. B. anken. C. metan. D. etan. Câu 31: Công thức tổng quát của ancol no, đa chức, mạch hở là A. CnH2nOa. B. CnH2n+2-m(OH)m. C. CnH2n-2Oa. D. CnH2n+2Om. Câu 32: Khi nghiên cứu về phenol người ta có nhận xét sau. Nhận xét nào đúng A. phenol là một axit mạnh, làm đổi màu quì tím. B. phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quì tím. C. phenol là một axit yếu, làm đổi màu quì tím. D. phenol là một axit trung bình. Câu 33: Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaOH, HCl. B. K, KOH, Br2. C. NaOH, Mg, Br2. D. Na, NaOH, Na2CO3. Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng 1. phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH vì nhân benzen hút e của nhóm -OH, trong khi nhóm -C2H5 là nhóm đẩy e vào nhóm -OH. 2. phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH và được minh ho ạ bằng phản ứng của phenol tác dụng với dung d ịch NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng. 3. tính axit của phenol yếu hơn H2CO3, vì khi sục khí CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ thu được C6H5OH kết tủa. 4. phenol trong nước cho môi trường axit, làm quì tím hoá đỏ. A. 1, 2, 3. B. 1, 2. C. 3, 4. D. 2, 3. Câu 35: Số đồng phân thơm có cùng công thức phân tử C7H8O là A. 4 . B . 5. C. 6. D. 7. Câu 36: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C6H5ONa) tạo thành phenol (C6H5OH) là A. C2H5OH. B. NaCl. C. Na2CO3. D. CO2. Câu 37: Phản ứng chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol (C6H5OH) linh động hơn ancol là B. dd kiềm. C. Na kim loại. A. dd Br2. D. O2. Câu 38: Ảnh hư ởng của nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- t rong phân tử phenol làm cho phenol A. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm. B. khó tan trong nước. C. tác dụng được với dung dịch kiềm. D. có tính độc. Câu 39: Ảnh hư ởng của nhân thơm C6H5- đến nhóm -OH trong phân t ử phenol làm cho phenol A. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm. B. khó tan trong nước. C. tác dụng được với dung dịch kiềm. D. có tính độc. Câu 40: Để phân biệt phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH) người ta dùng A. Na. B. NaOH. C. dd Br2. D. HCl. Câu 41: Phenol lỏng và ancol etylic đều phản ứng được với B. kim lo ại Na. A. dd Na2CO3. C. dd HBr. D. dd NaOH. Câu 42: Công thức cấu tạo của glixerol là A. HOCH2CHOHCH2OH. B. HOCH2CH2CH2OH. C. HOCH2CHOHCH3. D. HOCH2CH2OH. Câu 43: Glixerol tạo được dung dịch màu xanh lam khi phản ứng với A. C2H5OH. B. CuO. C. CuCl2. D. Cu(OH)2.
- Câu 44: Cho các chất sau (1) HOCH2CH2OH; (2) CH3CH2CH2OH; (3) CH3CH2OCH3; (4) HOCH2CHOHCH2OH. Các chất ho à tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng là A. 1, 4. B. 3, 4. C. 1, 2. D. 2, 3. Câu 45: Cho các hợp chất sau (1) HOCH2CH2OH; (2) HOCH2CH2CH2OH; (3) HOCH2CHOHCH2OH; (4) CH3CH2OCH2CH3; (5) CH3CHOHCH2OH. Các hợp chất đa chức là A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 5. D. 1, 2, 4, 5. Câu 46: Cho các hợp chất sau (1) HOCH2CH2OH; (2) HOCH2CH2CH2OH; (3) HOCH2CHOHCH2OH; (4) CH3CH2OCH2CH3; (5) CH3CHOHCH2OH. Các hợp chất vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 3, 5. II. BÀI TẬP Câu 47: Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) khi cho 0,46 gam Na phản ứng hết với ancol etylic (C2H5OH) là (Cho H =1, Na = 23, O = 16, C = 12) A. 0,56 lít. B. 0,672 lít. C. 0,224 lít. D. 0,112 lít. Câu 48: Khi cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng hết với Na dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít. Câu 49: Một ancol no đơn chức X có tỷ khối so với không khí là 2,55. Ancol X có công thức phân tử là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 50: Khi cho 3,2 gam ancol no, đơn chức X tác dụng hết với Na dư, thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công t hức phân tử của X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 51: Cho 18 gam một ancol no đơn chức tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Công thức của ancol đó là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23) A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C4H9OH. D. C2H5OH. Câu 52: Đốt cháy ho àn toàn m gam một ancol no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của ancol là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C4H9OH. D. C3H7OH. Câu 53: Cho 4,6 gam một ancol no đơn chức, mạch hở tác dụng hết với một lư ợng Na vừa đủ, sau phản ứng t hu được 6,8 gam muối khan và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho C = 12, H= 1, O = 16, Na = 23) A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít. Câu 54: Cho 6,4 gam một ancol no đơn chức, mạch hở tác dụng hết với một lư ợng Na vừa đủ, sau phản ứng t hu được 10,8 gam muối khan và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho C = 12, H= 1, O = 16, Na = 23) A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,4,8 lít. D. 5,6 lít. Câu 55: Cho Na phản ứng ho àn toàn với 11 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là (Cho C = 12, H= 1, O = 16) A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 56: Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol metylic và etylic tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Số mol của ancol met ylic trong hỗn hợp là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,4 mol. D. 0,3 mol.
- Câu 57: Cho 10,6 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol eylic tác dụng hết với Na dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Công thức phân t ử của hai ancol là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C2H5OH. Câu 58: Chia m gam ancol no đơn chức thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). - Phần 2: đem đốt cháy ho àn toàn thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của ancol là (Cho C= 12, H = 1, O = 16) A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C2H5OH. Câu 59: Một hỗn hợp gồm C6H5OH và một ancol no X. Cho 15,8 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịc h NaOH 1M thì cần vừa hết 100ml dung dịch. Thành phần phần trăm theo khối lượng của ancol X trong hỗn hợp là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. 45%. B. 55,42%. C. 40,51%. D. 32,8%. Câu 60: Cho m gam phenol (C6H5OH) phản ứng vừa hết với dung dịch có chứa 48 gam Br2. Giá tr ị của m là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Br = 80) A. 9,4 gam. B. 18,8 gam. C. 14,1 gam. D. 28,2 gam. Câu 61: Cho 18,8 gam phenol tác dụng hết với dụng dịch Br2 sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Br = 80) A. 33,1 gam. B. 66,2 gam. C. 99,3 gam. D. 49,65 gam. Câu 62: Một hỗn hợp gồm ancol etylic (C2H5OH) và phenol (C6H5OH) được chia thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: phản ứng ho àn toàn với Na dư, thu được 1,68 lít H2 (đktc) - Phần 2: phản ứng vừa hết với 100ml dung d ịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của ancol etylic và phenol trong hỗn hợp là A. 59,83% và 40,17%. B. 39,32% và 60,68%. C. 14,75% và 85,25%. D. 19,66% và 80,34%. Câu 63: Một hỗn hợp gồm CH3OH và C6H5OH. Cho 15,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch brom dư, thì làm mất màu vừa hết 48 gam Br2. Nếu đốt cháy ho àn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO2 thu được (đktc) là (Cho C = 12, H= 1, O = 16, Br = 80) A. 22,4 lít. B. 17,92 lít. C. 1,792 lít. D. 11,2 lít. Câu 64: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixero l và một ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na (dư) đã thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì sẽ ho à tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức phân tử của ancol X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Cu = 64) A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 65: Cho 0,1 mol ancol X phản ứng hết với Na (dư) thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Số nhóm chức -OH của ancol X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. 3 . B . 4. C. 2. D. 1. Câu 66: Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O. Tỉ khối hơi của Z so với hiđro bằng 31. Công thức phân tử của Z là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. CH3O. B. C3H9O3. C. C2H6O. D. C2H6O2. Câu 67: Đốt cháy một ancol đa chức thu được số mol CO2 và hơi H2O theo t ỉ lệ 2:3. Vậy ancol có công thức phân tử là A. C2H6O2. B. C3H8O2. C. C3H8O3. D. C2H6O. Câu 68: Cho 4,6 gam ancol no (M = 92) tác dụng hết với Na (dư) thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của ancol là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C2H4(OH)2. D. C3H5(OH)3. Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, đa chức cần dùng vừa đủ 2,5 mol O2. Công thức phân tử của ancol là. Biết 1 C chỉ liên kết tối đa với 1 nhóm -OH. A. C2H4(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C3H6(OH)2. D. C2H5OH.
- Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, đa chức cần dùng vừa đủ 3,5 mol O2. Công thức phân tử của ancol là. Biết 1 C chỉ liên kết tối đa với 1 nhóm -OH. A. C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C3H7OH.-------------------------------------- ----- CHƯƠNG IX: ANĐEHIT - XETON - AXIT I. LÝ THUYẾT Câu 1: Anđehit no, đơn chức mạch hở có công thức chung là A. CnH2n-1CHO (n≥2). B. CnH2n(COOH)2 (n≥0). C. CnH2n+1CHO (n≥0). D. CnH2n+1CHO (n≥1). Câu 2: Khi cho anđehit no, đơn chức phản ứng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng thu được A. ancol no, đơn chức, bậc 2. B. axit cacboxylic no, đơn chức. C. ancol no, đơn chức, bậc 1. D. ancol no, đơn chức, bậc 3. Câu 3: Số đồng phân anđehit có cùng công thức phân tử C5H10O là A. 3 . B. 4. C. 5 . D. 6. Câu 4: Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) với ancol etylic (C2H5OH) có thể dùng A. dung dịch NaOH. B. giấy qu ì tím. C. AgNO3 (Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. D. dung dịch NaCl. Câu 5: Anđehitfomic (HCHO) phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. H2, C2H5OH, Ag2O/dd NH3. B. H2, Ag2O/dd NH3, C6H5OH. C. CH3COOH, Cu(OH)2/OH-, C6H5OH. D. CH3COOH, H2, Ag2O/dd NH3. Câu 6: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCHO trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. HCOOH trong môi trường axit. D. CH3COOH trong môi trường axit. Câu 7: Cho hai phản ứng hoá học sau 0 Ni, t CH3CHO + H2 CH3CH2OH (CH3COO)2 Mn 2CH3CHO + O2 2CH3COOH Các phản ứng trên chứng minh tính chất nào sau đây của anđehit? A. chỉ có tính khử. B. chỉ có tính oxi hoá. C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ tác dụng được với H2 và O2. Câu 8: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? A. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -CHO liên kết với gốc hiđrocacbon. B. Anđehit là hợp chất trung gian giữa ancol bậc 1 và axit cacboxylic tương ứng. C. Anđehit no, đơn chức, mạch hở (trừ HCHO) khi tráng bạc thì t ỉ lệ nanđehit:nAg = 1:2. D. Ôxi hoá ancol đơn chức sản phẩm thu được là anđehit đơn chức. Câu 9: X là một anđehit. Đốt cháy m gam X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. X là A. anđehit không no, đa chức mạch hở. B. anđehit no, đa chức, mạch hở. C. anđehit không no, đơn chức, mạch hở. D. anđehit no, đơn chức, mạch hở. Câu 10: Để điều chế anđehit axetic trong công nghiệp người ta chọn phương pháp có phản ứ ng nào sau đây? 0 A. CH3CH2OH + CuO t CH3CHO + Cu + H2O. HgSO4 ,t 0 B. CH≡CH + H2O CH3CHO. 0 C. CH3COOCH=CH2 + NaOH t CH3COONa + CH3CHO. t0 D. CH3CHCl2 + 2NaOH CH3CHO + 2NaCl + H2O. Câu 11: Anđehit axetic không được tạo thành trực tiếp từ A. ancol etylic. B. axetilen. C. axit axetic. D. este vinyl axetat. Câu 12: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc?
- A. C2H5CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3COOC2H5. Câu 13: Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) và phenol (C6H5OH) có thể dùng A. AgNO3 (Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. B. dung dịch Br2. D. tất cả đều đúng. C. Na. Câu 14: Để phân biệt anđehit axetic và ancol etylic người ta dùng A. dung dịch NaOH. B. dung d ịch NaCl. D. giấy qu ì t ím. C. Ag2O/dd NH3. Câu 15: Fomalin là dung d ịch chứa khoảng 40% của B. fomanđehit. C. anđehit axetic. D. benzanđehit. A. axeton. Câu 16: Xeton là những hợp chất cacbonyl mà phân tử có nhóm C=O liên kết với A. một gốc hiđrocacbon. B. hai gốc hiđrocacbon. C. một nguyên tử hiđro. D. hai nguyên tử hiđro. Câu 17: Axeton có công thức là A. CH3CHO. B. CH3COCH3. C. CH3COC6H5. D. C6H5CHO. Câu 18: Phản ứng khử anđehit, xeton là phản ứng của anđehit và xeton với A. H2 (Ni, t0). B. AgNO3/NH3, t0. C. Cu(OH)2, t0. D. C6H5OH. Câu 19: Chỉ ra nội dung đúng A. Anđehit, xeton đều làm mất màu nước brom. B. Anđehit, xeton đều không làm mất màu nước brom. C. Anđehit làm mất màu nước brom, còn xeton thì không làm mất màu nước brom. D. Anđehit không làm mất màu nước brom, cò n xeton thì làm mất màu nư ớc brom. Câu 20: Chất không làm mất màu dung d ịch thuốc tím là D. tất cả đều đúng. A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. 0 Câu 21: Chất phản ứng với H2 (Ni, t ) tạo ra ancol bậc hai là D. tất cả đều đúng. A. HCHO. B. CH3COCH3. C. CH3CHO. 0 Câu 22: Ancol nào sau đây khi tác dụng với CuO, t tạo ra axeton A. CH3CH2CH2OH. B. (CH3)3COH. C. CH3OH. D. CH3CH(OH)CH3. 0 0 Câu 23: Cho các chất và điều kiện phản ứng : H2/Ni, t ; AgNO3/NH3, t ; nước brom ; dung dịch thuốc tím. Axeton có thể phản ứng được với bao nhiêu chất ? A. 1 . B. 3. C. 2 . D. 4. Câu 24: Axit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. CnH2n+1COOH (n≥0). B. CnH2n-1COOH (n≥2). C. CnH2n+1COOH (n≥1). D. CnH2n(COOH)2 (n≥0). Câu 25: Số đồng phân axit có cùng công thức phân tử C4H8O2 là A. 1 . B. 3. C. 2 . D. 4. Câu 26: Axit axetic (CH3COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Mg, Ag, dd NaHCO3. B. Mg, dd NaHCO3, CH3OH. C. Cu, dd NaHCO3, CH3OH. D. Mg, Cu, C2H5OH, dd Na2CO3. Câu 27: Để điều chế CH3COOH trong công nghiệp người ta chọn phương pháp có phản ứng nào sau đây? H+ A. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH. xt B. CH3CHO + ½ O2 CH3COOH. C. CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl. D. CH3-CCl3 + 3NaOH CH3COOH + 3NaCl + H2O. Câu 28: Để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH) người ta có thể dùng thuốc thử là B. dung d ịch Na2CO3. C. dung dịch Br2. A. quì tím. D. Ag2O/dd NH3. Câu 29: Để phân biệt axit axetic (CH3COOH) và axit acrylic (CH2=CH-COOH) người ta có thể dùng B. dung d ịch Na2CO3. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH. A. quì tím. Câu 30: Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp được axit axetic là
- A. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3. B. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3. C. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3. D. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3. Câu 31: Natri hiđroxit (NaOH) phản ứng được với A. C2H5OH. B. C6H6. C. CH3NH2. D. CH3COOH. Câu 32: Axit axetic không tác dụng được với A. CaCO3. B. Na2SO4. C. C2H5OH. D. Na. Câu 33: Hai chất Na và MgCO3 đều tác dụng được với A. anđehit axetic. B. axit axetic. C. ancol etylic. D. phenol. Câu 34: Ancol etylic và axit axetic đều phản ứng được với A. Na kim loại. B. dung d ịch NaOH. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch HBr. Câu 35: Phenol lỏng và axit axetic đều phản ứng được với A. dung dịch NaOH. B. Na kim lo ại. C. dung dịch Na2CO3. D. cả dung dịch NaOH và Na. Câu 36: Phenol lỏng, ancol etylic và axit axetic đều phản ứng được với A. dung dịch NaOH. B. dung d ịch Na2CO3. C. Na kim loại. D. dung dịch Br2. Câu 37: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3CHO. Câu 38: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3CHO. Câu 39: Chất không tham gia phản ứng tráng bạc là A. HCOOH. B. HCOONa. C. CH3CHO. D. CH3COOH. Câu 40: Chất không phản ứng với AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra Ag là A. C6H12O6 (glucozơ). B. HCHO. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 41: Chất phản ứng với AgNO3 (Ag2O) trong dung d ịch NH3, đun nóng tạo ra Ag là D. anđehit axetic. A. axit axetic. B. glixerol. C. ancol etylic. Câu 42: Chất không phản ứng với NaOH là C. axit clohiđric. A. phenol. B. axit axetic. D. ancol etylic. Câu 43: Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) và axit axetic (CH3COOH) có thể dùng A. giấy quì tím. B. dung dịch Na2CO3. C. AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. D. tất cả đều đúng. Câu 44: Để phân biệt axit axetic (CH3COOH) và ancol etylic (C2H5OH) có thể dùng A. giấy quì tím. B. Na kim loại. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl. Câu 45: Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Br2? A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. C2H6. D. CH2=CH-COOH Câu 46: Các chất trong dãy nào sau đây đều có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOH, HCHO. B. HCOOH, CH3COOH. C. CH3CHO, HCOOH. D. CH3COOH, CH3CHO. Câu 47: Những chất trong dãy nào sau đây đều tham gia phản ứng với dung d ịch Br2? A. etilen, benzen, ancol etylic. B. phenol, etilen, axit acrylic. D. phenol, axit axetic, anđehit axetic. C. phenol, axit acrylic, glixerol. Câu 48: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, C6H5OH, C2H5OH. C. C6H5OH, CH3COOH, C2H5OH. D. C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH. Câu 49: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột X Y axit axetic. X và Y lần lư ợt là
- A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 50: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là A. HCOO-CH2-CH2-CH3. B. CH3-CH2-CH2-COOH. C. CH3-COO-CH2-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH3. Câu 51: Cho các chất sau: C2H5OH (1), CH3COOH (2), CH3CHO (3). Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp tăng dần theo thứ tự như sau A. (2) < (3) < 1. B. (1) < (3) < (2). C. (3) < (1) < (2). D. (2) < (1) < (3). Câu 52: Axit acrylic (CH2=CH-COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. NaOH, H2, Na2SO4. B. Na, NaHCO3, NaCl. C. Br2, H2, Cu. D. NaOH, Na, Br2. Câu 53: Y là một axit cacboxylic. Đốt cháy m gam Y thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Y là A. axit không no, đơn chức, mạch hở. B. axit no, đơn chức, mạch hở. C. axit no, đa chức, mạch hở. D. axit không no, đa chức, mạch hở. Câu 54: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. anđehit no, đơn chức. B. ancol no, đa chức. C. axit no, đơn chức. D. axit không no, đơn chức. Câu 55: Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai? 0 A. CH3CHO + Ag2O NH3 CH3COOH + 2Ag. ,t B. 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2. C. C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr. D. CH3OH + Na CH3ONa + H2O. Câu 56: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A B C D Axit fomic. Với A là chất nào sau đây ? A. CH4. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. CH3Cl. Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng sau: A B C D HCOOH. Phản ứng không xảy ra trong sơ đồ trên là 0 ,t 0 A. CH3Cl + NaOH t CH3OH + NaCl. B. HCHO + H2 Ni CH3OH. 0 0 C. HCHO + Ag2O NH 3 HCOOH + 2Ag. D. CH3OH + CuO t HCHO + Cu + H2O. ,t Câu 58: Dẫn hỗn hợp gồm khí H2 và hơi anđehit axetic đi qua ống đựng Ni nung nóng. Sản phẩm thu được sau phản ứng không có A. anđehit axetic. C. hiđro. B. axit axetic. D. ancol etylic. Câu 59: Chất nào sau đây không thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic A. axit fomic. B. axit propionic. C. axit acrylic. D. axit isobutiric. Câu 60: Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các hợp chất có cùng số nguyên tử cacbon A. ankan, axit, anđehit, ancol. B. anđehit, ankan, ancol, axit. C. ankan, anđehit, axit, ancol. D. ankan, anđehit, ancol, axit. Câu 61: Cho các chất sau: nước, anđehit axetic, axit axetic, ancol etylic. Chất không có khả năng tạo ra liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau là A. nước. B. anđehit axetic. C. axit axetic. D. ancol etylic. Câu 62: Nhóm cacboxyl là A. -CHO. B. C=O. C. -COOH. D. -COO-. Câu 63: Phản ứng hoá học nào của axit axetic là phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm cacboxyl
- A. phản ứng với Na. B. phản ứng với NaOH. C. phản ứng với Na2CO3. D. tất cả các phản ứng trên. Câu 64: Axit nào được lần đầu tiên được tách ra từ cơ thể lo ài kiến? A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit oxalic. D. axit xitric. Câu 65: Axit có trong giấm ăn là A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit oxalic. D. axit xitric. Câu 66: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 0 A X ,HgSO4 ,80 B Y ,(3O) 2 Axit etanoic. Vậy A là CH CO Mn A. etan. B. etin. C. etanol. D. etanal. Câu 67: Cho các chất sau : axit axetic, axit fomic, axit acrylic, axit propionic. Chất có thể tham gia phản ứng t ráng gương là A. axit axetic. B. axit acrylic. C. axit fomic. D. axit propionic. II. BÀI TẬP Câu 68: Cho 11,6 gam anđehit propionic phản ứng với H2 đun nóng có chất xúc tác Ni (giá sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng và khối lượng sản phẩm thu được là A. 4,48 lít và 12 gam. B. 8,96 lít và 24 gam. C. 6,72 lít và 18 gam. D. 4,48 lít và 9,2 gam. Câu 69: Cho 1,97 gam fomalin tác dụng với Ag2 O trong dung dịch NH3. Phản ứng tạo thành axit fomic và 5,4 gam bạc kim loại. Nồng độ phần trăm của dung dịch anđehit fomic là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108). Biết các phản ứng xảy ra ho àn toàn A. 38,07%. B. 39,12%. C. 40%. D. 41,2%. Câu 70: Sau thí nghiệm tráng gương bằng anđehit axetic, ta thu được 0,1 mol Ag. Tính xem đã dùng bao nhiêu gam anđehit axetic. Biết hiệu suất phản ứng là 80% (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108) A. 4,4 gam. B. 2,2 gam. C. 2,75 gam. D. 1,76 gam. Câu 71: Cho 2,2 gam anđehit axetic (CH3CHO) tác dụng với lượng dư AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108) A. 1,08 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 5,4 gam. Câu 72: Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng ho àn toàn với AgNO3 (Ag2O) t rong dung d ịch NH3 (dư), thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108) A. 29,12% và 70,88%. B. 26,28% và 73,72%. C. 28,26% và 71,74%. D. 40% và 60%. Câu 73: Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức cấu tạo của anđehit là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108) A. C2H5CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C3H7CHO. Câu 74: Cho 8,8 gam một anđehit no, đơn chức mạch hở tác dụng hoàn toàn với Ag2O (AgNO3) trong dung d ịch NH3, thu được 43,2 gam Ag. Công thức của anđehit là A. CH3CHO. B. C2H5CHO. C. HCHO. D. C3H7CHO. Câu 75: Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm rượu (ancol) metylic (CH3OH) và anđehit axetic (CH3CHO) tác dụng với Na (dư) thu được 2,24 lít H2 (đktc). Phần trăm số mol của CH3OH và CH3CHO lần lượt là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. 33,33% và 66,67%. B. 50% và 50%. C. 75% và 25%. D. 66,67% và 33,33%. Câu 76: Cho 1,02 gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau phản ứng với AgNO3 (Ag2O) trong dung d ịch NH3 (dư) đun nóng, thu được 4,32 gam bạc kim loại. Công thức phân tử của hai anđehit là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108) A. HCHO, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5CHO. C. C2H5CHO, C3H7CHO. D. C3H7CHO, C4H9CHO.
- Câu 77: Cho 180 gam axit axetic tác dụng với 138 gam rượu (ancol) etylic, có H2SO4 đặc làm xúc tác. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì 66% lượng axit axetic đã chuyển hoá thành este. Khối lư ợng este sinh ra khi phản ứng đạt tới ttrạng thái cân bằng là A. 264 gam. B. 174,24 gam. C. 26,4 gam. D. 17,424 gam. Câu 78: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng t hái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. 62,5%. B. 75%. C. 55%. D. 50%. Câu 79: X là một axit đơn chức có M = 46. Lấy 9,2 gam hỗn hợp gồm X và C2H5OH cho tác dụng NaHCO3 (dư) thấy thoát ra 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của X và C2H5OH trong hỗn hợp lần lượt là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. 2,3 gam và 6,9 gam. B. 6,9 gam và 2,3 gam. C. 4,6 gam và 4,6 gam. D. 6 gam và 3,2 gam. Câu 80: Hỗn hợp X gồm CH3CHO và CH3COOH có số mol bằng nhau. Khi cho hỗn hợp này tham gia phản ứng với 100ml dung dịch NaOH 1M thì vừa đủ. Khối lượng của hỗn hợp X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. 12 gam. B. 6 gam. C. 10,4 gam. D. 4,4 gam. Câu 81: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2,5M. Số gam của phenol trong hỗn hợp là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. 6 gam. B. 9,4 gam. C. 14,1 gam. D. 9 gam. Câu 82: Để trung ho à 6 gam một axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100ml dung d ịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. CH2=CH-COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 83: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. C4H9COOH. Câu 84: Để trung hoà 4,44 gam một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axeic) cần 60ml dung d ịch NaOH 1M. Công thức của axit đó là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Câu 85: Cho 0,05 mol một axit no, đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23) A. CH3COOH. B. C3H7COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH. Câu 86: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ca = 40) C. CH3-CH2-COOH. D. CH≡C-COOH. A. CH2=CH-COOH. B. CH3COOH. Câu 87: Hỗn hợp Z gồm hai axit no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 19,4 gam Z tác dụng hết với k im lo ại Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của hai axit lần lượt là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. C2H5COOH, C3H7COOH. B. HCOOH, CH3COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. CH3COOH, C2H5COOH. Câu 88: Cho 14,8 gam hỗn hợp hai axit no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na2CO3 được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của hai axit là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. HCOOH, CH3COOH. B. C2H5COOH, C3H7COOH. C. CH3COOH, C2H5COOH. D. C3H7COOH, C4H9COOH. Câu 89: Khi hoá hơi 6 gam X thu được thể tích đúng bằng thể tích của 3,2 gam O2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). X có thể tác dụng với Na và NaOH. X là (Cho C = 12, H = 1, O =16) A. C3H7OH. B. CH3COOCH3. C. CH3COOH. D. HCOOCH3.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn