intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chụp món ăn

Chia sẻ: Kha Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

148
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chụp món ăn Bánh trái, hoa quả là những thực phẩm chúng ta gặp gỡ thường xuyên hàng ngày hoặc trong những buổi lễ tiệc. Hình ảnh mà chúng ta chụp phải giữ cho được sự gợi cảm cũng như hấp dẫn mà những món ăn mang đến. Bánh trái, hoa quả là những thực phẩm chúng ta gặp gỡ thường xuyên hàng ngày hoặc trong những buổi lễ tiệc. Hình ảnh mà chúng ta chụp phải giữ cho được sự gợi cảm cũng như hấp dẫn mà những món ăn mang đến. Bạn có thể sử dụng chế độ chụp món ăn....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chụp món ăn

  1. Chụp món ăn Bánh trái, hoa quả là những thực phẩm chúng ta gặp gỡ thường xuyên hàng ngày hoặc trong những buổi lễ tiệc. Hình ảnh mà chúng ta chụp phải giữ cho được sự gợi cảm cũng như hấp dẫn mà những món ăn mang đến. Bánh trái, hoa quả là những thực phẩm chúng ta gặp gỡ thường xuyên hàng ngày hoặc trong những buổi lễ tiệc. Hình ảnh mà chúng ta chụp phải giữ cho được sự gợi cảm cũng như hấp dẫn mà những món ăn mang đến. Bạn có thể sử dụng chế độ chụp món ăn. Là một chế độ được lập trình tự động bao gồm chế độ Macro với hệ thống cảm nhận màu sắc phù hợp với các chủ đề là món ăn. Khi sử dụng chế độ bạn cũng nên tắt đèn flash (để màu sắc của món ăn được thể hiện tự nhiên hơn), và cũng vì đó, bạn nên điều chỉnh EV phù hợp với điều kiện
  2. ánh sáng môi trường (nếu là trong phòng có thể tăng lên, hoặc ngoài trời thì cần giảm EV đi một chút). EV -0.7 EV -0.3 EV 0.0 EV +0.3 EV +0.7 Hình 87: Chế độ món ăn với EV thay đổi. Thường khi chụp trong nhà, bạn nên tăng EV để bù trừ phần thiếu sáng. Khi đó độ tương phản sễ tốt hơn, giúp cho chủ đề được thể hiện rõ ràng.
  3. Chụp cận cảnh (Macro) Thỉnh thoảng, chúng ta có nhu cầu để chụp ảnh những vật nhỏ như những vật trang sức, một vài đồ dùng trang trí mà ta yêu thích, … Nhưng vật chụp quá nhỏ nên ta phải đưa máy ảnh đến gần, thật gần để có thể phóng lớn trên ảnh (thay vì phải zoom). Thỉnh thoảng, chúng ta có nhu cầu để chụp ảnh những vật nhỏ như những vật trang sức, một vài đồ dùng trang trí mà ta yêu thích, … Nhưng vật chụp quá nhỏ nên ta phải đưa máy ảnh đến gần, thật gần để có thể phóng lớn trên ảnh (thay vì phải zoom). Tuy nhiên, nếu quá gần thì vật chụp sẽ ở ngoài tiêu cự của máy nên sẽ cho ảnh mờ. Trong trường hợp này, bạn sẽ phải chọn sử dụng chế độ cận cảnh (Macro).
  4. Hình 85: Chế độ cận cảnh Chế độ Macro chỉ hoạt động khi nào ta chọn sử dụng chế độ này. Trong khi chụp cận cảnh, bạn có thể sử dụng thêm Zoom. Nhưng trong một máy ảnh có hỗ trợ chế độ siêu cận cảnh. Bạn có thể đưa máy ảnh gần vật chụp thêm vài cm nữa. Trong chế độ siêu cận cảnh thì bạn không thể sử dụng Zoom hoặc đèn flash. Vì vậy tùy trường hợp bạn nên tìm thêm nguồn sáng hỗ trợ hoặc tạo điều kiện lấy thêm ánh sáng trời hắt vào để chiếu sáng cho chủ thể chụp (nếu chụp trong nhà. Với chế độ cận cảnh, bạn cũng thể hết sức lưu tâm giữ vững cố định máy khi chụp. Mọi xe dịch của máy ảnh đều có thể gây mờ.
  5. Ngoài ra càng gần vật chụp chưng nào, chủ thể sẽ được phóng lớn chừng ấy, và hiện tượng mờ cũng dễ xuất hiện hơn. Do vậy, bạn nên canh máy thật cẩn thận trước khi chụp. Mặt khác, chế độ cận cảnh là chế độ mà hầu hết các máy compact đều có trang bị, và bạn có thể thực hiện đều mà trước đây chỉ có máy SLR chuyên nghiệp mới thực hiện được. Chụp rõ một phần của chủ thể và xóa đi phần phong cảnh phía sau để tạo nên một tấm ảnh giàu tính nghệ thuật hơn. Mặt khác, chế độ cận cảnh là chế độ mà hầu hết các máy compact đều có trang bị, và bạn có thể thực hiện điều mà trước đây chỉ có máy SLR chuyên nghiệp mới thực hiện được. Chụp rõ một phần của chủ đề và xoá đi phần phông cảnh phía sau để tạo nên một tấm ảnh màu tính nghệ thật hơn.
  6. Ứng dụng của độ phơi sáng tránh bóng mờ Để hạn chế bóng mờ khi chụp ảnh trong nhà, bạn có thể tắt FLASH. Đồng thời, điều chỉnh độ phơi sáng bù trừ lại cường độ ánh sáng trong nhà không đủ cho ảnh chụp. Ngoài việc không tạo bóng mờ cho ảnh chụp, trong một số trường hợp việc điều chỉnh EV mang lại cho bạn những bức ảnh sáng hơn. Để hạn chế bóng mờ khi chụp ảnh trong nhà, bạn có thể tắt FLASH. Đồng thời, điều chỉnh độ phơi sáng bù trừ lại cường độ ánh sáng trong nhà không đủ cho ảnh chụp. Ngoài việc không tạo bóng mờ cho ảnh chụp, trong một số trường hợp việc điều chỉnh EV mang lại cho bạn những bức ảnh sáng hơn, tươi tắn hơn. Hình 84: Chụp hoa quả với EV khác nhau Hẳn nhiên, để sự việc hoàn hảo hơn, bạn nên sắp xếp chụp ảnh gần các nguồn sáng tự nhiên, tận dụng ánh sáng hắt vào từ cửa sổ chẳng hạn.
  7. Ích lợi của chế độ chụp liên tiếp rong đời sống, thường khi chúng ta muốn chụp ảnh của một vật gì đó. Chúng ta thường muốn bức ảnh phải thể hiện xác thực như là vật ảnh thực. Trong trường hợp phải chụp ảnh trong nhà, một hiện tượng làm cho ảnh của chúng ta kém hấp dẫn đó là sự xuất hiện bóng mờ phía sau đối tượng chụp vì phải sử dụng đèn flash. rong đời sống, thường khi chúng ta muốn chụp ảnh của một vật gì đó. Chúng ta thường muốn bức ảnh phải thể hiện xác thực như là vật ảnh thực. Trong trường hợp phải chụp ảnh trong nhà, một hiện tượng làm cho ảnh của chúng ta kém hấp dẫn đó là sự xuất hiện bóng mờ phía sau đối tượng chụp vì phải sử dụng đèn flash. Kết quả này làm cho bức ảnh trông không tốt lắm. Màu sắc và hình dáng của vật ảnh vì thế cũng kém phần hấp dẫn. Bạn nên sử dụng các nguồn sáng hỗ trợ phía sau như đèn bàn hay một nguồn sáng nào khác tôt hơn để không còn thấy bóng mờ của vật ảnh. Mặt khác, máy ảnh số có chế độ chụp liên tiếp (BKT-Auto Bracketing) có thể hỗ trợ cho trường hợp này. Ở chế độ BKT, với một lần bấm chụp, máy ảnh tự động chụp ba lần với ba mức độ phơi sáng khác nhau mà không sử dụng đến đèn flash. Các tập tin hình ảnh trong trương hợp này sẽ được nén lại với kích thước nhỏ nhất có thể được. Do không sử dụng đèn flash nên hạn chế được tối đa bóng mờ của vật ảnh. Đồng thời, với ba độ phơi sáng khác nhau, bạn có thể duyệt lại và giữ lại tấm ảnh bạn ưng ý nhất và xóa hai tấm kia đi. Bạn có thể chọn một mức EV theo bạn là thích hợp, trong chế
  8. Độ BKT, máy ảnh sẽ lấy mức đó làm chuẩn và tạo thêm hai bức ảnh có EV hơn và kém mức EV bạn đã chọn 1 cấp. Ví dụ: Bạn chọn mức EV có giá trị là +0.3, thì sau khi chụp máy ảnh sẽ tạo 2 bức ảnh có EV là -0.3 và +1. EV-0.3 EV+0.3 EV+1.0 Hình 83: Chế độ Auto Bracketing Tùy thuộc vào nguồn sáng ở môi trường chụp, màu sắc có thể sẽ không được tự nhiên lắm. Bạn có thể thêm vào mức độ WB để phù hợp với nguồn sáng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2