YOMEDIA
ADSENSE
Chuyên đề 5: Tài chính, ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên CNXH
111
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Chuyên đề 5: Tài chính, ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên CNXH trình bày tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, bản chất, chức năng của tài chính, hệ thống và chính sách tài chính. Phân biệt quan hệ kinh tế thông thường và quan hệ tài chính.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề 5: Tài chính, ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Chuyên đề 5 TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH I. Tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Bản chất, Vai trò của Hệ thống Chính sách chức năng tài chính tài chính tài chính
- Tài chính là 1 phạm trù kinh tế gắn liền với kinh tế HH, tiền tệ và nhà nước, nó là 1 hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện trong việc hình BẢN CHẤT thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm phục vụ quá trình tái SX cả chiều rộng lẫn chiều sâu, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân PHÂN PHỐI CHỨC NĂNG GÍAM ĐỐC
- Phân biệt quan hệ kinh tế thông thường và quan hệ tài chính • Quan hệ kinh tế hàng • Quan hệ tài chính hóa: • Giá trị chuyển dịch từ A mua hàng của B, A chủ thể nầy sang chủ được tiền và B được thể khác ( tạm thời hay chuyển hẳn ). hàng, giá trị chỉ • XN A đóng thuế cho NN. chuyển đổi từ hình • XN trả lương, trả thưởng thái hàng sang tiền và CN. ngược lại • Cha mẹ cho tiền cho con.
- II. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NƯỚC TA HIỆN NAY NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Tài chính của các Tài chính các Thị trường tổ chức tài chính doanh tài chính (Tín dụng, bảo hiểm, công ty tài nghiệp chính…) Tài chính dân cư, ( hộ gia đình và các tổ chức xã hội….)
- a. Ngân sách nhà nước và chính sách tài khóa - Ngân sách nhà nước Thuế, phí, lệ phí T Bộ máy Quốc Kinh tế NN phòng Tổng Tổ chức, cá hợp Ngân sách Phát T T Chi nhân nguồn nhà nước triển thu KT-XH Viện trợ, vay Trả nợ, dự trữ Thu theo quy T Viện trợ định PL
- Mâu thuẩn giữa thu và chi ngân sách Mâu thuẩn giữa tập CHÍNH SÁCH trung vào ngân sách nhà TÀI KHÓA nước với tích lũy, tích tụ trong các cơ sở SX-KD. Mâu thuẩn giữa tăng trưởng kinh tế với việc Là chính sách của nhà nước thực hiện công bằng xã trong việc huy động các hội. nguồn thu của nhà nước và sử dụng nó trong 1 năm
- Xây dựng và phát triển nền tài chính nhiều thành phần Tạo điều kiện hình thành phát triển thị trường tài chính Diễn biến TTCK việt nam Xây dựng thông tin, kiểm sóat, kiểm tra tài chính. 4.Chính Xây dựng và hòan thiện hệ sách tài thống pháp luật về tài chính chính nước ta Kiện tòan bộ máy quản lý tài chính hiện nay
- II. NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1. Hệ thống tổ chức ngân hàng nước ta - Trước tháng 9/ 1990:Ngân hàng 1 cấp - Sau tháng 9/1990: Ngân hàng 2 cấp NGÂN HÀNG Ngân Ngân hàng hàng nhà thương nước mại
- I. HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÂN HÀNG NƯỚC TA Ngân hàng thương Ngân hàng nhà nứớc mại Phân theo đối tượng, Chi nhánh các tỉnh, TP Phân theo cơ cấu sở hữu ngành phục vụ Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân hàng hàng hàng hàng hàng hàng hàng hàng hàng hàng công Phát NN đầu kỹ chính thươn thươn thươn thươn thươn triển & tư thươn sách g mại g mại g mại g mại g PTNT phát g nhà cổ tư nước Việt Nam triể nước phần nhân ngòai n
- 3. Chức năng của ngân hàng a. Chức năng,nhiệm vụ của ngân hàng nhà nước Phát hành tiền tệ, điều tiết lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh tóan Chức Đại diện về tài chính cho năng nhà nước, cung cấp tín dụng, nhận mua quốc trái Thông qua việc cho vay, huy động tiền gửi, tiến hành quản lý các ngân hàng và các cơ cấu tiền tệ khác
- Thực hiện vai trò là chủ ngân hàng hay ngân hàng của các ngân hàng đối với NHTM, bảo đảm cho hệ thống NH họat động bình thường Nhiệm vụ Là chủ ngân hàng đối với nhà nước, chịu trách nhiệm tài trợ cho sự thâm hụt của ngân sách nhà nước
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA KHI NGHIÊN CỨU VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - Ổn định tiền tệ, giá cả. 1. Mục - Tăng trưởng kinh tế, tiêu của phát triển kinh tế và tạo ngân hàng công ăn, việc làm TW là gì ? 2. Ngân hàng - Một số nước độc lập TW có nên là 1 với Chính phủ cơ quan độc lập với chính phủ không ? - NHNN Việt Nam là 1 thành viên của Chính phủ
- 3. Vai trò của NHNN trong quá trình chống lạm phát ở nước ta thời gian qua. • Nâng tỉ lệ dự trữ bắt buột các ngân hàng thương mại lên; 11 %. • Thắt chặt cho vay chứng khoán: Chỉ thị 03. • Hạn chế cho vay bất động sản. • Tăng lãi suất tái cấp vốn. • Phát hành tín phiếu bắt buộc: 20.300ti VNĐ. • Nới rộng biên độ tỉ giá VNĐ / USD.
- Chức năng, nghiệp vụ của ngân hàng thương b. mại Chức năng Nghiệp vụ -Quản lý vi Huy Cho Thanh mô, chức năng đ ộn vay tóan kinh doanh g vốn của DN trong vốn nền kinh tế thị trường Ký thác 1 Tăng trưởng kinh tế Khách hàng Cho vay Công ăn, việc làm Ngân hàng - Doanh nghiệp thương mại (2)(4) - Cá nhân Tăng thu nhập Vai trò ngân hàng TM Cải thiện đời sống trong nền KT Ký thác vào ngân hàng thương mại gia tăng (3)
- 3. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NƯỚC TA a. Thực trạng - Năng lực tài chính các ngân hàng thương mại còn thấp Tên ngân hàng Vốn chủ sở Tỉ lệ an tòan hữu vốn, hệ số ( tỉ đồng ) CAR VCB 4.843 5,58 AGRIBANK 5562 4,45 BIDV 4239 4,73 INCOMBANK 3356 4,42 CAR: hệ số an tòan vốn tối thiểu, nếu hệ số nầy càng lớn càng tốt
- - Chất lượng tín dụng đã được cải thiện, nhưng rủi ro còn lớn so với ngân hàng thế giới. - Quản lý, điều hành của ngân hàng thương mại nhà nước vẫn còn bất cập trước yêu cầu đổi mới. - Khả năng giám sát của ngân hàng nhà nước tuy được cải thiện nhưng nhìn chung còn hạn chế. - Công nghệ ngân hàng tuy được đổi mới, nhưng vẫn còn khỏang cách xa so với thế giới. - Sự không tương xứng về cơ cấu kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và vốn cho vay. - Họat động của hệ thống kiểm tra, kiểm sóat nội bộ chưa thật sự có hiệu quả. - Vấn đề cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước những năm qua còn nhiều hạn chế.
- Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng hội nhập của hệ thống ngân hàng VN. - 1. Tác động của tòan cầu hóa đối với hệ thống ngân hàng nước ta Thuậ Khó n lợi khăn
- Thuận lợi và thách thức đối với nhân hàng trong thời kỳ hội nhập a. Thuận b. Khó khăn lợi • Tạo động lực để thúc đẩy • Mở cửa là chấp nhận công cuộc đổi mới và cải cách cạnh tranh khốc liệt có ngân hàng phù hợp chuẩn mực quốc tế. thể làm cho các ngân • Khơi thông các kênh luân hàng nước ta không có chuyển vốn từ bên ngoài vào cơ hội phát triển, thậm thị trường VN, góp phần khơi chí phá sản. dậy tiềm năng trong nước. • Mức độ rủi ro trong hoạt • Góp phần ổn định kinh tế vĩ động ngân hàng cao hơn, mô, nâng cao uy tín của NHVN trên trường quốc tế. nhất là rủi ro quốc tế.
- - Thực hiện nhất quán, hệ thống đào tạo và đào tạo lại cán bộ ngân hàng và NH nhà nước. Một - Hiện đại hóa hệ thống ngân hàng, ứng dụng rộng rãi số giải công nghệ thông tin vào việc quản lý ngân hàng. pháp tăng cường - Nâng cao mức vốn tự có của các ngân hàng thương khả mại lên mức trung bình của thế giới. năng hội nhập - Từng bước thiết lập và áp dụng đầy đủ các chuẩn của mực quốc tế về an tòan trong lĩnh vực lưu thông tiền ngân tệ. hàng - Xây dựng môi trường pháp lý ổn định tạo điều kiện VN thuận lợi cho nền kinh tế VN và hệ thống ngân hàng phát triển trong điều kiện hội nhập.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn