intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: KHOAI TÂY

Chia sẻ: Mai Hoang Yen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

148
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khoai tây (danh pháp khoa học: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae). - Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột. - Là loại cây trồng phổ biến thứ 4 về mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì và ngô. - Được phân bố rộng rãi trên thế giới. - Khoai tây có tầm quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực, giảm đói nghèo. Tuy nhiên ở Việt Nam thì nó chưa được coi trọng và chỉ xem như cây thực phẩm....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: KHOAI TÂY

  1. Chuyên đề: KHOAI TÂY
  2. Mục lục Đặc điểm chung và giá trị kinh tế của khoai tây I II Các phương pháp nhân giống: 1. Phương pháp nhân giống truyền thống. III2.Thành tựu và hướngng hiện đại. Phương pháp nhân giố phát triển: 1. Thành tựu: a. Khoai tây sạch bệnh – sạch vi rút. b. Tạo khoai tây siêu bi. c. Tạo “hạt” khoai tây nhân tạo. d. Khoai tây tạo củ trong không khí. e. Khoai tây biến đổi gen. f. Nuôi cấy protolast tạo giống khoai tây 2. Hướng phát triển.
  3. I. Đặc điểm chung và giá trị kinh tế của khoai tây:  Đặctrịểm chung: Giá đi kinh tế: -Khoai tây (danh pháp khoa h c: Solanum tầm quan - ọKhoai tây có tuberosum), • Đng tính: Cà ảm bảo an thu ặc họ trọ ộc trong đ (Solanaceae). - Khoai tây chủ loàiu cây nông ninh lươtây thựyếgiđược - Khoai ng là c, ảm đói nhânệp ống vôngày, trồng ệty nghi gi Tuy tính. nghèo. ngắn nhiên ở Vilấ - ủ thì nó vớưđiềượcệcoit. Nam chứa ch i a đu ki n ộ c Thích nghi tinh b ngày lovà n, mátồng,nhưđủ ến trọngngắ cây tr mẻ phổ bi - Là ại chỉ xem có cây độ ẩm ềể dễ sản lượo củươi thức4phđ m.ặt dàng tạ ng t . thự v ẩ m - xếp sau lúa, lúa mì và ngô. - Được phân bố rộng rãi trên thế giới.
  4. II. Các phương pháp nhân giống: 1. Phương pháp nhân giống truyền thống: Phương pháp nhân giống truyền thống gồm có 2 loại: Nhân giống hữu tính Nhân giống vô tính
  5.  Nhân giống hữu tính Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng hạt. Tuy nhiên phương pháp này ít được áp dụng vì: -Tỷ lệ nảy mầm thấp, không đồng đều -Không duy trì được các đặc tính di truyền, dễ thoái hóa.
  6.  Nhân giống vô tính Nhân giống vô tính tự nhiên Nhân giống vô tính nhân tạo
  7. • Nhân giống vô tính tự nhiên Trong tự nhiên, thực vật có khả năng tạo những cơ thể mới từ một bộ phận của thân bò (dâu tây, rau má), thân rễ (cỏ gấu), thân củ (khoai tây), lá cây (thuốc bỏng), rễ củ (khoai lang).
  8. • Nhân giống vô tính nhân tạo  Là sự sinh sản, trong đó con người chủ động nhân lên hoặc tạo ra cơ thể mới từ một bộ phận cắt rời của cơ thể bố hoặc mẹ.  Các dạng sinh sản vô tính nhân tạo gồm: giâm (cành, lá, rễ), chiết (cành), ghép (cành, chồi).
  9. Sau đây là một số hình thức nhân giống vô tính nhân tạo: • Chiết: là hình thức tạo rễ trên một đoạn của cành khi còn gắn với cây, sau đó cắt rời cành có rễ để được một cây nguyên vẹn.
  10. Ghép: là một kĩ thuật lấy một cành ghép đem phối với một gốc ghép. Sau một thời gian chỗ ghép sẽ liền lại và gốc ghép sẽ nuôi cành ghép lớn lên thành một cá thể mới mang đặc tính chung của hai cá thể gốc ghép và cành ghép.
  11. Giâm: là việc cắt một đoạn thân hoặc cành của cây mẹ rồi cắm hoặc vùi xuống cát hoặc đất pha cát để nó mọc rễ đâm chồi thành một cây mới. Các phương pháp này thường tốn công sức và thời gian, tốc độ nhân giống chậm, không đồng đều.
  12. 2. Phương pháp nhân giống hiện đại: Hiện nay, hầu hết các chương trình nhân giống khoai tây hiện đại trên thế giới dựa vào công nghệ nhân giống khoai tây in vitro: nhân các cá thể ưu tú đã được chọn lọc để nhanh chóng tạo nên một quần thể thuần có năng suất hoặc phẩm chất cao, sạch bệnh với tốc độ nhân giống nhanh.
  13. • Các bước tiến hành nhân giống: a. Chuẩn bị mẫu d. Nhân b. Nuôi nhanh cấ y . c. Cấy chuyển
  14. a.Chuẩn bị mẫu: + Chọn các giống khoai tây tốt là những giống chất lượng cao, sạch bệnh. Những củ giống này được thúc cho nẩy mầm trước khi đưa vào nuôi cấy mô.
  15. + Dùng dao sắc cắt sát mặt củ để lấy ra những mầm khỏe mạnh, mập mạp có kích thước từ 1-1,5cm để làm vật liệu nuôi cấy mô và nhân giống. + Ta đặt các mầm này vào các bình thủy tinh nhỏ mỗi bình từ 10-15 mầm, sau đó tiến hành xử lý
  16. b. Nuôi cấy: Các mầm củ được nuôi cấy trong bình thủy tinh tam giác có chứa môi trường đặc, đủ cung cấp dinh dưỡng cho cây khoai tây phát triển. Mỗi bình chỉ cấy 2-3 mầm củ .
  17. - Sau khoảng 20-25 ngày từ mầm củ sẽ mọc lên các cây khoai tây dài khoảng 5-7cm có khoảng 4-5 lá là đủ tiêu chuẩn để đem cấy chuyển hoặc đem sang buồng tối để tạo củ bi giống siêu nhỏ.
  18. c. Cấy chuyển: • Mỗi cây khoai tây con được cắt thành 3-4 đoạn với kích thước khoảng 1cm, có ít nhất 1 lá để tiếp tục cấy chuyển vào các bình thủy tinh khác có chứa môi trường đặc nhằm tạo ra các cây con khác có độ đồng đều về tính di truyền cao. • Mỗi bình có thể cấy được 5-7 cây, sau đó chuyển vào phòng nuôi cấy: có nhiệt độ từ 20 – 25 độ.
  19. d. Nhân nhanh: Từ các cây giống được tạo ra trong phòng nuôi ta có thể đem nhân giống bằng 2 cách: + Đem trồng ra các giá thể để tạo cây giống đồng đều phục vụ sản xuất. + Đem vào buồng tối để tạo củ bi trong ống nghiệm làm vật liệu nhân nhanh tiếp sau này.
  20. The plants first tuber plant planted to plastic potato producer. The plants intubers cuttings plastic roll roll. The propagatedfield the first generation TheThe rooted plants weeks afterthe field The potato ofin plastic into the fields seed the generation rolls at planting planting of 3 in seed potato
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2