intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quy trình công nghệ xử lý sau thu hoạch và bảo quản quả vải

Chia sẻ: Nguyễn Mai Thanh Trúc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

318
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vải là một loại quả đặc sản có diện tích trồng và sản lượng lớn ở các tỉnh: Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh… Tháng 6 là thời điểm quả vải đang vào mùa thu hoạch rộ. Tuy nhiên, loại quả này rất nhanh chóng bị hư hỏng làm giảm phẩm cấp và giá trị sản phẩm, vì vậy đòi hỏi phải có biện pháp bảo quản để kéo dài thời hạn sử dụng, dễ dàng vận chuyển đi xa nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quy trình công nghệ xử lý sau thu hoạch và bảo quản quả vải

  1. Quy trình công nghệ xử lý sau thu hoạch và bảo quản quả vải ( Thời gian đăng : 10:51:51 12/07/2010 )       Vải là một loại quả đặc sản có diện tích trồng và sản lượng lớn ở các tỉnh: Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh… Tháng 6 là thời điểm quả vải đang vào mùa thu hoạch rộ. Tuy nhiên, loại quả này rất   nhanh chóng bị hư hỏng làm giảm phẩm cấp và giá trị sản phẩm, vì vậy đòi hỏi phải có biện pháp bảo quản để kéo dài thời hạn sử dụng, dễ dàng vận chuyển đi xa nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhằm giảm bớt thiệt hại cho bà con nông dân, kéo dài thời gian bảo quản vải tươi để có thể vận chuyển đi xa tiêu thụ, mới đây Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam (SOFRI) đã nghiên cứu thành công và  khuyến cáo bà con nông dân các vùng trồng vải một phương pháp xử lý và bảo quản vải tươi mới có ứng dụng các kinh nghiệm của Ấn Độ. Kết quả cho thấy, quả vải sau khi được xử lý theo quy trình công nghệ  mới này có thể bảo quản được trên một tháng ở nhiệt độ 40C, tỷ lệ quả thương phẩm đạt trên 95%, chất lượng quả tốt, màu sắc tự nhiên, hấp dẫn người tiêu dùng. Quy trình công nghệ xử lý và bảo quản quả vải  tươi đã được ứng dụng thử nghiệm nhiều năm tại huyện Lục Ngạn cho thấy, hiệu quả kinh tế tăng hơn 20% so với không bảo quản. Tóm tắt “Quy trình công nghệ xử lý sau thu hoạch và bảo quản quả vải” như sau: 1. Thu hái Thời điểm thu hái thích hợp từ 80 ­ 85 ngày sau khi đậu quả, khi quả có hàm lượng chất khô hoà tan tổng số đạt 18 ± 1 độ Brix, độ axít đạt khoảng 0,2%. Để quả vải có chất lượng tốt nhất thì nên thu hái khi quả đạt độ chín thích hợp. Quả có thể thu hoạch khi vỏ quả đỏ đồng đều, gai trên vỏ nhẵn hơn. Nếu phải vận chuyển xa thì thời điểm thu hoạch tốt nhất là lúc  quả vải vừa chuyển sắc màu hồng. Nếu tiêu thụ ở thị trường gần, nên để vải chín đỏ, thịt quả có vị thơm, hạt chuyển màu vàng nâu là tốt nhất. Thu hái quả vào thời điểm dịu mát trong ngày, lúc trời khô ráo, tránh hái vào ngày mưa. Bẻ cả chùm không kèm theo lá. 2. Làm lạnh sơ bộ  Mục đích làm ức chế tức thời hoạt động hô hấp và trao đổi chất của quả vải cũng như sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh. Quả vải được làm lạnh sơ bộ bằng cách nhúng vào nước đá đang tan trong 5 phút. 3. Chọn lọc, phân loại  Sau khi làm lạnh sơ bộ, vải được cắt tỉa, lựa chọn và phân loại để loại bỏ quả giập, nứt, khuyết tật, không đạt kích thước (quá bé hoặc quá to); quả không đạt tiêu chuẩn về độ chín (quá xanh hoặc quá chín), quả  bị sâu bệnh. Buộc quả vải thành từng chùm (1­2 kg/chùm). 4. Xử lý hoá chất chống nấm, mốc  Nhúng chùm vải sau khi đã chọn lựa vào dung dịch thuốc Topsin M pha nồng độ 0,05% trong 2 phút. Trong trường hợp cần xử lý, bảo quản với khối lượng lớn, sau khi xử lý bằng thuốc trừ nấm Topsin M thì vớt ra  để ráo nước rồi tiếp tục xử lý bằng xông hơi lưu huỳnh (SO2). Mục đích xử lý SO2 nhằm tiêu diệt một số vi sinh vật gây hại còn sót lại. Vải quả được xông hơi SO2 bằng cách đốt bột lưu huỳnh trong buồng kín cùng với vải quả với tỷ lệ 550g /1 tấn quả. Quá trình xông hơi lưu  huỳnh được tiến hành trong 30 phút. 5. Xử lý ổn định màu vỏ quả  Sau khi xử lý hoá chất chống nấm mốc, các chùm vải tiếp tục được nhúng vào dung dịch axít pha loãng (pH 3,0­3,5) trong 2 phút như axít citric 5% hoặc HCl 0,1N. 6. Đóng gói, bảo quản, vận chuyển  Sau khi xử lý để ổn định màu vỏ quả, vải được vớt ra để ráo nước tự nhiên rồi đóng gói bằng túi PE có đục lỗ thoáng khí (3 kg/túi), xếp vào thùng gỗ (25­30 kg/thùng) có lót thảm cói xung quanh đáy và nắp thùng. Vải được bảo quản trong kho lạnh có nhiệt độ ổn định 4 ­ 50C, ẩm độ không khí 90­95%. Trong suốt quá trình bảo quản và vận chuyển đến nơi tiêu thụ, quả vải phải luôn ở trong môi trường lạnh. Trước khi đưa vải ra khỏi kho lạnh, cần tăng nhiệt độ từ từ để tránh “sốc nhiệt” gây hư hỏng, đồng thời hạn chế sự ngưng tụ hơi nước trên bề mặt vỏ quả bằng cách đóng quả trong các hộp xốp kín, tiêu thụ đến  đâu mở hộp đến đấy. Tốt nhất nên đảm bảo sự tăng, giảm nhiệt độ là 4­5oC trong một ngày đêm. Bảo quản khoai tây bằng cát khô ( Thời gian đăng : 13:50:07 04/05/2010 )       Biện pháp bảo quản khoai tây bằng cát khô rất có hiệu quả. Sau khi bảo quản 5 tháng, củ không bị mọc mầm, không bị teo tóp do mất nước, tỷ lệ hao hụt dưới 10%. Quy trình bảo quản đơn giản,   phù hợp với quy mô hộ gia đình.   Chuẩn bị vật dụng, hoá chất xử lý Bảo quản khoai tây bằng cát cần sử dụng một số hoá chất xử lý chống nảy mầm, chống nấm, diệt trừ vi khuẩn như MH, VBC, CBZ (Carbendazim), EM. Lượng dùng để xử lý bảo quản 1 tấn củ khoai tây: 200 g   CBZ, 100 g MH, 3 lít chế phẩm EM, 2 khối (m3) cát. Xử lý trước thu hoạch  Trước thu hoạch 2 ­ 3 tuần, phun hỗn hợp dung dịch MH 0,2% và VBC 0,2% vào ruộng khoai tây. Phun vào buổi sáng sớm hoặc chiều muộn, phun  ướt lá cây, lượng phun khoảng 30 lít/sào Bắc Bộ. Việc dùng   những hoá chất này xử lý nhằm ức chế củ khoai tây nảy mầm và tiêu diệt nấm bệnh cho củ trước khi thu hoạch và bảo quản. Thu hoạch và vận chuyển Chọn ngày nắng ráo để thu hoạch. Thu hoạch khoai phải nhẹ nhàng, tránh tối đa các tác động cơ giới gây trầy xước củ. Sau   khi   dỡ,   phải   xếp   khoai   vào   rổ,   thúng,   sọt   để   vận   chuyển,   không   nên   trút   từ   sọt   này   sang   sọt   khác   dễ   làm   trầy   xước.   Không   đựng   khoai   và   vận   chuyển   khoai   trong   bao   tải.   Xử lý hồi phục củ Khoai tây có khả năng phục hồi các mô bị trầy xước sau 1 ­ 2 tháng thu hoạch. Sau khi thu hoạch, dàn khoai tây trên nền gạch khô ráo theo lớp dày 30 ­40 cm, trên cùng phủ lớp rơm khô 40 ­ 50 cm, duy trì trong   3 tuần. Lưu ý việc xử lý hồi phục củ nên tiến hành trong nhà thoáng nhưng không có gió để tránh làm củ mất nước. Xử lý chống nấm và chống nảy mầm cho củ Dàn khoai tây thành lớp dày 10 ­ 15 cm, pha hỗn hợp Carbendazim 0,2% và MH 0,2%, dùng bình bơm phun ướt củ. Việc xử lý cũng có thể làm bằng cách cho khoai tây vào túi lưới (hoặc rổ), ngâm vào dung dịch   Carbendazim 0,2% và MH 0,2% trong 5 phút, sau đó hong khô củ. Khoai tây cần hong khô tự nhiên rồi tiếp tục xử lý các giai đoạn sau. Xử lý cát Dùng cát khô trong bảo quản khoai tây là để giảm sự bay hơi nước của khoai, tránh sự lây nhiễm do thối hỏng giữa các củ khoai và tạo môi trường tiểu khí hậu có nồng độ CO2 cao xung quanh mỗi củ khoai tây   nhằm giảm cường độ hô hấp của củ. Cát dùng để ủ khoai tây cần được rửa sạch, phơi khô. Sau đó phun dung dịch EM thứ cấp (pha để dùng phun trực tiếp) vào khối cát cho ướt đều, giữ 24 giờ để tiêu diệt các vi sinh vật có hại, làm sạch cát. Sau khi   xử lý EM, phơi cát khô để ủ khoai tây bảo quản. Ủ cát Nhà ủ có nền gạch khô, thoáng. Trước khi đưa khoai tây vào bảo quản, cần lót nền bằng cót hoặc nilon để tránh hút ẩm dưới nền. Dàn một lớp củ khoảng 20 cm, sau  đó đổ một lớp cát vừa đủ che hết các củ   khoai, rồi đến một lớp củ, một lớp cát kế tiếp. Khối ủ có thể cao 1,5 m, trên cùng là lớp cát phủ kín củ. Để tránh khoai tây tiếp xúc với ánh sáng trong thời gian bảo quản, đậy một lớp bìa các­tông hay nilon tối màu   ở trên khối ủ. Bảo quản, kiểm tra Trong thời gian bảo quản, định kỳ sau 2 tháng kiểm tra khoai 1 lần, loại bỏ củ thối, xử lý mầm (nếu có). Nếu có hiện tượng khoai thối nhiều thì loại bỏ những chỗ thối, cát ướt và xử lý lại khoai, làm sạch lại cát để   bảo quản tiếp. Sau 5 tháng bảo quản, tất cả các hoá chất dùng để xử lý đã bị phân huỷ và dư lượng trên củ dưới mức cho phép.   Quy trình chế biến ớt gia vị ( Thời gian đăng : 22:51:51 25/03/2009 )       Dùng ớt chín, đỏ tươi, không dùng quả xanh, sâu, thối. Vì những quả này làm cho ớt có mầu sẫm, xấu, chóng hỏng. Chọn giống ớt cay như ớt ở Đình Công Hà Nội 1.   Ớt   muối *   Nguyên   liệu: Dùng   ớt   chín,   đỏ   tươi,   không   dùng   quả   xanh,   sâu,   thối.   Vì   những   quả   này   làm   cho   ớt   có   mầu   sẫm,   xấu,   chóng   hỏng.   Chọn   giống   ớt   cay   như   ớt   ở   Đình   Công   Hà   Nội. Khi   rửa   ớt   có   thể   đeo   gang   tay   cao   su   cao   cổ,   hoặc   xoa   dầu   lạc   vào   tay   để   chất   cay   trong   ớt   đỡ   ngấm   vào   da   tay   gây   nóng   đỏ   da.   Đối   với   người   làm   quyen   thì   không   cần. *   Cách   muối: Muối ớt: Đổ 10 lít nước vào chum đã cọ sạch, hòa tan thêm 2 kg muối, đổ ớt vào chum cho kín cổ, sau xếp tiếp lên trên 1 lớp ớt, 1 lớp muối theo tỷ lệ là 10kg ớt : 2kg muối. Trên cùng một lớp muối  c ài vỉ  n én 
  2. nặng     đậy   kín. Để ít nhất 1 tháng sau mới làm tương ớt, vì mới muối ít ngày quả ớt còn cứng khó xay nhỏ, mùi hăng. Nếu bảo quản tốt, ớt muối có thể được 1 năm.  2.   Tương   ớt. +   Quy   trình   chế   biến. ớ   muối   vớ i   ra,   bỏ   cuống   (cuống   chiếm   10%),   rửa   sạch   đem   xay. Nghiền bằng cối đá, cối xay bột nước. Khi xay dùng nước đun sôi để nguội bớt pha vào cối. 100 kg muối cần 100 ­ 200 lít nước (tùy loại cối). Dùng dấm tươi để làm nước xay càng để được lâu. Cũng có thể dùng  nước   pha   5%   mối,   5%   đường   để   xay.   Xay   xong   trộn   thêm   cà   chua   bột   với   tỷ   lệ   tùy   thích,   tối   đa   1   bột   cà   chua,   1   bột   ớt.   Nếu   nhiều   cà   chua   quá   sẽ   giảm   độ   cay   và   sẫm   mầu. Xay   bằng   nước   lã   đun   sôi   thì   sau   khi   xay   không   phải   nấu   sôi   bột   ớt,   vì   khi   nấu   tương   ớt   bị   sẫm   mầu   và   kém   sánh,   giữa   nước   và   cái   bị   phân   ly. Để chống mốc cần thêm 1% axit sorbic (100  Nếu dùng nước lã để pha vào cối thì xay xong phải đun sôi để tiệt trùng, như vậy màu có kém tươi hơn.  kg bột  ớt cần 1 lạng axit sorbic), trộn  đều khi còn nóng. Làm xong  đổ  ngay vào chum  sạch,  đậy kín tuyệt  đối. Muốn  để  lâu hơn phải  đóng chai. 1kg  ớt tươi làm  được 1.5kg  tương ớt. 3.   Dấm. ­   Dấm   là   dung   dịch   axit   axetic   hòa   tan   trong   nước,   nồng   độ   3   ­   4%.   Dấm   được   dùng   rộng   rãi   trong   nhân   dân   để   làm   gia   vị   hoặc   để   bảo   quản   thực   phẩm   (ngâm   rau,   ngâm   cá). Nguyên   liệu   để   làm   giấm   thường   là   rượu,   hoa   quả,   rỉ   đường,   bã   rượu. Dấm   làm   từ   quả   cơ   mùi   thơm   của   quả   và   có   một   phần   chất   khoáng,   chất   mầu   chưa   trong   nước   quả   đó. Trong   thành   phần   của   quả,   nguyên   liệu   đáng   quý   nhất   làm   cho   dấm   là   đường.   Quả   chứa   nhiều   đường   bao   nhiêu   quý   bấy   nhiêu. Nếu   làm   dấm   từu   chất   bột   như   khoai,   gạo   thì   phải   thêm   khâu   đường   hóa   (biến   tinh   bột   thành   đường). Cơ   sở   khoa   học   của   sản   xuất   dấm   là   quá   trình   lên   men   biến   đường   thành   rượu   và   oxy   hóa   rượu   thành   axit   axetic   nhờ   tác   dụng   của   vi   sinh   vật. Rượu   hóa   nước   đường   bằng   men   rượu   trong   điều   kiện   yế m   khí. Ôxy   hóa   rượu   thành   dấm   nhờ   vi   khuẩn   axetic   v ới   oxy   (hiếu   khí). Để   làm   giấm   cầ n   có   dung   dịch   chứa: Đường   khoảng   10%. Rượu   3   ­   100cồn. Được   cấ y   giống   dấm   bacterium   axeti   (dấm   cũ   tốt). Để   ở   nhịêt   độ   25   ­   350C   trong   điều   kiện   thoáng   khí. Làm   dấm   bằng   phương   pháp   lê n   men   chậm. Dùng 3kg đường làm thủ công, hòa tan trong 1 lít nước lã, đun sôi lọc sạch, đổ vào 1 cái chum đã chứa sẵn 8 lít nước lã. Rắc 0,1 kg men rượu thuốc bắc đã bóp vụn. Đậy kín bằng bao tải sạch. Để yên 4 ­ 5 ngày,  khi nào không thấy sủi tăm nữa là kết thúc giai đoạn rượu hóa. Tiếp đến giai đoạn giấm hóa. Cứ  1 lít trong chum thêm 6 lít nước lã,  đậy vải màn để  yên 7 ­ 10 ngày rồi thêm 0,6 lít rượu trắng, không đảo trộn.  Thêm   0,6lít   dấm   cũ   ­   20   ngày   sau   sẽ   được   dấm   chua. Về   mùa   hè   khi   dấm   bắt   đầu   đến   khi   kết   thúc   mất   một   tháng.   Về   mùa   đông   mất   45   ngày. Làm   bằng   cách   n ày   phải   tốn   nhiều   diện   tích,   nhiều   chỗ   chứa.   Người   ta   thường   sả n   xuất   về   m ùa   hè,   b ảo   quản   sang   m ùa   đông   dùng   dần. Sau   khi   dấm   chua   rồi,   n ếu   không   trong   thì   lọc   bằng   2   cách: Cho dấm chảy qua một lớp mùn cưa dỗ mỡ hoặc gỗ dẻ cao 0,5 mét hoặc dùng chất keo như lá găng, dâm bụt vò ra cho nhớt, lọc qua rá vo gạo để bỏ bã, nuớc rớt cho vào chum dấm, khuấy đều rồi để yên một   ngày tất cả  vẩn  đục sẽ  lắng xuống  đáy chum, phần trên trong suốt. Hoặc dùng thạch thì   đun 25g thạch trắng với 2 lít nước  đổ  vào 100 lít dấm khuấy  đều,  để  lắng như  trên, nếu dùng lòng trắng trứng: 1 quả  trứng/100   l ít   dấm. *   Bảo   quản   dấm. Chắt   hoặc   hút   bằng   ống   cao   su   lấy   dấm   trong,   đổ   đầy   chai   lọ,   chum   bịt   kín   bằng   PE   hoặc   nylon   để   đình   chỉ   sự   oxy   hóa   dấm   thành   CO2   và   nước   dấm   giảm   chua. Phải   hết   sức   giữ   vệ   sinh   từ   đầu   đến   cuối   khi   sản   xuất,   tránh   ruồi,   bụi,   vì   ở   chân   ruồi   có   nhiều   loại   vi   sinh   vật   làm   cho   dấm   đục,   và   sinh   ra   những   con   bọ   nhỏ   li   ti   gọi   là   lươn   dấm. Nếu   có   điều   kiện,   trước   khi   bảo   quản   cần   đun   nóng   900C. Có thể tận dụng những quả dập như dứa, chuối, vải thiều, xoài để làm dấm vì quả này chứa nhiều Có thể tận dụng loại đường kính bao, đường chảy, đường cám trong quá trình lọc xi rô hoặc rượu kém phẩm chất   để làm dấm. Quy trình chế biến cà rốt sấy khô ( Thời gian đăng : 01:02:12 27/02/2009 )       Cà rốt khô giàu vitaminA, vitaminC. Mùa rộ nhều cà rốt, ta có thể làm khô để dùng dần. Chọn cà rốt màu đỏ, củ to, lõi nhỏ, đem cà rốt cạo vỏ, rửa sạch rồi thái lát. phơi nắng hoặc sấy ở nhiệt độ 70 ­ 750C đến độ ẩm cuối cùng là 10% 1. Cà rốt sấy khô. Cà rốt khô giàu vitaminA, vitaminC. Mùa rộ nhều cà rốt, ta có thể làm khô để dùng dần. Chọn cà rốt màu đỏ, củ to, lõi nhỏ, đem cà rốt cạo vỏ, rửa sạch rồi thái lát. phơi nắng hoặc sấy ở nhiệt độ 70 ­ 750C đến độ ẩm cuối cùng là 10%. Bao gói bảo quản bằng túi polyetylen hoặc giấy chống ẩm, để nơi khô ráo, thoáng mát. Cà rốt khô dùng để xào, nấu, làm nộm (khi chế biến ngâm nước nóng cho nở ra). Các loại củ cải, su hào, đu đủ cơ thể chế biến thành dạng khô để bảo quản ăn dần. Các loại củ gọt vỏ, rửa sạch, đem thái lát mỏng hoặc bào thành dạng rồi phơi sấy khô, đóng gói bảo quản nơi khô ráo. Cũng có thể chế biến bằng cách sau khi thái lát đem phơi tái cho vào vại nén với muối từ 1 ­ 2 ngày(cứ một lớp nguyên liệu lại rắc một lần muối) lấy ra rửa sạch, phơi lại nắng nữa cho se mặt. Sau đó ngâm 5 ngày  với tương hoặc magi rồi vớt đem phơi cho đến khi khô. Lượng muối đem nén từ 5 ­ 10% so với lượng củ đã phơi tái. Có thể cho thên 3­5% đường vào lúc ướp với nước chấm nếu muốn ăn ngon hơn, còn muối ăn giòn thì đem ngâm với nước phèn 4 ­ 6 giờ trước khi ướp  muối. Loại củ khô này được bảo quản bằng giấy chống ẩm, hũ, vại đậy kín, để nơi khô ráo, sạch sẽ. Rau củ khô có thể ăn trực tiếp, kho thịt cá, làm nộm. 2. Tóm tắt chế độ sấy một vài loại rau . a. Sấy su hào: Chọn củ non, rửa sạch, gọt vỏ, thái sợi dầy 5mm. ­ Xếp lên khay 5 kg/m2 ­ Nhiệt độ sấy 70 ­ 750C ­ Thời gian sấy 5 giờ ­ Tỷ lệ thành phần = 1 khô/15 tươi b. Sấy cà rốt: ­ Rửa sạch, cạo vỏ, thái sợi dầy 5mm chần nước nóng 850C để giữ mầu đỏ. ­ Xếp lên khay 5 kg/m2 ­ Nhiệt độ sấy 70 ­ 740C ­ Thời gian sấy 5 giờ ­ Tỷ lệ thành phần = 1 khô/10 tươi c. Sấy bầu bí. ­ Gọt vỏ, bỏ ruột, rửa sạch, thái mỏng 5mm, dài 5cm, chần nước sôi. ­ Xếp lên khay 5 kg/1m2 ­ Nhiệt độ sấy 70 0C
  3. ­ Thời gian sấy = 10 giờ ­ Tỷ lệ khô/ tươi = 1/15. d. Sấy ớt cay. ­ Nhiệt độ sấy 75 ­ 800C ­ Thời gian sấy 8 giờ ­ Tỷ lệ thành phẩm 1 khô/ 5 tươi e. Sấy rau lá (bắp cải, rau muống) ­ Cắt bỏ lá già, lá vàng. ­ Rửa sạch ­ Thái sợi dầy 5 ly (với bắp cải) ­ Chần nước sôi 1 phút  ­ Xếp lên khay 8 kg/1m2 ­ Nhiệt độ sấy 70 0C ­ Thời gian sấy 5 giờ ­ Tỷ lệ thành phẩm: 1/20 f. Sấy củ cải: ­ Chọn củ non, cắt bỏ phần lá khô xốp, đen. ­ Rửa sạch ­ Thái sợi 5 ly ­ Xếp lên khay 5 ­ 6 kg/1m2 ­ Nhiệt độ sấy 70 0C ­ Thời gian sấy 5 giờ ­ Tỷ lệ thành phẩm = 1/20 g. Sấy khoai tây. ­ Rửa sạch đất. ­ Gọt vỏ (có thể gọt bằng tay, gọt bằng máy, gọt bằng cách ngâm vào dung dịch xút (NaOH) 11%, nhiệt độ 900C trong 5 ­ 7 phút). ­ Rửa sạch xút bằng nước lã và laọi trừ vỏ cháy. Trường hợp không có nguời rửa ngay thì ngâm khoai vào dung dịch muối 0,5%, tuy vậy không được để quá 24 giờ. ­ Thái lát dày 5mm. Hấp trong hơi nước trong 3 phút để diệt men peroxidaza làm đen khoai. ­ Xếp lên khay sấy 8 kg/m2 ­ Nhiệt độ sấy 70 ­ 750C ­ Thời gian sấy 6 giờ ­ Tỷ lệ thành phẩm = 1 khô/6 tươi h. Đóng gói và bảo quản rau quả khô. Sau khi sấy xong, cần loại ra ngoài những sợi cháy, sợi ẩm còn sót lại. Loại khô tốt đổ chung vào khay lớn để điều hòa độ ẩm. ­ Quạt cho nguội hẳn rồi mới đóng gói để tránh hiện tượng đổ mồ hôi. ­ Sau khi sấy không để rau trong không khí quả lâu, tránh hút ẩm trở lại và tránh nhiễm trùng. ­ Tùy từng mặt hàng, tùy đối tượng tiêu dùng và thời gian bảo quản mà có quy cách khác nhau. Có thể đóng từ 1 lạng đến gói lớn 25kg/1 bao. Rau quả khô thường đóng vào túi PE đặt trong hộp carton hoặc gỗ, có thể bảo quản trong chum khô, sạch kín. Bảo quản nơi thoáng mát, khô ráo, nếu bảo quản nơi ẩm ướt, bẩn thỉu, rau khô dễ bị ẩm, sâu mọt, mốc. Quy trình sấy khô rau quả ( Thời gian đăng : 22:35:39 25/03/2009 )       Phơi sấy làm cho rau quả tươi biến thành khô. Rau quả khô có ưu điểm gọn, nhẹ hàng chục lần so với rau tươi, dễ chuyên chở, dễ bảo quản.    1. Nguyên tắc chung: ­ Phơi sấy làm cho rau quả tươi biến thành khô. Rau quả khô có ưu điểm gọn, nhẹ hàng chục lần so với rau tươi, dễ chuyên chở, dễ bảo quản. Sấy là biện pháp làm cho một lượng nước trong rau quả bay hơi để làm giảm nhẹ trọng lượng rau quả. Nhưng trong phơi sấy, một lượng lớn vitamin C bị phá hủy, tùy từng loại quả và tùy từng phương pháp sấy mà   tổn thất vitaminC có thể lên tới 90%. Có hai phương pháp: Sấy lạnh (sấy thăng hoa) và sấy nóng. ­ Sấy lạnh: là  làm lạnh  đông rau quả   ở  nhiệt  độ  ­ 200C, nước trong rau quả  bị   đóng băng thành nước  đá   ở  thể  rắn, sau  đó  làm cho nước từ  thể  rắn chuyển sang thể  hơi, bị  bay hơi không qua trạng thái lỏng.  Phương pháp này gọi là sấy thăng hoa. ­ Sấy nóng: dùng không khí nóng để làm khô rau quả. Đó là quá trình khuyếch tán nước từu các lớp bên ngoài ra bề mặt, và nước từ bề mặt sản phẩm bốc hơi ra môi trường xung quanh. Trong công nghiệp thường sấy rau quả bằng lò sấy đường hầm. Phương pháp này có ưu việt giải quyết được sản lượng lớn với quạt gió cưỡng bức, làm tốc độ bay hơi nhanh, nhiệt độ đúng yêu cầu. Đối với gia đình chỉ có thể dùng tủ sấy, lò sấy thủ công hoặc phơi nắng. Phơi nắng cơ ưu điểm tiết kiệm chất đốt, tận dụng năng lượng mặt trời, nhưng làm giảm tới 80% vitaminC và caroten, thời gian làm khô kéo dài, phẩm chất mầu kém hơn, gặp trời mưa sản phẩm dễ bị mốc. Ngoài   ra phơi nắng còn đòi hỏi nhiều diện tích, khó giải quyết được sản lượng lớn. Về mùa củ cải, thời tiết hanh khô có thể phơi nhiều được.     2. Một số điểm cần chú ý trong kỹ thuật phơi sấy: a. Chần nước khi sấy nhằm bảo vệ phẩm chất sản phẩm, rút ngắn thời gian sấy, làm sạch bề mặt sản phẩm, làm đình chỉ hoạt động của các enzym (men, trong đó men Peroxidaza là men bền nhất trong rau quả,   vô hiệu hóa được nó thì hầu hết các men khác cũng bị vô hiệu). Muốn vậy cần chiên rau quả ở nhiệt độ trên 750C. Chần làm cho nước thoát ra khỏi rau quả dễ dàng hơn, vì dưới tác dụng của nhiệt khi chần, hệ thống kéo theo tế bào thực vật bị thay đổi. ­ Rau quả giàu gluxit: Chần làm cho rau qau tăng độ xốp, do sự thủy phân các chât pectin, làm cho liên kết giữa các màng tế bào bị phá vỡ. Tinh bột bị hồ hóa, khi chần cũng làm tăng nhanh quá trình sấy. Rau quả có sắc tố thuộc nhóm antexian như cà rốt, dâu, mận, đậu hà lan, chần là cách cố định màu có hiệu quả, tránh bị xám, bị bạc màu. ­ Rau quả có sáp trên bề mặt, chần làm mất sáp, tạo vết nứt nhỏ li ti, thoát ẩm nhanh, sấy nhanh khô. b. Nhiệt độ sấy: Rau quả đòi hỏi chế độ sấy ôn hòa, tùy theo loại quả nhiệt độ sấy không quá 90 0C. Tuy nhiên nếu thời gian duy trì ngắn thì nhiệt độ sấy có thể tới 150 0C hoặc cao hơn. Ví dụ khi sấy phun nước   quả thành bột quả. Đối với rau quả không qua chần để diệt men thì khi sấy ban đầu có thể đưa lên 1000C, sau một vài giờ hạ xuống 800C. c. Độ ẩm không khí: thông thường khi vào lò không khí phải khô (có độ ẩm từ 10 ­ 305). Khi ra lò, không khí mang theo hơi ẩm của rau quả tươi nên độ ẩm của rau quả tươi nên độ ẩm không khí = 10 ­ 6%. Đối với phơi sấy thủ công, không khống chế được độ ẩm không khí nên phải chọn khi thời tiết hanh khô để việc phơi sấy đạt kết quả tốt. d. Thông gío: thông thường cưỡng bức 0.4 ­ 4 m/giây. Đối với phơi sấy thủ công, không khống chế được tốc độ thông gió thì phải tạo điều kiện thông thoáng một cách vừa phải. Nếu sấy trong phòng kín, không khí   không lưu thông thì sản phẩm bị "đổ mồ hôi" do hơi ẩm đọng lại. Nếu tốc độ gió quả lớn thì gây tổn thất nhiệt lượng.    01203994204
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2