Chuyên đề ôn thi: Axit cacboxylic
lượt xem 183
download
Tài liệu tham khảo về Axit cacboxylic
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề ôn thi: Axit cacboxylic
- Câu 01: Đọc tên quốc tế và tên thường (nếu có) của các chất sau: a. CH3CH2CH2COOH e. CH3C(CH3)2CH(C2H5)COOH. CH3 Cl Br CH3 C2H5 b. ClCH 2 C C C COOH f. CH3 C CH CH CH3 NO2 CH(CH 3)2 CH3 Br COOH c. CH2=C(CH3)COOH. g. CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH. d. CH3(CH2)14COOH. h. CH3(CH2)16COOH. Câu 02: Viết công thức cấu tạo các chất sau: a. Axit2clo3etyl3,4,4trimetyl pentanoic. b. Axit4hiđroxi5metyl hexanoic. c. Axit5hiđroxi5metyl hexanoic. d. Axit picric, axit triclo axetic. Câu 03: Viết công thức cấu tạo và đọc lại tên đúng (nếu có) của các chất sau: a. 2tert butyl propanoic. b. 2,2điclo2isopropyl etanoic. Câu 04: Đồng phân 1. Viết CTCT và đọc tên quốc tế các đồng phân thuộc về axit ứng với CTPT: C4H8O2, C4H6O2, C5H10O2, C5H8O2. 2. Trong các chất sau đây chất nào là đồng phân, chất nào là đồng đẳng, chất nào là một chất? a. (CH3)3CCH(CH3)COOH. e. (CH3)2CHC(CH3)2COOH. b. (CH3)3CCH2COOH. f. HOCH2C(CH3)2CH(CH3)CHO. CH3 CH3 CH3 c. CH3 CH C COOH g. CH3 C CH3 CH3 CH3 CH COOH CH3 CH3 d H C O CH2 C CH2 CH3 CH C CH3 h. . O CH3 CH3 CH3 CH3 Câu 05: Xác định công thức cấu tạo 1. Một hợp chất A có CTPT C3H6O2. Xác định CTCT của A trong các trường hợp sau đây: a) A làm tan đá vôi. b) Không tác dụng với NaOH tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với Na. c) A tham gia phản ứng tráng bạc mà không tác dụng với NaOH và Na. d) A không tráng bạc, không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na. 2. Viết CTPT tổng quát của axit hữu cơ trong các trường hợp sau: a) Axit hữu cơ đơn chức mạch hở. c) Axit no đơn chức mạch hở. b) Axit đơn chức. d) Axit đa chức. 3. Oxi hoá một rượu đơn chức no A có bột Cu xúc tác, ta được chất B. Oxi hoá B với xúc tác Mn 2+ ta thu được axit D. cho D tác dụng với dung dịch kiềm ta đựoc muối E. cho E tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH4OH ta được Ag kim loại. a) Tìm CTCT của A, B, C. b) Trộn B với một đồng đẳng X của nó rồi đun 8,8g hỗn hợp này với một lượng dư Ag 2O trong NH4OH thì được 2,24 lít CO2 (đktc) và 64,8g Ag. Xác định CTCT của X. Câu 06: Bổ túc các chuỗi phản ứng sau đây có ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có: 1. Nhôm cacbua → metan → metyl clorua → rượu metylic → anđehit fomic → axit fomic → natri fomiat → natri hiđrocacbonat → cacbon đioxit → phenol. 2. Canxi cacbua → axetilen → anđehit axetic → axit atanoic → canxi axetat → axit axetic → etyl axetat. 3. Tinh bột → glucozơ → rượu etylic → axit axetic → đồng II axetat → sắt II axetat → natri axetat → metan. Câu 07: Hoàn thàn các phản ứng sau: 1
- a. HC ≡ CH + H2O → A. c. (A) + Cl2 → (B) + (C) (A) + AgNO3 + NH3 → (B) + Ag↓ + … (B) + H2O → (D) + (E) {OH} (B) + NaOH → (C) + H2O + … (D) + O2 → (F) + (K) {Cu} (C) + NaOH → (D) + Na2CO3 (F) + AgNO3 → (G) + Ag +… {NH3} (D) + Cl2 → (E) + HCl (G) + (L) → (M) + (K) + … (A) + O2 → (B) (M) + (L) → CH4 + Na2CO3 b. CXHY(COOH)2 + NaOH → A + B {trung hoà} d. (B) + (C) → (A) + (D) + H2O CXHY(COOH)2 + Ca(OH)2 → A + C … + NH3 + (D) + AgNO3 → CH3COONH4 + Ag↓ + … B + O2 → ? {đốt} (B) + (E) → (A) + H2O. C + O2 → ? {đốt} (A) + (G) → Cu( NO3)2 + NO↑ + H2O +Cl 2 H 2O O +Ca(OH)2 Na2CO 3 NaOH e. A askt B OH- C xt2 D E F CaO,to CH4 Câu 08: Điều chế a. Từ metan viết các phương trình phản ứng điều chế các axit sau: axit fomic, axit axetic, axit benzoic, axit acrylic, axit propanoic, axit butiric, axit metacrylic, axit lactic, axit oxalic, axit malonic, axit suxinic, axit phtalic, axit picric. Các chất vô cơ cần thiết coi như đã có đủ. b. Điều chế axit stearic từ C36H74, axit oleic, axit linoleic. Câu 09: Phân biệt các họ mất nhãn đựng các dung dịch sau: a. Axit fomic, axit axetic, axit acrylic, rượu etylic, etanal. b. Rượu etylic, metyl amin, axit axetic, dd formon. c. Propanol, phenol, neohecxen, axit propanoic và axit acrylic. d. Phân biệt các chất bột: natri etylat, natri phenolat, natri axetat, natri stearat. e. Dung dịch H2CO, H4CO, H2CO2. Câu 10: Oxy hoá rượu etylic được hỗn hợp A gồm anđehit axetic, axit axetic, H2O và phần rượu không bị oxi hoá. a. Cần dùng phản ứng gì để nhận biết rượu etylic còn trong hỗn hợp. b. Trình bày phương pháp hoá học điều chế axit axetic tinh khiết từ hỗn hợp A và điều chế axeton. Câu 11: chỉ dùng thêm một hoá chất để làm thuốc thử, hãy nhận định các lọ mất nhãn đựng các chất sau: 1. Isopropanol, phenol, axit metacrylic. 2. Ancol terbutylic, propanal, axit fomic, axit butanoic. 3. Etanol, etanal, axit etanoic, axit fomic. 4. Axit acrylic, axit butylic, axit stearic, axit oleic. 5. Dung dịch etanol, metylamin, anilin, NaOH, formon, axit fomic, axit isobutiric. Câu 12: Tinh chế: 1. Axit axetic có lẫn rượu etylic, etanal2 axeton. 2. Anđehit axetic có lẫn orto–cresol ( 2metyl phenol), axit etanoic, axit acrylic. Câu 13: Tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp của chúng: 1. Isopropanol, propanal, axit acrylic. 2. Benzen, axit benzoic, phenol. Câu 14: Tính chất vật lý của axit cacboxylic. a. So sánh lực liên kết hiđro giữa các phân tử : H2O, etanol, axit etanoic, metyl amin. b. So sánh độ hoà tan trong nước của rưọu, anđehitm axit có cùng số cacbon. Giải thích. c. So sánh độ hoà tan trong nước của các axit sau: CH 3COOH, C4H9COOH, C15H31COOH. Giải thích và suy ra tại sao khi mạch C tăng độ hoà tan trong nước giảm. d. So sánh nhiệt độ sôi của etanol, etyl clorua, đietyl ete, axit atanoic. Câu 15: Sắp theo thứ tự tính axit giảm dần của các axit sau: a. Axit fomic, axit axetic, axit cloaxetic, axit propanoic, axit brom axetic, axit triclo axetic. 2
- b. Axit benzoic, axit fomic, axit axetic, axit phenic, axit cacbonic, axit clohiđric. c. ClCH2COOH, Cl2CHCOOH, và Cl3CCOOH. Câu 16: Viết phương trình phản ứng xảy ra: a. Cho dung dịch natri phenolat, natri axetat lần lượt tác dụng với CO2, HCl. Giải thích và cho biết hiện tượng. b. Đun axit oleic với KMnO4 trong nước và trong H2SO4 thu được 3 chất hữu cơ A, B, C, trong đó C đa chức. C tác dụng với A tạo ra hợp chất có mạch vòng. Câu 17: Viết CTCT và gọi tên của các chất A, B, C, D, E, F, G, H khi: a. Công thức đơn giản nhất của axit hữu cơ no, mạch hở (A) là C3H4O2. b. Trung hoà 2,25 điaxit (B) cần 20ml dd KOH 2,5M. c. 0,601g axit (C) làm bay hơi có thể tích bằng thể tích của 0,301g etan trong cùng điều kiện. d. Axit (D) tác dụng với Ag2O/NH3 thu được kết tủa Ag. e. Đốt cháy 1,46g axit no, mạch hở (E) sinh ra 1,334 lít CO2(đktc) và 0,9g H2O. f. Đốt cháy hoàn toàn 3,7g axit (F) thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7g H2O. g. Đốt cháy hoàn 4,38g một axit no, mạch thẳng (G) người ta thu được 4,032 lít khí CO2 (đktc) và 2,7g H2O. h. Các chất hữu cơ H1, H2, H3, H4, H5, H6 có cùng CTPT là C4H8O2. H1, H2 có phản ứng với Na và với NaOH. Các chất còn lại đều tác dụng với NaOH, riêng hai chất H5, H6 còn tham gia phản ứng tráng gương. Biện luận để viết CTCT H16, viết các phương trình phản ứng. Câu 18: Một axit cacboxilic (không làm mất màu nước brom) có công thức đơn giản nhất là C4H3O2. a. Biện luận tìm CTCT của axit trên. b. Từ đồng phân của axit này người ta điều chế được một loại thuốc chữa ghẻ có tên là DEP (đietyl phtalat). Viết phản ứng điều chế DEP. Câu 19: Để điều chế axit benzoic C6H5COOH (chất rắn màu trắng, tan ít trong nước nguội, tan nhiều trong nước nóng) người ta đun 46g toluen với dd KMnO4. Sau khi phản ứng kết thúc: khử KMnO4 còn dư, lọc bỏ MnO2 sinh ra, cô cạn bớt nước, để nguội rồi axit hoá bằng dd HCl thì C6H5COOH tách ra, cân được 45,75g. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính hiệu suất phản ứng. c. Nếu có hỗn hợp gồm toluen và axit benzoic tan vào nhau, làm thế nào để tách riêng từng chất. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,44g một axit hữu cơ, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng P 2O5 và bình 2 đựng dd KOH. Sau phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36g, bình 2 tăng 0,88g. Xác định CTPT, viết CTCT của axit Câu 21: Chất hữu cơ A mạch hở chứa 31,58%C; 5,26%H và 63,16% oxi. Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 38. a. Viết CTCT của A. b. Viết phương trình phản ứng khi cho A lần lượt tác dụng với H2O; HCl; KOH; C2H5OH; tạo polime. c. A tác dụng được với axit và bazơ, vậy A có phải là chất lưỡng tính không? Vì sao? Câu 22: Để đốt cháy hết 10ml thể tích một hợp chất hữu cơ A cần dùng 30ml O 2. Sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và hơi nước có thể tích bằng nhau và đều bằng lượng O2 đã phản ứng. a. Lập CTPT của A, viết CTCT các đồng phân có thể tác dụng với NaOH của A. Biết các thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện nhiệt đô, áp suất. b. Trộn 2,7g A với 1,8g CH3COOH, thu được hỗn hợp B. Lấy 1/3 hỗn hợp B cho vào dd K2CO3, sau một thời gian lượng CO2 thu được đã vượt quá 0,308g. Mặt khác, lấy ½ hỗn hợp B cho tác dụng với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Còn khi cho A qua CuO nung nóng sẽ được chất E. E không tác dụng với AgNO 3/NH3 tạo ra Ag. Xác định CTCT và gọi tên A. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 23: Trong một bình kín dung tích không đổi (V lít) chứa hơi chất hữu cơ mạch hở và O2 ở 136,5oC; áp suất trong bình là 1atm (thể tích O2 gấp đôi thể tích cần cho phản ứng cháy). Đốt cháy hoàn toàn A, lúc đó nhiệt độ trong bình là 819oK và áp suất là 2,375 atm. 3
- a. Tìm CTPT và CTCT của A biết rằng phân tử A có dạng CnH2nO2. b. Tính V của bình biết rằng ban đầu trong bình có 14,8g A. c. Nếu cho 14,8g A tác dụng hết với NaOH thì lượng muối thu được là bao nhiêu? Câu 24: Chất (A) chứa hai loại nhóm chức, (A) có khả năng tác dụng với Na. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol (A) cần 0,2 mol H2O thu được 18g (B) và 4,6g (D). Công thức nguyên của (B) và (D) lần lượt là (C 3H6O3)n và (C2H6O)m. Tỉ lệ mol giữa (A) tham gia phản ứng và (B) sinh ra là 1:2. Cho hơi (B) đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng, hơi sản phẩm (B’) thoát ra khỏi ống có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. a. Định CTPT, CTCT của (A), (B), (D). b. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. Câu 25: Hợp chất X, Y đều chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, trong đó M X
- Phần 2: Phản ứng vừa đủ với một lượng nước brom chứa 6,4g Br2. Phần 3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 3,136 lít CO2 (đktc) và 1,8g H2O. a. Xác định CTCT của hai axit. b. Tính m và % khối lượng của mỗi axit trong A. Câu 31: Cho 50ml dd A gồm axit hữ cơ RCOOH và muối kim loại kiềm của axit đó tác dụng hết với 120ml dd Ba(OH)2 0,125M, sau phản ứng thu được dd B. Để trung hoà Ba(OH)2 dư trong B, cần cho thêm 3,75g dd HCl 14,6% sau đó cô cạn dd thu được 5,4325g muối khan. Mặt khác, khi cho 50ml dd A tác dụng với H2SO4 dư, đun nóng được 1,05 lít hơi axit hữu cơ trên (đo ở 136,5oC, 1,12 atm). a. Tìm nồng độ mol của các chất trong A. b. Tìm CTPT của axit và của muối. Câu 32: Hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ X và Y mạch hở (X đơn chức). Nếu lấy số mol X bằng số mol Y rồi lần lượt cho X tác dụng hết với NaHCO3 và Y tác dụng hết với Na2CO3 thì được lượng CO2 thu được luôn bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,2g hỗn hợp A được 15,4g CO2. Mặt khác trung hoà 8,4g hỗn hợp A cần 200ml dd NaOH 0,75M. a. Tìm CTPT và viết CTCT của X và Y biết chúng mạch thẳng. b. Tính % khối lượng của mỗi chất trong A. Câu 33: Để trung hoà a gam hỗn hợp 2 axit đồng đẳng liên tiếp của axit fomic cần dùng 100ml dd NaOH 0,3M. Mặt khác đem đốt cháy a gam hỗn hợp đó và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng P 2O5, bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng b gam còn bình 2 tăng (3,64 + b) gam. Hãy xác định CTPT các axit. Câu 34: Một hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic. Lấy m gam hỗn hợp, rồi thêm vào đó 75ml dd NaOH 0,2M. Sau đó phải dùng 25ml dd HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư. Sau khi đã trung hoà, đem cô cạn dd đến khô, thu được 1,0425g hỗn hợp các muối khan. a. Viết CTCT của hai axit cacboxylic, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. b. Tính giá trị m. Câu 35: Hỗn hợp A gồm 2 axit đơn chức và một rượu đơn chức có tỉ lệ mol là 1:1. Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư được 1,344 lít khí (đktc). Phần 2 đun nóng với H2SO4 được 4,4 gam este. Chia lượng este này làm hai phần bằng nhau. Một phần este được đốt cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình Ba(OH)2 dư thì bình tăng thêm 6,2g, trong đó có 19,7g kết tủa. Một phần este được xà phòng hoá hoàn toàn bằng NaOH dư, thu được 2,05g muối natri. a. Viết phương trình các phản ứng xảy ra. b. Xác định CTPT của axit và rượu và tính hiệu suất phản ứng este hoá. Câu 36: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol natri fomiat và amol 2 muối natri của 2 axit no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2 và hơi H2O) lần lượt đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH thấy khối lượng bình (2) tăng nhiều hơn bình (1) là 3,51g. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na 2CO3 nặng 2,65 gam. a. Xác định CTPT và gọi tên hai muối. b. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X. Câu 37: Có 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75ml dd NaOH 0,2M. Sau đó phải dùng 25ml dd HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư. Sau khi đã trung hoà, đem cô cạn dd đến khô, thu được 1,0425g hỗn hợp các muối khan. a. Viết CTCT của hai axit và tính m biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 38: Có hai axit hữu cơ no, mạch hở A đơn chức, B đa chức. Ta tiến hành thí nghiệm như sau: Thí nghiệm 1: Hỗn hợp X1 chứa a mol A và b mol B. Để trung hoà X1 cần 500ml dd NaOH 1M, nếu đốt cháy hết X1 thì thu được 11,2 lít CO1. Thí nghiệm 2: Hỗn hợp X2 chứa b mol A và a mol B. Để trung hoà X2 cần 400ml dd NaOH 1M. Biết a + b = 0,3 mol. Cho biết CTCT thu gọn của 2 axit? 5
- Câu 39: Trung hoà 100ml dd X gồm hai axit no, mạch hở đơn chức, kế tiếp bằng 200ml dd NaOH 1,5M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 26g muối khan. a. Xác định CTPT của hai axit và nồng độ mol của chúng. b. Nung muối khan thu được với NaOH thu được thể tích khí. Biết hiệu suất của phản ứng của cả hai muối là 80%. Hãy tính thể tích khí thu được và tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2. Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B cùng chức hoá học. Khi đốt cháy 5,44g hỗn hợp X, người ta thu được 5,824 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Nếu đun nóng 5,44g X với dd NaOH dư thì thu được hỗn hợp gồm 5,64g muối của một axit hữu cơ đơn chức duy nhất và 2,2g hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. a. Hỏi A và B thuộc chức hoá học nào? b. Xác định CTPT, CTCT và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 41: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa một lượng O2 gấp đôi lượng cần thiết để đốt cháy hỗn hợp hơi 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau. Nhiệt độ và áp suất đầu là 136,5 oC và 1 atm. Sau khi đốt cháy hoàn toàn hai este, giữ nhiệt độ bình ở 819oK, áp suất trong bình lúc này là 2,375 atm. a. Lập CTPT và CTCT của 2 este này. b. Đun nóng 22,2g hỗn hợp 2 este trên với 57,8g dd NaOH 50%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd B. Tính C% của NaOH còn lại trong B. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp (X) gồm một rượu no (A) và 1 axit hữu cơ đơn chức (B) đều mạch hở, cần vừa đủ 7,56 lít O2 (ở đktc) và thu được 13,2g CO2 và 4,95g H2O. a. Biết (A), (B) cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Trong X, số mol (B) lớn hơn số mol (A). Xác định CTPT và CTCT của (A) và (B). b. Lấy 0,2 mol hỗn hợp (X) ở trên, thêm 1 ít H2SO4 đặc xúc tác, rồi đun nóng một thời gian thì thu được 9,775g một este duy nhất. Tính hiệu suất phản ứng este hoá. Câu 43: Cho 50ml dd A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại kiềm của nó tác dụng với 120ml dd Ba(OH) 2 0,125M. Sau phản ứng thu được dd B. Để trung hoà Ba(OH)2 dư trong B, cần cho thêm 3,75g dd HCl 14,6%, sau đó cô cạn dd thu được 5,4325g muối khan. Mặt khác, khi cho 50ml dd A tác dụng với H 2SO4 dư, đun nóng thu được 1,05 lít hơi axit hữu cơ trên (ở 136,5oC, 1,12 atm). a. Tính nồng độ mol/lít của các chất tan trong dd A. b. Tìm CTPT của axit và muối. c. Biết độ điện li α = 1%, tìm pH của dd axit tìm thấy ở trên có nồng độ 0,1M. Câu 44: Có hai dd hữu cơ đơn chức A, B. Trộn 1 lít A với 3 lít B ta được 4 lít dd D. Để trung hoà 10ml D cần 7,5ml dd NaOH và tạo được 1,335g muối. Trộn 3 lít dd A với 1 lít dd B ta được 4 lít dd E. Để trung hoà 10ml dd E cần 12,5ml dd NaOH ở trên và tạo được 2,085g muối. a. Xác định CTPT của 2 axit A và B. b. Tính nồng độ mol của A, B và NaOH. Câu 45: Hỗn hợp X gồm 2 axit no A, B hơn kém nhau 1 nguyên tử C có khối lượng 14,64g và khi làm bay hơi chiếm thể tích là 8,96 lít (273oC, 1atm). Khi trung hoà X bằng NaOH vừa đủ thu được 2 muối có tổng khối lượng là 20,36g. a. Chứng minh rằng trong 2 axit A, B có 1 axit đơn chức và 1 axit đa chức. b. Đốt cháy hết 14,64g hỗn hợp X và hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy trong nước vôi trong dư thu được 46g kết tủa. Xác định CTPT của A, B và thành phần hỗn hợp X. 6
- HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG CỦA AXIT CACBOXYLIC 1. Sơ đồ 1: Natri propionat → etan → etylclorua → rượu etylic → anđehit axetic → axit axetic → natri axetat → metan → anđehit fomic → axit fomic → etyl fomiat → natri fomiat → hiđro. 2. Sơ đồ 2: Al4C3 → CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5CH3 → C6H5CH2Cl → C6H5CH2OH → C6H5CH2OH → C6H5CHO → C6H5COONH4 → C6H5COONa → C6H6. 3. Sơ đồ 3: +NaOH A2 +CuO,t A3 +AgNO 3/NH 3 o H 2SO 4l A1 A4 A5 (cacboxylic) +Cl 2 (1) (2) (3) (4) (5) C6H5C2H5 askt +NaOH +H SO ,170oC t o,p,xt B1 B2 2 4 B3 Polime (6) (7) (8) 4. Sơ đồ 4: B CH3 COOH PVA (1) (2) (8) C2 H2 (3) CH3 CHO (9) (11) (4) (5) (7) (6) (10) D E CH3 COOCH= CH2 5. sơ đồ 5: +H2 /Ni,to A1 +H2 /Ni,to +CuO,t o O 2kk,xt,to A2 B D Axit isobut ylic +H2 /Ni,to A3 6. Sơ đồ 6: O2 NaOH H2SO4 Na C2 H5COOH A B CH3 CHOHCOOH D (1) (2) (3) (4) 7. Sơ đồ 7: A1 A2 +AgNO 3/NH 3 A3 A4 A1 Poli vinyl axetat +H 2SO 4,170oC P.M.M C2H2 B2 B3 B4 n 2+ ax (plexiglass) 2 /M t o eton ,p +O ,xt +H 2SO 4,170oC +H 2/Pd,t o B1 C1 C2 Cao su isopren 8. Sơ đồ 8: 9. Sơ đồ 9: 7
- l2 A1 A2 A3 A5 A1 (2) (3) + C skt (2) (1) a (9) (1) (8) (5) CnH2n+2 (7) A4 C2H5OH A2 (6) (4) (3) t o (4) ,x (7) t +H 2SO 4,170oC A4 KMnO 4 A5 CH3CHO CO2 A3 (5) (6) §êng tuy gÇn kh«ng ®i kh«ng bao giê ®Õn ViÖc tuy nhá kh«ng lµm ch¼ng bao giê nªn ! Đáp án một số bài tập: Bài 18: C8H6O4 (axit terephtalic). Bài 25: b) CH3COOH và Bài 19: H = 75%. HOCH2CH2COOH hoặc CH3COOH Bài 20: C4H8O2. và (HO)2C3H5COOH. Bài 21: HOCH2COOH. c) HOCH2CH2CH(OH)COOH. Bài 22: C3H6O3 (HOC2H4COOH). Bài 26: HOCH(CHO)COOH. Bài 23: a) C3H6O2. b) 53,7246 lít. c) Bài 27: C6H5COONa. 13,6g hoặc 16,4g hoặc 19,2g. Bài 28: C3H7COOH và C4H9COOH. Bài 24: Bài 30: CH3COOH và CH2=CHCOOH HOCH2CH2COOCH2CH2COOC2H5. hoặc C3H3COOH. Bài 31: 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Hóa - Axit cacboxylic
11 p | 463 | 96
-
Tài liệu ôn thi Đại học 2012 - 2013: Ôn tập chuyên đề axit cacboxylic
4 p | 313 | 72
-
Ôn thi đại học môn Hóa học - Chuyên đề 6: Lý thuyết Anđehit, Xeton, Axit Cacboxylic và phương pháp giải bài tập
6 p | 264 | 42
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Anđehit-xeton-axit cacboxylic phản ứng oxi hóa (Đề 3)
4 p | 146 | 36
-
Tài liệu ôn thi ĐH ôn tập chuyên đề axit cacboxylic
7 p | 187 | 27
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Axit cacboxylic phản ứng oxi hóa (Đề 4)
4 p | 104 | 25
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Anđehit-xeton-axit cacboxylic phản ứng oxi hóa
5 p | 125 | 24
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Axit cacboxylic phản ứng của nhóm COOH (Đề 2)
4 p | 116 | 22
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Anđehit-xeton-axit cacboxylic khái niệm đồng phân-danh pháp (Đề 2)
4 p | 118 | 17
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Anđehit-xeton-axit cacboxylic phản ứng oxi hóa (Đề 2)
4 p | 104 | 15
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Anđêhit-Xeton-Axit cacboxylic phản ứng gốc hidocacbon
4 p | 91 | 15
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Axit cacboxylic phản ứng của nhóm COOH (Đề 4)
4 p | 76 | 13
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Axit cacboxylic phản ứng oxi hóa (Đề 5)
4 p | 75 | 12
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Anđehit-Xeton-Axit cacboxylic phản ứng của nhóm COOH
4 p | 90 | 12
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Axit cacboxylic phản ứng của nhóm COOH (Đề 3)
3 p | 88 | 11
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Anđehit-xeton-axit cacboxylic khái niệm đồng phân-danh pháp
4 p | 112 | 10
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Axit cacboxylic phản ứng gốc hidrocacbon (Đề 2)
3 p | 70 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn