YOMEDIA
ADSENSE
Chuyên đề: Oxi - Lưu Quỳnh
558
lượt xem 73
download
lượt xem 73
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'chuyên đề: oxi - lưu quỳnh', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Oxi - Lưu Quỳnh
- Chủ đề : NHÓM OXI - LƯU HUỲNH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I . Các đơn chất O2 ,O3 1) Tính oxihoa : O2 và O3 đều có tính oxihoa mạnh , tuy nhiên tính oxihóa của O3 mạnh hơn O2 - O3 phản ứng được với Ag và dd KI ở nhiệt độ thường O3 + 2Ag → Ag2O + O2 O3 + 2KI + H2O → I2 + 2 KOH + O2 Nhận xét : Các phản mà O2 có thể tham gia thì O3 cũng tham gia mãnh liệt hơn O2 C2H5OH + 3O2 → 2 CO2 + 3 H2O C2H5OH + O3 → 2CO2 + 3H2O b. Điều chế : - PTN: Nhiệt phân các hợp chất : KMnO4 , KClO3 , CaClO2 ... - Công nghiệp : Dùng pp chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được O2 2. Hiđropeoxit: (H2O2) Trong H2O2 , Oxi có số oxihóa -1 ( số oxihóa trung gian giữa -2 và 0 ) . Vì vậy H2O2 vừa có tính oxihóa , vừa có tính khử * Tính oxihóa : H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3 4 H2O2 + PbS → PbSO4 + 4H2O * Tính khử : 5H2O2 + 2 KMnO4 + 3 H2SO4 → 2 MnSO4 + 5O2 +K2SO4 + 8 H2O H2O2 + O3 → H2O + 2O2 H2O2 + Ag2O → 2 Ag + H2O + O2 II Lưu huỳnh a> Tính chất hóa học : Không phản ứng với N2 , I2 * Thể hiện tính oxihóa : 0 0 Fe + S t → FeS S + H2 t → H2S * Thể hiện tính khử - Với halogen : S + 3 F2 → SF6 0 - Với O2 : S + O2 t → SO2 - Với các hợp chất có tính oxihóa : KNO3 , KClO3 , HNO3 , H2SO4 đặc ... 2 H2SO4 + S → 3SO2 + 2 H2O 2 KClO3 + 3 S → 3 SO2 + 2KCl III . Hiđrosunfua và axit sunfuhiđric H2S * Tính khử mạnh ( Do S trong H2S có số -2 thấp nhất ) -Với O2 : 2H2S + O2 → 2 H2O + 2 S (dd H2S hoặc khí H2S tác dụng với lượng O2 không dư ) 0 t → 2H2O + 2 SO2 ( Đốt cháy H2S trong oxi hoặc trong không khí ) 2H2S + 3O2 - Với Cl2 : H2S + 4 Cl2 → H2SO4 + 8 HCl - Với KMnO4 : 2 KMnO4 + 5 H2S + 3 H2SO4 → 2 MnSO4 + K2SO4 + 5S + 8 H2O * Tính axít yếu : Dd H2S có tính axit yếu và yếu hơn axit cacbonic và là axit 2 nấc H2S + NaOH → NaHS + H2O H2S + 2 NaOH → Na2S + 2 H2O * Điều chế : Trong công nghiệp không sản xuất H2S FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S - Trong PTN * Muối sunfua: - Tính tan của muối sufua trong nước và trong dd axit như sau : Na , K , Ca , Ba , NH4+ ... Mn , Zn , Fe ... Cd , Co , Ni , Sn , Pb , Cu , Hg , Ag , Au Tan trong nước Không tan trong nước Không tan trong nước Tan trong axit không tan trong axit Phản ứng với ddHCl và dd H2SO4 tạo khí H2S không phản ứng với dd HCl và H2SO4 l - Màu của muối : ZnS ( trắng ) ; CdS , Al2S3 (vàng ) ; Sb2S3 , MnS ( da cam ); CuS , PbS , HgS , Bi2S3 ( đen) * Thuốc thử nhận biết H2S , sunfua tan là dd Pb(NO3 )2 có két tủa đen ( PbS) IV . Lưu huỳnh đioxit :SO2 SO2 + H2O → H2SO3 ( Axit sufurơ ) * Tính oxit axit : → NaHSO3 ( Natrihiđrosufit ) SO2 + NaOH SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 +2 H2O ( Natrisunfit ) 2SO2 + O2 → 2 SO3 V 2 O5 , t * Tính khử : SO2 + Br2 + 2H2O → 2 HBr + H2SO4 SO2 + 2 H2S → 3 S + 2 H2O * Tính oxihóa : 0 SO2 + 2 Mg t → S + 2 MgO
- → 2 MnSO4 + KHSO4 + H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O * Điều chế : → Na2SO4 + SO2 + H2O - PTN : Na2SO3 + H2SO4 0 4 FeS + 11O2 t → 2 Fe2O3 + 8 SO2 - Trong công nghiệp * Thuốc thử nhận biết SO2 là dd Ca(OH)2 có kết tủa trắng hoặc dd Br2 hoặc dd KMnO4 làm phai màu V Axit sufuric H2SO4 : * : Dung dịch H2SO4 loãng có đầy đủ mọi tính chất của axit mạnh 2 nấc : làm quỳ tím hóa đỏ , tác dụng với oxit bazơ , bazơ , muối với kim loại ( đứng trước Hiđro và tạo muối của kim loại có hóa trị thấp và giải phóng H2 ) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 +6 * H2SO4 đặc có tính oxihoa mạnh ( do S gây ra ) : - Với kim loại : oxihóa được hầu hết các kim loại ( Trừ Au và Pt ) tạo muối của kim loại có hóa trị cao nhất Riêng H2SO4 đặc nguội không phản ứng được với Al , Fe , Cr ( Bị thụ động hóa ) Kim loại M + H2SO4 đặc → Muối SO42- của kim loại có hóa trị cao + sản phẩm của ( SO2 ↑ mùi hắc ; S vàng ; H2S ↑ mùi trứng thối TD: 2 Fe + 6 H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O → CO2 , SO2 , P2O5 còn H2SO4 → SO2 - Với phi kim : C , S , P 2P + 5 H2SO4 đặc → H3PO4 + 5 SO2 -Với nhiều hợp chất : H2SO4 + 8 HI → 4 I2 + 4 H2O + H2S * Tính háo nước : Axit sunfuric đặc hút nước mạnh tạo thành các hiđrat H2SO4 . nH2O , toả nhiệt . Vì vậy được dùng làm chất hút ẩm , chiếm nước kết tinh của muối hoặc tách nươớc từ nhiều hợp chất TD: CuSO4 .5H2O ( màu xanh ) → CuSO4 ( Màu trắng ) + 5 H2O C12H22O11 ( đường saccarozơ ) → 12C + 11 H2O * Sản xuất H2SO4 SO2 + 4 FeS2 + 11O2 → 2 Fe2O3 + 8 SO2 hoặc S + O2 → SO2 - sản xuất → 2 SO3 * Sản xuất SO3 : 2 SO2 + O2 - Biến SO3 thành H2SO4 → H2 SO4 .nSO3 - Biến SO3 thành H2SO4 nSO3 + H2SO4 H2 SO4 .nSO3 + n H2O → ( n-1) H2SO4 * Muối của axit H2SO4 : Muôi SO42- hầu hết tan trong nước trừ CaSO4 ít tan , PbSO4 và BaSO4 không tan * Nhận biết ion sunfat ( SO42- ) : Dùng dd Bari ( BaCl2 , Ba(NO3)2 ...) hoặc Ba(OH)2 → kết tủa trắng ** Ghi chú : Cách giải toán về SO2 ,SO3 , H2SO4 1 - Khi giải toán có liên quan SO2 SO3 cho vào dd NaOH , KOH , Ca(OH)2 .... nNaOH ≤ 1 ⇒ thu được muối NaHSO3 + Lập tỉ lệ mol : A= Nếu A nCO2 ⇒ thu được 2 muối NaHSO3 và Na2SO3 Nếu 1< A < 2 ⇒ thu được muối Na2SO3 Nếu A ≥ 2 2- Khi giải toán về H2SO4 a) Axit H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất của 1 axit FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Fe3O4 + 4H2SO4 loãng Fe2O3 + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe(OH)2 + H2SO4 loãng → FeSO4 + 2H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 6H2O b) Axit H2SO4 đặc còn có thêm tính oxihóa mạnh SO2↑mùi xốc → M2(SO4)n + S↓ vàng M + H2SO4 + H2O H2S↑ mùi trứng thối M là kim loại , n là hóa trị cao nhất của M
- Fe , FeO , Fe(OH)2 , Fe3O4 FeS , FeS2 , FeCO3 + H2SO4 đặc , nóng , dư → Fe3+ Fe + H2SO4 đặc , nóng → Fe3+ nếu Fe dư thì xảy ra phản ứng : Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ B Bài tập Tự luận NHÓM OXI _ LƯU HUỲNH Loại 1 : O2 – O3 1) Bổ túc chuyển hoá 1. KNO3 → O2 → CO2 → CaCO3 → CaCl2 → Ca(NO3)2 → O2 2. KMnO4 → O2 → Na2O → NaOH → NaCl 3. O2 → O3 → I2 → KI → I2 2) Nhận biết 1. O2 , O3 chỉ dùng kim loại 2. O2 , O3 , NH3 , Cl2 3)Điều chế Từ KNO3 , H2O , P . Viết ptpư điều chế H3PO4 ? 4) Tinh chế - tách rời 1. Tinh chế a) O2 có lẫn Cl2 , CO2 , SO2 b) O2 có lẫn H2S , HCl c) Cl2 có lẫn O2 , CO2 , SO2 Tách rời 2. a) O2 , Cl2 , CO2 b) O2 , NH3 Bài 5 Cho 4,48 lít O3 bay vào dd KI 0,2M . Tính thể tích ddKI cần thiết và khối lượng I2 sinh ra? ( đs : 2 lit , 50,8g ) Câu 6: Oxihóa hoàn toàn 10,2 gam hh Al và Mg thì cần vừa đúng 5,6 lít O2 (đktc) a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh ? ( đs : 52,94 % và 47,06 % ) b) Tính khối lượng KClO3 cần để điều chế lượng oxi trên ? ( 20,42 g) Câu 7 : Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với O2 là 1,3 a) Tính % khối lượng mỗi khí trong hh ? ( đs : 30,77% ) b) Cho 20,8 g hh X có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu g C6H6 ? ( 6,76 g) Câu 8: Sau khi làm nổ 40ml hh khí H2 + O2 trong khí nhiên kế thì làm lạnh thấy còn lại 6,4 ml khí O 2. Các V đo ở cùng điều kiện . Tính % V của hỗn hợp khí ban đầu ? Câu 9 Tính khối lượng C trong khí CO2 thải ra ngoài do sự hô hấp trong 1 ngày (24 giờ) . Biết rằng người ta thở ra 20 lần trong mỗi phút, mỗi lần ½ lít và biết rằng không khí thải ra có chứa 4% khí CO2 về thể tích ? Câu 10: Hai bình cầu có thể tích bằng nhau ; nạp O2 vào bình cầu 1, nạp O2 đã được ozôn hoá vào bình cầu thứ 2 , nhiệt độ và áp mO3 trong O2 đã được ozôn suất ở hai bình như nhau. Đặt 2 bình lên đĩa cân thì thấy khối lượng của 2 bình khác nhau 0,219. Tính hoá ? Câu 11: Sau khi ozôn hoá một thể tích O2 thì thấy thể tích giảm đi 5ml. Tính thể tích O3 đã được tạo thành và thể tích O2 đã tham gia phản ứng để biến thành O3 . các V đo ở cùng điều kiện t0 , P ? Câu 12: Một bình cầu dung tích 448ml được nạp O2 rồi cân, sau đó phóng điện để ozôn hoá rồi cân. Khối lượng trong 2 trường hợp chênh lệch nhau 0,03g . Hãy tính % m của O3 trong O2 đã được ozôn hoá . Biết các V đo đktc . Câu 13: Tỉ khối của 1 hỗn hợp (O2 + O3) đối với H2 bằng 18. xác định % về thể tích hỗn hợp ? Câu 14: Khi đốt cháy m gam hỗn hợp (Na, Ba) ta được 21,5g Na 2O , BaO . Nếu cho m gam trên vào nước thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và 0,5 lít dd B a) Tính khối lượng m ban đầu ? b) Tính nồng độ mol/lít của mỗi chất trong dd B ? Câu 15: Cho vào khí nhiên kế 25cm3 hh khí (CH4 , C2H4 , H2 ) ; 80cm3 O2 . Bật tia lửa điện rồi làm lạnh. Trong khí nhiên kế còn 61cm3 khí mà 21cm3 bị hút bởi KOH và phần còn lại bị hút bởi P . các V đo ở cùng ĐK a) Tính V của từng khí trong hỗn hợp ? b) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí trên so với không khí ? Câu 16: Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ t0C và áp suất P1 atm. Sau khi phóng tia lửa điện để chuyển oxi thành ozôn, bình được đưa về nhiệt độ ban đầu và áp suất bình lúc này là P2. Tiếp tục dẫn khí trong bình qua dung dịch KI (dư) thu được dd X và 0,9408 lít khí (đktc). Khi trung hoà dd X cần 150ml dd H2SO4 0,04M a) Tính hiệu suất của quá trình oxi chuyển thành ozôn ? b) Tính P2 theo P1 ? (ĐS: 20% ; P = 0,944 P1) Câu 17: Dẫn 2,24 lít hh khí (đktc) gồm oxi và ozôn đi qua dd KI dư thấy có 17,2g chất r ắn màu tím đen. Tính thành ph ần ph ần trăm khối lượng các khí trong hỗn hợp ? Loại 2 : S – H2S – SO2 Câu 18 Hoàn thành dãy chuyển hoá 1. S → SO2 → S → H2S → CuS → SO2 2. H2S → SO2 → H2SO4 → KHSO4 → K2SO4 3. S → ZnS → SO2 → CaSO3 → CaSO4 4. S → FeS → H2S → S → SO2 → H2SO4 → CuSO4 5. S → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → BaSO4 6. H2SO4 SO2 ZnO ZnCl2 ZnS ZnSO4 Zn ZnO
- 7. FeS2 → SO2 → S → H2S → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4 → SO2 → NaHSO3 Câu 19 Điều chế a) Từ Fe , S , HCl viết ptpứ điều chế H2S theo 2 phương pháp khác nhau . b) Từ quặng pirit , muối ăn , H2O viết các ptpứ điều chế : * Fe(OH)3 * Na2SO3 * Na2SO4 c) : Từ Fe , S , NaCl viết các ptpứ điều chế Na2S Câu 20 Bổ túc phản ứng c) A + HCl → D/ + F ↑ 1. a) A + B → C ↓ đen b) C + HCl → D + E ↑ d) F + B → E ↑ e) E + G (xanh) → H ↓ đen + HCl f) NaOH + E → I + H2O g) I + FeSO4 → C ↓ + J h) FeSO4 + K → L↓ + Q 2. Na2S A1 A2 A3 A4 A5 A6 HCl + O2 + NH3 + Br2 BaCl2 AgNO3 Câu 21 Tinh chế 1. S có lẫn NaCl , MgSO4 2. CaSO3 lẫn CaCO3 và Na2CO3 3. Thể khí : O2 có lẫn SO2 và H2S Câu 22. Nhận biết 1. Các khí H2S , SO2 , CO2 , Cl2 , O2 , N2 2. Khí O2 , Cl2 , O3 , H2S , SO2 3. dd Na2SO3 , NaCl , Na2S , AgNO3 4. Các khí SO2 , H2S , O2 5. Câu 23: Cho 4,6g S + 4,6g Na . Sau đó cho dd HCl vào sản phẩm thu được thì thấy có V lít khí bay ra (đktc) . Tính V ? Câu 24 : 11,2g Fe phản ứng với 3,2g S . Cho dd HCl dư vào sản phẩm thu đ ược . Đ ịnh tên và thể tích các khí (đktc) thu đ ược sau phản ứng ? Câu 25: Thêm dd có chứa 2,04g Hiđrosunfua vào dd chứa 10,8g CuCl 2 làm bay hơi dd thu được . Xác định thành phần của chất rắn còn lại ? Câu 26: Cho sản phẩm tạo thành khi đun nóng hỗn hợp gồm 5,6g bột sắt và 1,6g bột S vào 500ml dd HCl thì thu được một hỗn hợp khí bay ra và một dd A a) Tính % về thể tích của hỗn hợp khí ? b) Để trung hoà HCl còn dư trong dd A phải dùng 125ml dd NaOH 0,1M. Tính CM của dd HCl đã dùng ? Câu 27: Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4g S + 1,3g Zn trong ống đậy kín . Sau phản ứng thu được chất gì ? Khối lượng là bao nhiêu ? Câu 28 : Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí H2S (đktc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 50ml dd NaOH 25% (d = 1,28). Muối nào được tạo thành và C% của nó trong dd là bao nhiêu ? VSO2 (đktc) bị oxi Câu 29: Cho khí Sunfurơ vào nước, cho tiếp vào hệ thu được một ít nước clo , rồi cho thêm vào đó dd BaCl2 . Tính hoá thành in sunfat . Biết rằng kết tủa thu được là 4,66 gam Câu 30 : Đun nóng hoàn toàn hh bột Fe , S . Đem hoà tan hh r ắn sau phản ứng trong dd HCl d ư th ấy có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Nếu cho hết lượng khí này vào dd Pb(NO3)2 dư thì còn lại 2,24 lít khí (đktc). Tính % m của Fe , S trong hh đầu và tính m kết tủa đen tạo thành trong dd Pb(NO3)2 ? Câu 31 : Biết hiệu suất phản ứng điều chế ZnS từ Zn có h = 80% a) Tính lượng bột S cần dùng để điều chế 485 kg ZnS ? b) Tính lượng ZnS thu được từ 390 kg Zn ? Câu 32: Hoà tan hh thu được khi nung bột Al với bột S bằng dd HCl dư thấy còn lại 0,04g chất rắn và có 1,344 lít khí thoát ra (đktc). Khi cho khí đó qua dd Pb(NO3)2 dư thì tạo thành 7,17g kết tủa PbS màu đen . Tính số gam Al , S trước khi nung ? Câu 33 Bình kín dung tích 5,6 lít chứa hh khí gồm H 2S và O2 dư ở đktc. Đốt cháy hỗn hợp. Hoà tan sản phẩm phản ứng vào 200g H2O thì thu được dd axit đủ để làm mất màu hoàn toàn 100g dd Br 2 8% . hãy tính C% của axit trong dd thu được và % m của hh khí ban đầu ? Câu 34: Khi làm lạnh 400ml dd CuSO4 25% (d = 1,2) thì thu được 50g CuSO4 . 5H2O kết tinh lại. Lọc bỏ kết tinh rồi cho 11,2 lít khí mCuóO còn lại trong dd ? H2S (đktc) đi qua nước lọc. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Tính 4 Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 6,8g 1 chất khí thì thu được 12,8g SO2 và 3,6g H2O . Xác định CTPT của chất đem đốt? Câu 36: Chia 14,55g muối sunfua kim loại M làm 2 phần : - Phần 1 : tác dụng với dd HCl dư tạo khí A - Phần 2: Đốt cháy vừa đủ trong khí O2 thu được khí B (Biết M có hoá trị không đổi) . Trộn 2 khí A và B với nhau có kết tủa vàng . Kết tủa này rửa, sạch sấy khô cân nặng 4,0608g vì hao h ụt 6% . Khí còn l ại sau khi A và B tác dụng được cho tác dụng vừa đủ với dd NaOH tạo ra 1,701g muối sunfit . h = 90% . a) Viết các ptpứ xảy ra ? Định khối lượng nguyên tử của M ?
- b) Cho toàn bộ khí B tác dụng với dd KmnO4 0,75M vừa đủ • Tính V dd KmnO4 dùng ? • Nếu thêm 1,68g Fe + dd nhận được thì thu được bao nhiêu lít khí bay ra ở 27,3 0C và 2,2 atm ? dd sau cùng có tính axit, ba zơ hay trung tính ? Câu 37: Đốt cháy S trong bình đựng không khí lưu huỳnh cháy hết a) Tính tỉ khối đối với hợp chất của hh khí thu được sau phản ứng, nếu O2 trong bình vừa đủ để đốt cháy hết S? b) Nếu O2 trong bình còn dư, tỉ khối của hh sau pứ đối với He là 8,4 thì %V c ủa mỗi khí trong hh là bao nhiêu. Bi ết r ằng không khí gồm: 80% N2 ; 20% O2 về thể tích . Câu 38: Một bình kín dung tích 1,5 lít chứa hh khí gồm H2S và O2 dư ở 270C và 623,6mm Hg . Đốt cháy hỗn hợp sản phẩm của phản ứng được hoà tan vào 49,18 ml H2O thì tạo thành dd axit có nồng độ 1,64% . Hãy tính thể tích các khí trong hh đầu (đktc) ? Câu 39 Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với hiđro bằng 24, sau khi đun nóng hh đó với xúc tác ta thu đ ược hh khí mới có t ỉ kh ối đối với H2 = 30 . a) Xác định thành phần hỗn hợp trước và sau phản ứng ? b) Tính % mỗi khí tham gia phản ứng ? Câu 40: Hoà tan hỗn hợp thu được khi đun nóng S và Fe bằng dd HCl thấy có 4,48 lít khí (đktc) thoát ra. Nếu cho khí đó s ục qua dd NaOH dư thì còn lại 2,24 lít (đktc) . Tính % khối lượng S và Fe trong hh đầu và số gam muối tạo thành trong dd NaOH ? Câu 41: Đốt cháy 251,2g hh FeS2 + ZnS ta thu được 71,68 lít SO2 (đktc) . Tính số gam FeS2 và ZnS trong hh đầu ? Câu 42: Nung 17,7g hh (Zn + Fe) trong bột S dư, sản phẩm của phản ứng cho hoà tan hoàn toàn trong dd HCl d ư . Khí sinh ra đ ược dẫn vào dd CuSO4 dư thu được 28,8g kết tủa . Định m và %m từng kim loại trong hỗn hợp ? Câu 43 : 18,4 gam hh (FeS + CuS) tác dụng vừa đủ với dd HCl 20% thu được dd A và 3,4g khí a) Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ? b) Tính C% chất tan trong dd A ? Câu 44: Hoà tan hoàn toàn 11,6 gam hh (Fe và FeS) vào dd HCl 1M thu được hh khí A có tỉ khối so với 70:6 a) Tính khối lượng từng chất trong hh ? b) Tính m dd HCl cần phản ứng (cho d = 1,1g/ml) Bài 45: Đun 11,2g Fe và 26g Zn với một lượng lưu huỳnh dư. Sản phẩm thu được cho vào 500ml dd HCl thì phản ứng vừa đủ . a) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc ? b) Tính nồng độ mol dd HCl đã dùng ? c) Cho khí sinh ra đi vào dd CuSO4 10% (d = 1,1g/cm3) . Tính thể tích dd CuSO4 để hấp thu hết lượng khí trên ? Bài 46... Cho 28,2g hỗn hợp FeS và ZnS tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 0,5M thì thu được 6,72 lít khí (đkc) a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ? b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng ? Bài .47..:Cho 1 lít H2S vào bình chứa 10 lít không khí rồi đốt cháy, sau đó làm lạnh để nước ngưng tụ. a) Tính thể tích oxi còn dư ? b) Tính phần trăm theo thể tích hỗn hợp khí thu được biết rằng oxi chiếm 20% không khí, SO2 tan trong nước không đáng kể ? Bài .48... : Hoà tan m gam lưu huỳnh bằng 160 ml dd HNO3 đặc nóng được khí E và dd A. Cho dd Ba(NO3)2 dư vào dd A thì được 46,6g kết tủa và dd C. Để trung hoà dd C cần 400ml dd KOH 2M a) Viết các phương trình phản ứng ? b) Tính thể tích khí E (đktc) và m ? c) Tính nồng độ mol của dd HNO3 đã dùng ? Bài .49..: Nung nóng 8g hỗn hợp Mg và S thu được hỗn hợp A. Cho A vào dd HCl dư thu được 4480ml hỗn hợp khí B (đkc) d B / H2 ? a) Tính % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ? b) Tính c) Dẫn hỗn hợp B vào 75ml dd NaOH 2M thì thu được muối gì? nặng bao nhiêu gam? Bài .50..: Cho 10g FeS có 12% tạp chất tác dụng với dd HCl dư thu được khí X . a) Tính thể tích X thu được ở đkc ? b) Cho toàn bộ lượng khí X trên và dd CuSO4 0,2M . Tính thể tích dd CuSO4 cần dùng hấp thụ hết lượng khí X ? c) Tính thể tích khí oxi (đkc) để đốt cháy hoàn toàn lượng khí X ? Bài 51 Trộn 5,6 g Fe với 1,6 gam S rồi nung nóng được hh A a) Tính khối lương Fe thu được ? (đs) 4,4g ) b) Cho hh A tác dụng với dd HCl dư thu được hh khí B . Tính % theo thể tích các khí trong hh B và tỉ khối của B so với O2 ? ( đs: %VH2S = 50% ; d = 0,5625) Bài 52 Hoà tan a g hh thu được khi nung m1 g bột Al và m2 gam bột S trong dd HCl dư , sau phản ứng có 1,334 lít khí thoát ra ( đktc) và còn lại 0,4 gam chất rắn . dẫn khí qua dd Pb(NO3)2 dư thu được 7,17gam kết tủa đen a) Khí thoát ra là hh hay đơn chất ? b) Tính giá trị a ,m1 , m2= ? ( đs: m1 =1,08g ; m2 = 1,36 g) SO2 - SO3 - H2SO4 Bài ..53.: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dd NaOH 1M . a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng có thể xảy ra ? b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ? Loại 3 : H2SO4
- Câu 54. Bổ túc phản ứng (ghi rõ điều kiện) 1. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → S FeS → H2S → SO2 → S 2. H2S → S H2S → SO2 → K2SO3 → ZnSO3 → ZnSO4 → ZnCl2 → HCl → CuCl2 → CuSO3 → SO2 3. KClO → KClO3 → KClO4 → O2 → O3 → I2 → KI KCl → AgCl → AG → Ag2O → AgNO3 4. Ba(NO3)2 → BaSO3 → SO2 → H2SO4 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(NO3)3 5. FeS → SO2 → K2SO3 → KHSO3 → K2SO3 → ZnSO3 → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(NO3)3 6. ZnSO3 → SO2 → H2SO4 → S → H2S → H2SO4 → FeSO4 → Fe2(SO4)3 Câu 55 : Bổ túc các phản ứng và đọc tên sản phẩm → khí A + rắn B 1. - FeS2 + O2 - A + O2 → C - C + lỏng D → axit E - E + Cu → F+A+D -A+D → axit G - G + KOH → H+D - H + Cu(NO3)2 → I+K -I+E → F+A+D - G + Cl2 + D → E+L rắn A + lỏng B 2. - H2S + O2 → - A + O2 → C - HCl + MnO2 → khí D + E + B -B+C+D → F+G - G + Ba → H+I↑ -D+I → G - F + Cu → K+B+C -K+H → L↓+M -M+F → K+G Câu 56: Điều chế Câu 1: Từ Fe , Cu , S , Cl2 , H2O có thể điều chế được những axit nào ? Viết ptpứ ? Câu 2: Từ quặng pirit , sắt , muối ăn , không khí , H2O và chất xúc tác thích hợp , viết ptpứ điều chế : Fe2(SO4)3 , Na2SO4 , nước Juven , Na2SO3 , Fe(OH)3 , NáHO4 , NáHO3 Câu 57 Nhận biết : 1. Không giới hạn thuốc thử a) các dd : Na2CO3 , NaCl , Na2SO4 , NaNO3 b) Các dd : NaOH , HCl , H2SO4 , MgSO4 , BaCl2 c) Các dd : I2 , Br2 , KI , Na2S , NaCl d) Na2CO3 , KCl , HCl , H2SO4 , Ba(OH)2 e) Na2SO4 , NaNO3 , HNO3 , Ca(OH)2 , KOH , H2SO4 . 2. Chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết a) Các dd: Na2SO4 , HCl , NaCl , Ba(OH)2 b) Chỉ dùng Ba(OH)2 có thể nhận biết 6 dd sau không: NH4Cl , (NH4)2CO3 , Na2SO4 , NaOH , Ba(OH)2 3.Dùng 1 hoá chất nhận biết các dung dịch : Na2CO3 , NaOH , HCl , Ba(OH)2 • Na2CO3 , AgNO3 , BaCl2 , NaCl , NaNO3 • Na2CO3 , Ba(OH)2 , MgCl2 , CuCl2 , NaCl • Na2CO3 , NaHSO4 , NaOH , Ba(OH)2 Không dùng thêm thuốc thử 4. a) Các dd: HCl , H2SO4 , BaCl2 , Na2CO3 b) Các dd: NaOH , (NH4)2CO3 , BaCl2 , MgCl2 , H2SO4 c) Các dd: NaCl , H2SO4 , CuSO4 , BaCl2 , NaOH d) Các dd: HCl , HSO4 , NaOH , Ba(NO3)2 , MgCl2 , KCl , NaCO3 , (NH4)2CO3 e) NaCl , K2CO3 , Na2SO4 , HCl , Ba(NO3)2 . Câu 58 : Giải thích hiện tượng 1: Khi cho SO2 vào nước vôi trong thì thấy nước vôi bị đục, nếu nhỏ tiếp HCl vào lại thấy nước vôi trong l ại. N ếu thay HCl b ằng H2SO4 thì nước vôi có trong lại hay không ? 2: Vì sao khi nhỏ H2SO4 đậm đặc vào đường ăn thì đường bị hoá đen lập tức ? 3: Trong các chất làm khô (hút nước) sau đây: CaO , Na2O , P2O5 Hiệu suất Câu 59: Tính lượng muối tạo thành trong các trường hợp sau : a) Đổ một dung dịch chứa 44g NaOH + 1 dung dịch chứa 49g H2SO4 b) Đổ 1 dd có 16g NaOH + 1 dung dịch chứa 49g H2SO4 c) Đổ 1 dd có 32g NaOH + 1 dung dịch chứa 49g H2SO4 Câu 60 Cần bao nhiêu quặng pirit sắt chứa 35,6% FeS 2 để sản xuất 700 tấn dd H 2SO4 70% . Biết rằng sự hao hụt trong sản suất là 4% .
- Câu 61: Từ 1 tấn quặng pirit chứa 80% FeS2 có thể điều chế được bao nhiêu tấn dd H2SO4 60% . Biết rằng sự hao hụt là 5% Câu 62 Người ta điều chế H2SO4 qua các giai đoạn : 0 0 0 FeS2 t → SO2 t → SO3 t → H2SO4 . Biết h1 = 8% ; h2 = 70% ; h3 = 90% a) Viết các ptpứ xảy ra ? b) Tính hiệu suất chung của quá trình sản xuất ? c) Tính quặng pirit cần dùng để điều chế 50,176 lít SO2 (đktc) d) Tính lượng quặng cần dùng để sản xuất 1 lượng khí SO2 vừa đủ để làm mất màu 500ml dd KMnO4 5M? Câu 63: Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh đầu trong các trường hợp sau : a) 5,4g hh (Zn + Cu) + dd H2SO4 loãng dư → 0,1g H2 b) 5,4g hh (Mg + Al) + dd H2SO4 loãng dư → 0,2g H2 c) 10g hh (Al + Cu) + dd H2SO4 loãng dư → 6,72 lít H2 (đktc) d) 12,1g hh (Fe , Zn) + dd H2SO4 loãng → 4,48 lít H2 (đktc) e) Cho H2SO4 đặc nóng dư + 13,7g hh (Mg + Zn) → 0,1g H2 . Sau pứ cô cạn dd thu được 52,1g muối khan Câu 64: Định thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hh sau : a) Cho H2SO4 loãng + hh (Zn + MgCO3) → 4,48 lít hh ↑ (đktc) và cô cạn dd thu được 28,1g hh muối khan b) Cho hh (Mg + CaO) + H2SO4 đặc nóng → 4,48 lít SO2 ↑ (đktc) và cô cạn dd thu được 37,6g hh muối khan Câu 65 Cho 23,8g hh (Fe , Al , Cu) vào dd H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít khí (đktc) lọc chất rắn không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,48 lít khí mùi xốc (đktc) . Tính khối lượng và % khối lượng từng kim loại trong hh ban đầu ? Câu 66 : Cho 24,8g hh X (Fe , Mg , Cu) phản ứng với dd HCl dư thấy sinh ra 11,2 lít khí (đktc) . Cũng hoà tan 24,8g hh X vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu được dd A. Cô cạn dd A thu được 132g hh muối khan . Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ? Câu 67: Hỗn hợp X gồm Mg , Cu tác dụng với H 2SO4 đặc nóng dư thấy sinh ra 3,36 lít khí SO 2 (đktc) . Cũng 1 lượng hh X trên khi tác dụng với H2SO4 loãng dư thấy sinh ra 2,24 lít H2 . Định khối lượng của hh X ? Câu 68 Hòa tan lần lượt a g Mg xong đến b mol Fe , c mol một oxit X trongg dd H2SO4 loãng dư thì thu được 1,23 lít khí A ( 270C , 1 atm) và dd B . Lấy 1/5 dd B cho tác dụng vừ đủ với dd KMnO4 0,05M thì hết 60ml được dd C . Biêt trong dd C có 7,314 gam hh muối trung hoà a) Cho biết công thức của oxit đã dùng ? ( đs : Fe3O4) b) Tính a , b, c? ( a= 1,68 gam ; b= 0,48 gam ; c = 10,44g ) c) Tính V dd H2SO4 tối thiểu cần để thực hiện phản ứng trên ? ( V = 0,146 lit ) Câu 69: Khi cho b gam oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dd H 2SO4 15,8 % người ta thu được đ muối có nồng độ 18,21 % > Xác định tên kim loại hóa trị II Bài .70..: Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO vào dd H2SO4 đậm dặc nóng thu được 2,24 lít SO2 (đkc) a) Tính % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ? b) Cho khí SO2 vào 120ml dd NaOH 1M thì thu được muối gì? nặng bao nhiêu gam ? Bài .71..: a) Hãy xác định công thức của oleum A , biết rằng sau khi hoà tan 3,38g A vào nước người ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1M để trung hoà dd A b) Cần hoà tan bao nhiêu gam oleum A và 200g nước để được dd H2SO4 10% ? Bài ..72.: Trong công nghiệp H2SO4 được điều chế từ FeS2 a) Viết các phương trình điều chế H2SO4 từ FeS2 (quặng pirit) ở trên ? b) Tính lượng axit 98% điều chế được từ 1tấn quặng chứa 60% FeS2, biết hiệu suất quá trình là 70% Bài .73..: Trộn 200ml dd CuSO4 với 500ml dd Ba(OH)2 , sau phản ứng thu được kết tủa A và dd B. Nung A ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đỏi thu được 7,825g rắn C . Khi cho dd B phản ứng vừa đủ với dd H2SO4 thu được 23,3g kết tủa a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? b) Xác định nồng độ mol của dd CuSO4 và Ba(OH)2 ? Bài .74..: Cho khí Sunfurơ vào nước thu được dd A, cho tiếp vào dd A 1 ít nước clo rồi cho thêm vào đó một lượng dd BaCl2 dư thu được 4,66g kết tủa a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ? b) Tính thể tích SO2 (đkc) tham gia phản ứng ? Bài ..75..: Hoà tan hết 11,2g hợp kim Cu-Ag trong dd HSO4 đặc, nóng thu được khí A và dd B , cho A tác dụng với nước clo dư , dd thu được lại cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 18,64g kết tủa . Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim ? Bài ...76: Axit HSO4 10% hấp thu SO2 tạo ra oleum theo pt: H2SO4 + nSO2 → H2SO4 . nSO2 Hoà tan 6,76g oleum vào nước thành 200ml dd H2SO4 , 10ml dd này trung hoà vừa hết 16ml NaOH 0,5M a) Tính n ? b) Tính hàm lượng % của SO3 có trong oleum trên ? Bài .77..: Hoà tan một đinh thép nặng 1,14g trong H2SO4 loãng có dư. Lọc bỏ phần không tan được dd A, thêm dần dần dd KMnO4 0,1M vào A cho đến khi dd có màu hồng thì thấy thể tích dd KMnO4 đã sử dụng là 40ml . a) Cho biết trong A chứa những chất nào ? b) Tính % sắt có trong đinh thép. Giả sử chỉ có sắt trong đinh thép tan trong H2SO4 loãng Bài ..78.: Hoà tan 27,8g muối sunfat ngậm nước XSO4.nH2O vào nước thu được 500g dd A có nồng độ 3,04% . Mặt khác, khi cho dd KOH dư vào 100g dd A thu được 1,8g kết tủa. Xác định công thức hoá học của muối ? Bài .79..: Cho 5,28g hỗn hợp gồm Fe, Cu và Mg vào dd H2SO4 loãng thì thu được 1,344lít khí bay ra (đkc) và 2,56g phần không tan
- a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ? b) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd H2SO4 đặc nguội thì thu được bao nhiêu lít khí có mùi trứng thối (đktc) Bài ..80.: a) Tính khối lượng SO2 sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít H2S ở đkc ? b) Cho hoàn toàn lượng SO2 nói trên hấp thụ bởi 125ml dd NaOH 25% (d = 1,28g/ml) thì thu được muối gì ? Tính nồng độ % các chất trong dd sau phản ứng ? Bài ..81.: Một hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với 122,5g dd HSO4 đặc, nóng thì thu được 8,96 lít SO2 ở đkc và 72g muối a) Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu ? b) Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 đã dùng bài .82..: Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe và Cu . Hoà tan 23,4g G bằng một lượng dư dd H2SO4 đăc, nóng thu được 15,12 lít khí SO2 . Cho 23,4g G vào bình A chứa 850ml dd H2SO4 1M (loãng) dư , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí B . Dẫn từ từ toàn bộ lượng khí B vào ống chứa bột CuO dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2g so với ban đầu (các khí đo ở đktc) . Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp G ? XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC Bài ..83.: Cho 1,44g kim loại X thuộc nhóm IIA vào 250ml dd H2SO4 loãng 0,3M , X tan hết sau đó ta cần 60ml dd KOH 0,5M để trung hoà axit còn dư . Xác định tên của kim loại X ? Bài .84..:Cho 14,2g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Al, Fe và M vào dd H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít H2 (54,60C ; 1,2atm), dd B và 3,2g rắn C. Hoà tan toàn bộ rắn C vào dd H2SO4 đậm đặc nóng thoát ra V lít khí E (có mùi hắc) ở đkc) a) Xác định kim loại M (Cho biết V lít khi E làm mất màu vừa đủ 50ml dd Br2 1M) b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A ? Bài .85..: Hoà tan 2,12g muối cacbonat của kim loại kiềm bằng H2SO4 loãng dư thì thu được 448ml khí thoát ra ở đkc. Xác định công thức hoá học của muối ? Bài ..86.: Hoà tan 14g một kim loại có hoá trị II vào 245g dd H2SO4 loãng thì thu được 5,6 lít H2 (đkc) a) Xác định tên kim loại ? b) Tính nồng độ % dd H2SO4 đã dùng ? Bài .87..: Khi đốt cháy 9,7g một chất thì tạo thành 8,1g oxit kim loại hoá trị II chứa 80,2% kim loại và một chất khí có tỉ khối so với H2 bằng 32 . Khí sinh ra có thể làm mất màu một dd chứa 16g Brom . Xác định công thức của chất đem đốt ? Bài .88..: Cho 1,08g một kim loại X hoá trị III tác dụng với 1,92g lưu huỳnh ta được muối sunfua kim loại . xác định tên của kim loại ? ( đs Al) C – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM OXI_ LƯU HUỲNH Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng a) Trong các nguyên tố O , S , Se , Te , nguyên tố có độ âm điện nhỏ nhất là : A. O B. S C. Se D. Te b) Trong hợp chất cộng hoá trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hoá là +4 và cực đại là +6 là : A. O , Se , Te B. S , Se , Te C. Cả 4 nguyên tố D. Không có nguyên tố nào c)Hợp chất khí với Hiđro có độ bền cao nhất là : A. H2Te B. H2Se C. H2S D. H2O Câu 2: Có thể điều chế O2 bằng cách phân huỷ KMnO4 , KClO3 , H2O2 . Nếu lấy cùng một lượng các chất trên đem phân huỷ hoàn toàn thì thể tích oxi thu được : A. Từ KMnO4 lớn nhất B. Từ KClO3 lớn nhất C. Từ H2O2 lớn nhất D. Bằng nhau . Câu 3: Khi đun nóng 200g hh gồm KClO3 , MnO2 , thu được chất rắn cân nặng 152g . Thể tích khí O2 thu được là : A. 22,4 lít B. 33,6 lít C. 28,5 lít D. 30,2 lít Câu 4: Hiđropeoxit bị phân huỷ giải phóng O2 theo phương trình : 2H2O2 → 2HO + O2 ↑ Nếu thu được 240ml O2 (đktc) thì số mol H2O2 cần dùng là : A. 0,01mol B. 0,02mol C. 0,03mol D. 0,15mol Câu 5: Có 4 bình đựng 4 chất khí riêng biệt : O , O3 , CO , N2 lần lượt cho từng khí này qua dd KI có pha thêm tinh bột, chất khí làm dd chuyển màu xanh là : A. O2 B. O3 C. CO2 D. N2 Câu 6: Hỗn hợp khí oxi và ozôn (đktc) , sau một thời gian, ozôn bị phân huỷ hết t ạo thành một ch ất khí duy nh ất có th ể tích tăng thêm 4% . Thành phần % theo thể tích khí ban đầu là : A. 2% O3 ; 98% O2 B. 4% O3 ; 96% O2 D. Không xác định được C. 50% O3 ; 50% O2 Bài 7 : Chocác ptpư hóa học sau : KI + ? → I2 + KOH + ? 0 NaClr + H2SO4 đ t → ? + NaHSO4 Hãy chọn công thưc hoá học phù hợp ( theo thứ tự )điền vào dấu chấm hỏi của 2 ptpư trên là A. HBr , O2 , O3 . B.HCl , NaCl ,O2 . C. O3 , O2 , HCl D. O2 ,O3 ,HCl Bài8 H2SO4 đặc , nguội không phản ứng với chất nào sau đây ?
- A. Kẽm . B. Sắt . D. đồng (II) oxit C. Canxicacbonat. Bài 9 Khí O2 có lẫn hơi nước .Dẫn khí O2 đi qua chất nào sau đây có thể làm khô được khí O2 ? A. dd Ca(OH)2 dư . B. dd HCl dư . C. Nhôm oxit. D. canxi oxit Bài 10 Dẫn 4,48 lít SO2 đựng 100ml dd NaOH 2M . Sản phẩm nào sau đây thu được sau phản ứng ? A. NaHSO3. B. Na2SO3. C. NaHSO3 và Na2SO3 D. Na2SO3 và NaOH Bài 11 Có 4 dd sau đây HCl , Na2SO4 , NaCl , Ba(OH)2 . Chỉ dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để phân biệt được4 chất rắn trên ? C. dd AgNO3 . D. Không xác định được A. Quỳ tím . B. Phenolphtalein. Bài 12 Axit H2SO4 đặc phản ứng được với dãy chất nào sau đây để chứng minh tính chất khác với axit H2SO4 loãng ? A. Mg , K2CO3 , BaCl2 . B. Mg(OH)2 , CuO , CH3COONa. C. Fe , Al , NH3 . D. Cu , C12H22O11 , H2S Bài 13 Cho phản ứng hoá học sau : 2H2S + SO2 → 3 S + 2 H2O Câu nào sau đây giải thích đúng tính chất của phản ứng ? A. SO2 là chất khử , H2S là chất oxihoa . B. SO2 là chất bị khử , H2S là chất bị oxihoa D. SO2 là chất bị khử , H2S là chất oxihoa Bài 14 Số mol H2SO4 cần để pha chế 5 lít dd H2SO4 0,2M là A. 2 mol . B. 1 mol . C. 10 mol. D. 20 mol Bài 15 Để có thể phân biệt O2 và O3 có thể dùng dd A. HCl . B. H2 O 2 . C. KI . D . NaOH Bài 16 Dẫn 1,12 lít khí H2S (đktc) qua 75 ml dd NaOH 1M. sản phẩm thu được sau phản ứng là A. Na2S. B. NaHS. C. Na2S và NaHS. D. Na2S và NaOH Bài 17 Hoà tan 1,95 g kim loại X trong dd H2SO4 đặc đun nóng nhẹ thu được 672 ml khí SO2 ( đktc) . Kim loại X là A. Fe.. B. Cu. . Zn. D. Mg. Bài 18 Câu trả lời nào sau đây không đúng về lưu huỳnh và tính chất của của lưu huỳnh A. Lưu huỳnh vừa có tính oxihoa , vừa có tính khử B. Hiđrosunfua vừa có tính oxihoa , vừa có tính khử C. Lưu huỳnh đoxit vừa có tính oxihoa , vừa có tính khử D. Axit H2SO4 chỉ có tính oxihoa Bài 19 Hệ số của chất oxihoa và chất khử trong phương trình hóa học sau là P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O A. 2 và 5. B. 5 và 2. C. 1 và 1 . D. 4 và 10. Bài 20 Hoà tan 5,6 g Fe bừng dd H2SO4 loãng dư thu được dd X . Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M . Giá trị của V là A. 20. B. 40 . C. 60 . D. 80 Bài 21 Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxihoá , vừa có tính khử ? A. O2 , Cl2 , S. B. O2 , Na , Br2 C. F2 , S , Ca. D. Cl2 , Br2 ,S Bài 22 Cho 6,72 g Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đặc , nóng ( giả thiết SO2 là sản phẩm duy nhất ) Sau khi phản ứng xảy r ahoàn toàn thu được A. 0,12 mol FeSO4. B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 C. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fedư D. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 Bài 23 Có thể phân biệt 3 dd : KOH , HCl , H2SO4 ( loãng )bằng 1 thuốc thử là A. zn. B. Al. C. BaCO3 . D. Quỳ tím Bài 24 Hoà tan hoàn toàn 2,81 g hh gồm Fe2O3 , MgO , ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M ( vừa đủ ) . Sau phản ứng thu được hh muối sunfat có khối lượng là A. 6,81 g, B. 4,81g. C. 3,81 g. D. 5,81 g. Bài 25 Khi hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20 % thu được dd muối trung hoà có nồng độ 27,21 % . Kim loại M là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Zn Bài 26 Khi cho hh X gồm Mg và Fe tác dụng với dd H2SO4 đặc , thu được dd Y và một phần Fe không tan . Chất tan có trong dd Y là A. MgSO4. B. MgSO4 và FeSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3 D. FeSO4., MgSO4 và Fe2(SO4)3 Bài 27 Cho mẫu hợp kim Na -Ba tác dụng với nước dư thu được dd Y và 3,36 lit H2(đktc) . Thể tích dd H2SO4 2M cần để trung hoà dd X là A. 150ml. B. 75 ml. C. 60ml. D. 30 ml Bài 28 Không nên dùng phản ứng nào sau đây để điều chế CuSO4 vì không tiết kiệm được axit ? A. Axit sunfuric tác dụng với kim loại đồng. B. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit C. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) hiđroxit
- D. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit Bài 29 Cho 0,5 mol H2SO4 tác dụng hết với 0,5 mol dd NaOH sản phẩm thu được là A. 1 mol Natri sunfat. B.1 mol Natri hiđrosunfat C. 0,5 mol Natri hiđrosunfat D. 0,5 mol Natri sunfat Bài 30. Hòa tan 2,16 gam môt kim loại có hóa trị ko đổi vào H2SO4 loãng dư được 2,688 lít H2 (ở đktc) Kim loại là: A. Mg B. Ba C. Ca D. Al Bài 31. . Câu nào diễn tả ko đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh A. Khí sunfuro vừa có tính oxi hoa vừa có tinh khử B. Axit sunfuaric đặc có tính khử mạnh C. lưu huỳnh vừa có tính oxihoa vừa có tinh khử D. H2S chỉ bị oxi hóa Bài 32 Cho phương trình phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Chọn phát biểu đúng nhất? A. Số nguyên tử Fe bị oxi hóa tỷ lệ với số nguyên tử Mn bị khử là 10 : 2 B. Số nguyên tử Fe bị oxi hóa tỷ lệ với số nguyên tử S bị khử là 10 : 8 C. Số nguyên tử Fe bị oxi khử tỷ lệ với số nguyên tử Mn bị oxi hóa là 10 : 2 D. Số nguyên tử Fe bị oxi hóa tỷ lệ với số nguyên tử Mn bị khử là 5 : 2 Bài 33. .. Các ion cho dưới đây ion nào có bán kính lớn nhất A. Cl- B. + C. Ca2+ D.. S2- K Bài 34 Cho 4,6 gam Na tác dụng với một phi kim nhóm VIA được 7,8 gam muối tên phi kim là B. Lưu huỳnh A. Telu C. Selen D. Oxi Bài 35. Trộn 150 ml dd NaOH 1M với 100ml dd H2SO4 1M thu được dd mới gồm : B. Na2SO4 C. NaHSO4 và Na2SO4 D. NaOH dư và Na2SO4 A. NaHSO4 Bài 36.. Hòa tan 10,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd H2SO4 loãng dư thu được một khí A và 4,9 gam chất rắn B .Thể tích của khí A ở đktc là: A. 120ml B. 4,48 lit C. 2,24 lit D. 3,36 lit C©u 37: Cho 855g dd Ba(OH)2 10% vµo 200g dung dÞch H2SO4. Läc ®Ó t¸ch bá kÕt tña. §Ó trung hoµ níc läc ngêi ta ph¶i dïng 125ml dung dÞch NaOH 25%, d= 1,28 Nång ®é phÇn tr¨m cña dung dÞch H2SO4 lµ: A. 63 B.25 C.49 D.83 C©u 38 : cÊu h×nh l íp electron ngoµi cïng cña c¸c nguyªn tè nhãm oxi lµ: A. ns2np6 B. ns2np5 C.ns2np4 D. (n-1)d10ns2np6 C©u 39: trong c¸c hîp chÊt ho¸ häc sè oxi ho¸ thêng gÆp cña lu huúnh lµ: A. 1,4,6 B. -2,0,+2,+4,+6 C.-2,0,+4,+6 D. kÕt qu¶ kh¸c C©u 40 : D·y chÊt nµo sau ®©y gåm c¸c chÊt chØ cã tÝnh oxi ho¸: A. O3, H2SO4, F2 B. O2, Cl2, H2S C. H2SO4, Br2, HCl D.c¶ A,B,C ®Òu ®óng C©u 41: hÖ sè cña ph¶n øng: FeS + H2SO4 ®Æc, nãng Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O lµ: A. 5,8,3,2, 4 B. 4,8,2,3,4 C. 2,10,1,5,5 D. c¶ A,B,C ®Òu sai C©u 42 : HÖ sè cña ph¶n øng: FeCO3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 +SO2 + CO2 +H2O A. 2,8,1,3,2,4 B. 4,8,2,4,4,4 C. 8,12,4,5,8,4 D.kÕt qu¶ kh¸c C©u 43: HÖ sè cña ph¶n øng: P + H2SO4 H3PO4 + SO2 + H2O A. 2, 3,2,1,2 B. 2,4,2,5,1 C. 2,5,2,5,2 D. kÕt qu¶ kh¸c C©u 44 cho 11,2 g s¾t t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 ®Æc nãng th× sè mol e nhêng cña Fe cho axit lµ: A. 0,6 B. 0,4 C.0,2 D.0,8 C©u 45: Trong ph¶n øng nµo chÊt tham gia lµ axit Sunfuric ®Æc? A. H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + SO2+ H2O B. H2SO4 + Fe3O4 FeSO4 + Fe2(SO4)3+ H2O C. H2SO4 + Fe(OH)2 Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O D. C¶ Avµ C C©u 46 : Cho lÇn lît c¸c chÊt sau : MgO, NaI, FeS, Fe 3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 ®Æc, nãng. Sè ph¶n øng oxi ho¸ - khö lµ: A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 C©u 47 : khi gi÷ lu huúnh tµ ph¬ng (Sβ) dµi ngµy ë nhiÖt ®é phßng, gi¸ trÞ khèi l îng riªng vµ nhiÖt ®é nãng ch¶y thay ®æi nh thÕ nµo? A.khèi lînh riªng t¨ng vµ nhiÑt ®é nãng ch¶y gi¶m B. khèi lîng riªng gi¶m vµ nhiÖt ®é nãng ch¶y t¨ng C.C¶ 2 ®Òu t¨ng
- D. kh«ng ®æi C©u48 : Nguyªn t¾c pha lo·ng axit Sunfuric ®Æc lµ: A.Rãt tõ tõ axit vµo níc vµ khuÊy nhÑ B. Rãt tõ tõ níc vµo axit vµ khuÊy nhÑ C. Rãt tõ tõ axit vµo níc vµ ®un nhÑ D. Rãt tõ tõ níc vµo axit vµ ®un nhÑ C©u 49 Cho pthh: H2SO4 ®Æc, nãng + KBr A+ B +C+ D. A, B, C,D lµ d·y ch¸t nµo sau ®©y: A.HBr, SO2, H2O, K2SO4 B. SO2, H2O, K2SO4, Br2 C. SO2, HbrO, H2O, K2SO4 D. , H2O, K2SO4, Br2, H2S C©u 50 : D·y chÊt nµo sau ®©y chØ cã tÝnh oxi ho¸? A. O2, SO2, Cl2, H2SO4 B. S, F2, H2S, O3 C. O3, F2, H2SO4, HNO3 D.HNO3, H2S, SO2, SO3 C©u51 : D·y chÊt nµo sau ®©y võa cã tÝnh khö võa cã tÝnh oxi ho¸? A. Cl2, SO2, FeO, Fe3O4 B.SO2, Fe2O3, Fe(OH)2, H2S C. O2, Fe(OH)3, FeSO4, Cl2 D. Fe, O3, FeCO3, H2SO4 C©u 52 : Ion X2- cã cÊu h×nh electron líp ngoµi cïng lµ 3s23p6 . X lµ nguyªn tè nµo trong b¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn? A. Oxi B. Lu huúnh C.Selen D.Telu C©u 53: Trong phßng thÝ nghiÖm ngêi ta ®iÒu chÕ oxi b»ng c¸ch: A. ®iÖn ph©n níc B. nhiÖt ph©n Cu(NO3)2 C. chng cÊt ph©n ®o¹n kh«ng khÝ láng D. nhiÖt ph©n KClO3 cã xóc t¸c MnO2 C©u 54 : Lu huúnh s«i ë 4500C, ë nhiÖt ®é nµo lu huúnh tån t¹i díi d¹ng pg©n tö ®¬n nguyªn tö? A. ≥ 4500C B. ≥ 14000C. C. . ≥ 17000C D.ë nhiÖt ®é phßng C©u 55 : Cho pthh: SO2 + KmnO4 +H2OK2SO4 + MnSO4 +H2SO4 Sau khi c©n b»ng hÖ sè cña chÊt oxi ho¸ vµ chÊt khö lµ: A. 5vµ2 B. 2vµ 5 C. 2vµ 2 D. 5vµ 5 C©u 56 : hoµ tan s¾t II sunfua vµo dd HCl thu ®îc khÝ A. ®èt hoµn toµn khÝ A thu ®îc khÝ C cã mïi h¾c. khÝ A,C lÇn lît lµ: A. SO2, h¬i S B. H2S, h¬i S C. H2S, SO2 D.SO2, H2S C©u 57 : Axit Sunfuric ®Æc ph¶n øng víi chÊt nµo sau ®©y (cã ®un nãng) sinh ra khÝ SO 2? 1, Cu 2, NaOH 3, Al 4, C 5, ZnO 6, HCl 7, HI A. 1,2,3,4,5 B.1,3,4,6,7 C. 1,3,4,7 D. tÊt c¶ C©u 58. Muèn lo¹i bá SO2 trong hçn hîp SO2 vµ CO2 ta cã thÓ cho hçn hîp ®i chËm qua dung dÞch nµo sau ®©y? A. ddBa(OH)2d B.ddCa(OH)2 d C. ddbrom d D. dd NaOH d C©u 59 : Trong phßng thÝ nghiÖm ngêi ta ®iÌu chÕ khÝ SO2 b»ng c¸ch: A. cho S t¸c dông víi O2 B. §èt quÆng pirit s¾t C. cho Na2SO3 t¸c dông víi dung dÞch H2SO4, ®un nãng D. c¶ A,B,C C©u 60 : Khi cho ozon t¸c dông lªn gi¸y cã t¶m dung dÞch KI vµ tinh bét thÊy xuÊt hiÖn mÇu xanh. HiÖn tîng nµy lµ do: A. Sù oxi ho¸ tinh bét B. Sù oxi ho¸ iotua C. Sù oxi ho¸ kali D. Sù oxi ho¸ ozon C©u 61 : khÝ nit¬ bÞ lÉn mét Ýt t¹p chÊt lµ oxi (khÝ X) .Ta cã thÓ dïng c¸ch nµo trong c¸c c¸ch sau ®Ó lo¹i bá oxi : A. Cho khÝ X qua bét Cu d, nung nãng B. Cho khÝ X qua dung dÞch KI trong m«i trêng axit C. Cho s¾t ®èt nãng ch¸y trong khÝ X hoÆc cho khÝ X qua ph«tpho D. TÊt c¶ c¸c c¸ch trªn ®Òu ®óng C©u 62 : Cã 4 lä mÊt nh·n mçi lä chøa mét trong c¸c dung dÞch sau: NaCl, KNO 3, Pb(NO3), CuSO4. H·y chän tr×nh tù tiÕn hµnh nµo sau ®©y ®Ó ph©n biÖt c¸c dung dÞch trªn: A. Dïng dung dÞch Na2S, dung dÞch AgNO3 B. Dïng dung dÞch NaOH, dung dÞch Na2S C. Dïng khÝ H2S, dung dÞch AgNO3 D. A vµ C ®óng C©u 63 Cã 3 èng nghiÖm ®ùng c¸c khÝ SO2, O2, CO2. Dïng ph¬ng ph¸p thùc nghiÖm nµo sau ®©y ®Ó nhËn biÕt c¸c chÊt trªn: A. Cho tõng khÝ léi qua ddCa(OH)2 d, dïng ®µu que ®ãm cßn tµn ®á B. Cho tõng khÝ léi qua dd H2S , dïng ®µu que ®ãm cßn tµn ®á C. Cho hoa hång vµo c¸c khÝ , dïng ®Çu que ®ãm con tµn ®á D. B vµ C ®óng C©u 64 . : Cã 5 khÝ ®ùng trogn 5 lä riªng biÖt lµ Cl 2, O2, HCl, O3, SO2. H·y chän tr×nh tù tiÕn hµnh nµo sau ®©y ®Ó ph©n biÖt c¸c khÝ: A. NhËn biÕt mµu cña khÝ, dïng dung dÞch AgNO3,dung dÞch HNO3 ®Æc, dïng ®Çu que ®ãm cßn tµn ®á, dung dÞch KI. B. Dung dÞch H2S, dung dÞch AgNO3, dung dÞch KI C. dung dÞch AgNO3, dung dÞch KI, dïng ®Çu que ®ãm cßn tµn ®á D. TÊt c¶ ®Òu sai C©u 65 : Cho 4,6g Na kim lo¹i t¸c dông víi mét phi kim t¹o muèi vµ phi kim trong hîp chÊt cã sè oxi ho¸ lµ -2 , ta thu ® îc 7,8g muèi, phi kim ®ã lµ phi kim nµo sau ®©y: A. Clo B. flo C. Lu huúnh D. kÕt qu¶ kh¸c
- C©u 66 Cã 3 b×nh, mçi b×nh ®ùng mét dung dÞch sau: HCl, H 2SO3, H2SO4. NÕu chØ dïng thªm mét chÊt lµm thuèc thö th× cã thÓ chän chÊt nµop sau ®©y ®Ó ph©n biÖt c¸c dung dÞch trªn : A. Bari hi®roxit B. Natri hi®r«xit C. Bari clorua D. Avµ C ®Òu ®óng C©u 67 Cã 5 b×nh mÊt nh·n, mçi b×nh xhøa mét trong c¸c dung dÞch sau: NaCl, H 2SO4, FeCl3, MgCl2, NaOH. NÕu chØ dïng thªm mét ho¸ chÊt lµm thuåc thö th× cã thÓ chän chÊt nµo sau ®©y ®Ó nhËn biÕt c¸c chÊt trªn: A. Dung dÞch AgNO3 B. dung dÞch CuSO4 C. Phªnolphtalein D. Bvµ C ®óng C©u 68. : Cã 4 dung dÞch bÞ mÊt nh·n: BaCl 2, NaOH, AlNH4(SO)4, vµ KHSO4. Nðu chØ dïng thªm mét ho¸ chÊt lµm thuèc thö th× cã thÓ chon chÊt nµo sau ®©y ®Ó phan biÖt c¸c dung dÞch trªn: A. Phenolphtalein B. ddAgNO3 C.Quú tÝm D. Kh«ng x¸c ®Þnh ®îc C©u 69: Cho c¸c muèi sau : natri florua (1), natri clorua (2), natri bromua (3), natri iotua(4). Muèn ®iÒu chÕ c¸c hi®rro halogenua ta cã thÓ dung muèi nµo trong c¸c muèi trªn cho t¸c dông víi H2SO4 ®Æc: A. (1) vµ (3) B. (1) vµ (2) C. (2( vµ (3) D. (3)vµ )4) C©u 70 : Cã 6 b×nh kh«ng ghi nh·n mçi b×nh chóa mét trong c¸c dung ®Þch sau: kali sunfaat, ®ång sunfat , kali sunfit, ®ßng clorua, kali sunfua, natri cláua. H·y chän tr×nh tù tiÕn hµnh nµo trong c¸c tr×nh tù sau ®Ó ph©n biÖt c¸ dugn dÞch trªn : A. dùa vµo mµu s¾c, dïng dd BaCl2, dïng ddH2SO4, dïng ddBa(OH)2 B. Dùa vµo mµu s¾c, dïng dd Ba(OH)2, dïng ddH2SO4 lo·ng, dïng ddAgNO3 C. dùa vµo mµu s¾c, dïng dd HCl, dïng ddAgNO3 D. A vµ C ®óng C©u71 : : Cho hçn hîp gåm Fe vµ FeS t¸c dôgn víi dung dÞhc HCl d , thu ®îc 2,464 lÝt hçn hîp khÝ X(®ktc). Cho hçn hîp khÝ nµy qua dung dÞch Pb(NO3)2 d thu 23,9g kÕt tña mµu ®en . thÓ tÝch c¸c khÝ trong hçn îp khÝ X lµ: A. 0,224lÝt vµ 2,24 lÝt B. 0,124lÝt vµ 1,24 lÝt C. 0,224lÝt vµ 3,24 lÝt D. KÐt qu¶ kh¸c C©u 72 : HÊp thô hoµn toµn 12,8g SO2 vµo 250ml dung dÞch NaOH 1M. Khèi lîng muèi t¹o thnµh sau p¶hn øng lµ: A. 15,6g vµ 5,3g B. 18g vµ 6,3g C. 15,6g vµ 6,3g D. KÕt qu¶ kh¸c C©u 73 §èt ch¸y hoµn toµn 125,6g hçn hîp FeS2 vµ ZnS thu ®îc 102,4g SO2. Khèi lîng cña 2 chÊt trªn lÇn lît lµ: A. 77,6g vµ 48g B . 76,6g vµ 47g C.78,6g vµ 47g D.kÕt qu¶ kh¸c C©u 74 : Anion X2- cã cÊu h×nh electron líp ngoµi cung : 3s23p6. X trong bang r tuµn hoµn lµ: A. oxi B. lu huúnh C.cacbon D. photpho C©u 75 cho biÕt tæng sè elÎcton cña aniân XY32- lµ 42 trong c¸c h¹t nh©n cña X còng nh Y cã sã proton b»ng sè notron. X vµ Y lÇn l ît lµ c¸c nguyªn tè nµo sau ®©y: A. Flo vµ nh«m B. Nito vµ kali C.Cacbon vµ oxi D. Lu huúnh vµ oxi C©u 76 : hoµ tan 3,38g oleum X vµo n íc ngêi ta ph¶i dïng 800ml dd KOH 0,1 M ®Ó trung hoµ dd X. C«ng thøc ph©n tö oleum X lµ c«ng thøc nµo sau ®©y: A. H2SO4.3SO3 B. H2SO4.2SO3 C. H2SO4.4SO3 D.H2SO4.nSO3 C©u77 : Cã 200ml dd H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Ng êi ta muèn pha lo·ng thÓ tÝch H 2SO4 trªn thµnh dung dÞch H2SO4 40% th× thÓ tÝch níc cÇn pha lo·ng lµ bao nhiªu A. 711,28cm3 B. 533,60 cm3 C. 621,28cm3 D. 731,28cm C©u 78 Tõ 1,6 tÊn quÆng cã chøa 60% FeS2, ngêi ta cã thÓ s¸n xuÊt ®îc khèi lîng axit sunfuric lµ bao nhiªu? A. 1558kg B. 1578kg C. 1548kg D. 1568kg C©u 79 : Cã mét lo¹i quÆng pirit chøa 96% FeS 2. NÕu mçi ngµy nhµ m¸y s¶n xu¸t 100 t¸n axit sunfuric 98% th× l îng quÆng pirit trªn cÇn dïng lµ bao nhiªu ?BiÕt hiÖu suÊt ®iÒu chÕ H2SO4 lµ 90% A. 69,44 t¸n B. 68,44tÊn C. 67,44 tÊn D. 70,44tÊn C©u 80 : Hoµ tan mét oxit kim lo¹i X ho¸ trÞ II b»ng mét lîng võa ®ñ ddH2SO4 10% ta thu ®îc dung dÞch muèi cã nång ®é 11,97%. X lµ kim loµi nµo sau ®©y: A. Ca B. Fe C. Ba D. Mg C©u 81 Cho H2SO4 lo·ng d t¸c dông víi 6,660 hçn hîp 2 kim lo¹i X vµ Y ®Òu ho¸ trÞ II, ng êi ta thu ®îc 0,1 mol khÝ, ®ång thêi khèi l - îng hçn hîp gi¶m 6,5g. hoµ tan phµn cßn l¹i b»ng H 2SO4 ®Æc nãng ngêi ta htÊy tho¸t ra 0,16g khÝ SO2. X,Y lµ nh÷ng kim lo¹i nµo sau ®©y: A. Hg vµ Zn B. Cu vµ Zn C. Cu vµ Ca D.KÕt qu¶ kh¸c C©u 82 : Hoµ tan 19,2 g kim laäi Mtrong H2SO4 ®Æc d thu ®îc khÝ SO2. Cho khÝ nµy hÊp thô hoµn toµn trong 1lÝt dugn dÞch NaOH 0,6M, sau ph¶n øng ®em c« can dung dÞch thu ®îc 37,8g chÊt r¾n. M lµ kim lo¹i nµo sau ®©y: A.Cu B.Mg C. Fe D. Ca C©u 83 : Cho 31,4g hçn hîp hai muèi NaHSO 3vµ Na2CO3vµo 400g dung dÞchdd H2SO49,8%, ®ång thêi ®un nãng ddthu ®îc hçn hîp khÝ A cã tØ khèi h¬i so víi hi®r« b»ng 28,66vµ mét ®X. C%c¸c chÊt tan trong dd lÇn lît lµ: A. 6,86% vµ 4,73% B.11,28% vµ 3,36% C. 9,28% vµ 1,36% D. 15,28%vµ 4,36% C©u 84 : Khi hoµ tan b gam oxit kim lo¹i h¸o trÞ II b»ng mét l îng võa ®ñ dd axit H2SO4 15,8% ngêi ta thu ®îc dd muèi cã nång ®é 18,21%. Vëy kim lo¹i ho¸ trÞ II lµ: A.Ca B. Ba C.Be D. Mg
- C©u 85 : Hoµ tan 9,875g mét muèi hi®rr«cacbonat (muèi X)vµo níc vµ cho t¸c dông víi mét lîng H2SO4 võa ®ñ, råi ®em c« c¹n th× thu ®îc 8,25g mét muèi sunfat trung hoµ khan. C«ng thøc ph©n tö cña muèi Xlµ : A.Ba(HCO3)2 B.NaHCO3 C.Mg(HCO3)2 D. NH4HCO3 C©u 86 : Cho 33,2g hçn hp X gåm Cu, Mg, Al t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch HCl thu ®îc 22,4 lÝt khÝ ë ®ktc vµ chÊt r¾n kh«ng tan B. Cho B hoµ tan hoµn toµn vµo dung dÞch H2SO4 ®Æc, nãng d thu ®îc 4,48 lÝt khÝ SO2(®ktc). Khèi lîng mçi kim lo¹i trong hçn hơp X lÇn lît lµ: A. 13,8g; 7,6; 11,8 B. 11,8; 9,6; 11,8 C.12,8; 9,6; 10,8 D. kÕt qu¶ kh¸c C©u 87 : Cho 12,8g Cu t¸c dông víi H2SO4 ®Æc nãng d , khÝ sinh ra cho vµo 200ml dung dÞch NaOH 2M. Hái muèi nµo ®îc t¹o thµnh vµ khèi lîng lµ bao nhiªu/ A. Na2SO3vµ 24,2g B.Na2SO3 vµ 25,2g C. NaHSO315g vµ Na2SO326,2g D.Na2SO3 vµ 23,2g C©u 88 : Hoµ tan hoµn toµn 12,1 g hçn hîp Xgåm Fe vµ kim lo¹i M ho¸ trÞ II trong dd H 2SO4 lo·ng th× thu ®îc 4,48 lÝt khÝ ZnCl2(®ktc) .Còng cho lîgn hçn hîp trªn hoµ tan hoµn toµn vµo H2SO4 ®Æc nãng , d th× thu ®îc 5,6 lÝt khÝ SO2 (®ktc). M lµ kim lo¹i nnµo sau ®©y: A. Ca B. Mg C.Cu D. Zn C©u 89 : Cho 13,52 gam hçn hîp X gåm NaCl vµ KCl t¸c dông víi H 2SO4 ®Æc, võa ®ñ vµ ®un nãng m¹nh th× thu ® îc khÝ Y vµ 16,12g muèi khan Z gåm Na2SO4 vµ K2SO4. khèi lîng mçi chÊt trong hçn hîp X lµ : A. 4,68g vµ 8,94g B. 3,68g vµ 9,94g C. 5,68g vµ 7,94g D. 6,68g vµ 6,94g C©u 90 : Chop11,2g Fe vµ 2,4g Mg t¸c dông víi dung dÞch H2So4 lo·ng d sau ph¶n øng thu ®îc ddA vµ V lÝt khÝ H2 ë ®ktc. Cho ddNaOH d vµo ddA thu ®îc kÕt tñaB läc B nung trong kh«ng khÝ ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi ®îc mg chÊt r¾n. 1/ V cã gi¸ trÞ lµ: A. 2,24lÝt B. 3,36 lÝt C. 5,6l D. 4,48l E. 6,72l 2/ khèi lîng chÊt r¾n thu dîc lµ A. 18g B.20g C.24g D.36g E.40 C©u 91 : ®Î ph©n biÖt 4 b×nh mÊt nh·n ®ùng rieng biÖt c¸c khÝ CO2, SO3, SO2 vµN2, mét häc sinh ®· dù ®Þnh dïng thuèc thö(mét c¸ch trËt tù) theo 4 c¸ch díi ®©y c¸ch nµo ®óng A.ddBaCl2, ddBrom, ddCa(OH)2 B.ddCa(OH)2, ddBa(OH)2, ddbrom C. quú tÝm Èm, dd Ca(OH)2, ddBr2 D. ddBr2, ddBaCl2, que ®ãm C©u 92 :Cho ph¶n øng ho¸ häc sau: HNO3 + H2SNO+ S +H2O HÖ sè c©n b»ng cña ph¶n øng lµ A. 2,3,2,3,4 B. 2,6,2,2,4 C. 2,2,3,2,4 D. 3,2,3,2,4 C©u 93: Cho 2,52g mét kim lo¹i t¸c dông với dd H2SO4 lo·ng t¹o ra 6,84g muèi sunfat. Kim lo¹i ®ã lµ: A.Mg B.Fe C.Cr D. Mn C©u 94 :chokhÝ Co ®i qua èng sø chóa 3,2g Fe 2O3®un nãng, sau ph¶n øng thu ®îc hçn hîp r¾n Xgåm Fe vµ c¸c oxit. Hoµ tan hoµn toµn X b»ng H2SO4®Æc nãng thu ®îc ddY. C« can ddY , lîng muãi khan thu ®îc la: A.4g B.8g C.20g D.48g C©u 95 tr«n 13gam mét kim loai M ho¸ trÞ II(®øng tr íc hi®ro)víi lu huúnh råi ®un nãng ®Ó ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn ® îc chÊt r¾n A. Cho A ph¶n øng víi 200ml ddH2SO4 1,5M(d) ®îc hçn hîp khÝ B nÆng 5,2g cã tØ khèi ®ãi víi oxi lµ 0,8125 vµ ddC. Kim lo¹i M lµ: A. Fe B. Zn C. Ca D.Mg C©u 96 : Hoµ tan hoµn toµn 2,81g hçn hîp gåm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml ddH2SO40,1M(võa ®ñ).Sau ph¶n øng ,c« c¹n dung dÞch thu ®îc muãi khan cã khèi lîng lµ: A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g C©u 97 :Hoµ tan hoµn toµn 3,22g hçn hîp X gåm Fe, Mg Zn b»ng mét l îgn võa ®ñ H2SO4 lo·ng thÊy thoÈt 1,344l H2 ë ®ktcvµ dung dÞch chøa m gam muèi. Gi¸ trÞ cña m lµ: A. 10,27g B.8.98 C.7,25g D. 9,52g C©u 98 Hoµ tan hÕt m gam mét kim lo¹i b»ng ddH2So4 lo·ng råi c«c¹n dung dÞch sau phản øng thu ®îc 5m gam muãi khan. Kim lo¹i trªn lµ: A. Kim lo¹i ho¸ trÞ III B. kim lo¹i ho¸ trÞ I C. Mg D. Zn C©u 99 Hoµ tan hoµn toµn m gam FexOyb»ng dung dÞch H2SO4 ®Æc nãng sinh ra khÝ A vµ ddB .Cho khÝ A hÊp thô hoµn toµn bëi khÝ NaOH d t¹o ra 12,6 g muèi . MËt kh¸c c« c¹n ddB th× thu ®îc 120 g muèi khan .CT cña oxits s¾t FexOy lµ : A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D.TÊt c¶ ®Òu sai Cau 100 ) Hoµ tan hoµn toµn 3,22 g hh X gåm Fe , Mg vµ Zn = võa ®ñ ddH 2SO4 t¹o ra 1,344 l H2 ( dktc) vµ ddchuwas m (g) muèi . Gi¸ trÞ cña m lµ : A .10,27 B. 8,98 C.7,25 D.9,52 C©u 101 ) HÊp thô hoµn toµn 4,48 l khÝ S O2 ( ®ktc) + dd chøa 16g NaOH t¹o ra dd X lµ KL muèi thu ®îc trong dd X lµ : A . 20,8 B .23 C. 25,5 D,. 18,9 C©u 102 ) Hoµ tan 0,54 g KL cã ho¸ trÞ n kh«ng ®æi trong 100 ml dd H2SO4 0,4 M . §Ó trung hoµ lîng H2SO4 d cÇn 200 ml dd NaOH 0,1 M . VËy ho¸ trÞ n vµ KL Mlµ : A. n=2 , Zn B. n=2, Mg C.n=1, K D. n=3 ,Al C©u 103 Cho m (g) hh ( Fe, FeO , Fe3O4 , Fe2O3 ) vµo luång H2 nung nãng thu ®îc hh chÊt r¾n A cã khèi lîng 9(g) .Cho A t/d víi H2SO4 ®,n P¦ hoµn toµn thu ®îc 3,36 l SO2 (®ktc) duy nhÊt . TÝnh m. A. B. C. D.
- C©u 104 ) Cïng mét lîng R khi hoµ tan hÕt b»ng d2 HCl & H2SO4 ®,n th× lîng SO2 gÊp 48 lÇn H2 sinh ra.MÆt kh¸c khèi lîng muèi . Clorua b»ng 63,5% khèi lîng muèi sunph¸t .R lµ: A. Mg B. Fe C. Al D.Zn C©u 105 Cho 6,72g Fe t¸c dông víi 0,3 mol dung dÞch H2SO4 ®,n sinh ra khÝ SO2 . Sau khi P¦ x¶y ra hoµn toµn thu ®îc: A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 vµ 0,06 mol FeSO4 B. 0,06 mol Fe2(SO4)3 C. 0,12mol Fe2(SO4)3 D.kÕt qu¶ kh¸c C©u 106 : Cho s¾t kim lo¹i t¸c dông víi oxi kh«ng khÝ thu ®îc hçn hîp chÊt r¾n A. Cho A t¸c dông víi dd H2SO4 lo·ng d thu ®îc dung dÞch B. Cho dd B t¸c dông víi dd NaOH d thu ®îc kÕt tña C , nung C trong kh«ng khÝ tíi khèi lîng kh«ng ®æi ®îc chÊy r¾n D. D chøa chÊt nµo sau ®©y: A. Fe, FeO B. FeO, Fe2O3 C. FeO D.Fe2O3 .
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn