intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM

Chia sẻ: Lê Boy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

980
lượt xem
173
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

DẠNG I. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG = 100%. Bài 1. Trộn 8,1 gam Al và 48 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: 61,5 gam B. 56,1 gam. C. 65,1 gam D. 51,6 gam Bài 2. Dùng m g Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g. Hỏi lượng nhôm đã dùng m là:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM

  1. Luyện thi đại học môn Hoá học Thạc sĩ Lê Văn Yên. Tel: 0983.964896.Email: levanyen@gmail.com CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM - 1 DẠNG I. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG = 100%. Bài 1. Trộn 8,1 gam Al và 48 gam Fe 2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: 61,5 gam B. 56,1 gam. C. 65,1 gam D. 51,6 gam Bài 2. Dùng m g Al để khử hoàn toàn một lượng Fe 2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g. Hỏi lượng nhôm đã dùng m là: m = 0,27 g B. m = 2,7g C. m = 0,54 g D. m = 1,12 g. Bài 3. Đốt X gồm Fe2O3 và Al (không có không khí).Những chất rắn sau phản ứng : - Nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H 2 . - Nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Số mol Al trong X là: A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,25 mol Bài 4. Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe 2O3. Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H2(đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là? Fe2 O3 =21,4g Fe2 O3 =16g A. mAl=5,4g; m B. mAl=1,08g; m Fe O Fe O C. mAl=8,1g; m 2 3 =18,7g D. mAl=10,8g; m 2 3 =16g Bài 5. Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe 2O3 (H=100%). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m. A. 0,540 gam B. 0,810 gam C. 1,080 gam D. 1,755 gam Bài 6. ĐH Khối A-2008. Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 (Cr = 52) và m gam Al. Sau phản ứng hoàn toàn, được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít H2 (đktc). V là A. 4,48. B. 11,2. C. 7,84. D. 10,08. Bài 7. Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 được hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau. - Phần 1: Hoà tan trong dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24(l) khí (đktc). - Phần 2: Hoà tan trong dung dịch KOH dư thì khối lượng chất rắn không tan là 8,8(g). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng các chất trong hỗn hợp A là: A. Al: 5,4 gam; Fe2O3: 22,4 gam B. Al: 3,4 gam; Fe2O3: 24,4 gam. C. Al: 5,7 gam; Fe2O3: 22,1 gam. D. Đáp án khác. Bài 8. Nung Al và Fe3O4 (không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được hỗn hợp A. - Nếu cho A tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc). - Nếu cho A tác dụng với H2SO4 đặc, núng dư được 1,428 lít SO2 duy nhất (đktc). % khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là: A. 33,69% B. 26,33% C. 38,30% D. 19,88% Bài 9. Khi cho 41,4 gam X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng được 16 gam chất rắn. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. % khối lượng của Cr2O3 trong X là (H= 100%, Cr = 52) A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%. Bài 10. Đốt hỗn hợp Al và 16 gam Fe2O3 (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn, được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 400. B. 100. C. 200. D. 300. Sinh viên hay đ ạp xích lô? Trang 1· 8/8/2012
  2. Luyện thi đại học môn Hoá học Thạc sĩ Lê Văn Yên. Tel: 0983.964896.Email: levanyen@gmail.com CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM - 2 Bài 11. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (không có không khí) đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 21,40. B. 29,40. C. 29,43. D. 22,75 Bài 12. Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe 2O3 và x (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao không có không khí (p nhiÖt nh«m chØ t¹o ra Fe) sau khi kết thúc phản ứng được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H 2SO4 loãng được V (lít) khí nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía tr ị c ủa x là? C. 0,0022 ≤ x ≤ 0,2466 A. 0,1233 B. 0,2466 D. 0,3699 DẠNG II. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG < 100%. Bài 13. 85,6g X gồm Al và Fe2O3 đem nung một thời gian được m gam Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc). - Phần 2: Hòa tan hết trong HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong Y là? A. 18% B. 39,25% C. 19,6% D. 40% Bài 14. A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 và x mol Al. Nung A không có không khí (chØ t¹o ra Fe) được hh D . - Nếu cho D tan trong H2SO4 loãng được V (lít) khí. - Nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của x là : A. 0,0028 ≤ x ≤ 0,2466 B. 0,0022 ≤ x ≤ 0,2466 C. 0,0034 ≤ x ≤ 0,3699 D. 0,2466 Bài 15. Trộn 6,48 gam Al với 24 gam Fe 2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dd NaOH dư, có 1,344(l) khí (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất của ph ản ứng nhi ệt nhôm. A. 83,33% B. 50,33% C. 66,67% D. 75% Bài 16. Trộn 10,8g Al với 34,8g Fe 3O4 rồi phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A (chỉ xay ra khử Fe 3O4 thanh ̉ ̀ Fe). Hòa tan hết A bằng HCl được 10,752 lít H 2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là: A. 80% và 1,08 lít B. 75% và 8,96 lít C. 66,67% và 2,16 lít D. Đáp án khác DẠNG III. XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA OXIT SẮT. Bài 17. Cho hổn hợp A gồm Al và và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,672 (l) khí (đktc). Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hoón hụùp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 134,4 ml khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được 0,4032(l) H2(đktc). oxit sắt là: D. Không xác định được A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 Bài 18. Một hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt, chia thành 2 phần bằng nhau. - Để hoà tan hết phần 1 cần 200 ml dd HCl 0,675M, thu được 0,84(l) H 2(đktc). - Nung phần 2, phản ứng hoàn toàn, lấy sản phẩm tác dụng với NaOH dư thấy còn 1,12g rắn không tan. Công thức của oxit sắt là: D. Không xác định A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 Bi 19. Có hỗn hợp gồm Nhôm và một oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm thu được 96,6 g chất rắn. - Hoà tan chất rắn trong NaOH dư thu được 6,72 lít khí đktc và còn lại m ột phần không tan A. - Hoà tan hoàn toàn A trong H2SO4 đặc nóng được 30,24 lít khí B đktc . Công thức của sắt oxit là: D. Không xác định A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO Sinh viên hay đ ạp xích lô? Trang 2· 8/8/2012
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2