Chuyên đề: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận của nhận thức khoa học và hoạt động cải tạo xã hội
lượt xem 42
download
Chuyên đề: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận của nhận thức khoa học và hoạt động cải tạo xã hội với mục đích trang bị cho người học những kiến thức cơ bản của phép biện chứng duy vật để từ đó người học xây dựng cho mình một thế giới quan duy vật biện chứng và một phương pháp luận khoa học trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận của nhận thức khoa học và hoạt động cải tạo xã hội
- HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC III CHUYÊN ĐỀ: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG CẢI TẠO XÃ HỘI
- A. Mục đích, yêu cầu I. Mục đích: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản của phép biện chứng duy vật để từ đó người học xây dựng cho mình một thế giới quan duy vật biện chứng và một phương pháp luận khoa học trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- A. Mục đích, yêu cầu II. Yêu cầu: * Về nhận thức: người học cần nắm vững những nội dung cơ bản sau: Làm rõ được khái niệm biện chứng và siêu hình, phân biệt sự khác nhau giữa biện chứng duy vật và biện chứng duy tâm. Nắm được những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật cũng như ý nghĩa của nó. * Về kĩ năng: biết vận dụng lí luận về PBCDV vào trong thực tiễn cuộc sống. * Về tư tưởng: củng cố niềm tin vào tính khoa học, tính cách mạng của các nguyên lí trong PBCDV.
- B. N B. NỘỘI DUNG I DUNG CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ
- I.I. M Mộột s t sốố v ấn đ vấ ề chung v n đề ề phép chung về phép bi biệện ch n chứứng ng 1.1. Định nghĩa về phép biện chứng: Trong tác phẩm “Chống Đuy Rinh”, Ăng ghen viết: “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là một môn khoa học về những qui luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”.
- Khi nói biệện ch Khi nói bi n chứứng ng Biệện ch Bi n chứứng duy tâm ng duy tâm Biệện ch Bi n chứứng duy v ng duy vậậtt biện chứng biện chứng khách quan chủ quan
- I.I. M Mộột s t sốố v ấn đ vấ ề chung v n đề ề phép chung về phép bi biệện ch n chứứng ng 1.2. Cấu trúc của phép biện chứng duy vật bao gồm: Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV Ba qui luật cơ bản của PBCDV Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV
- I.I. M Mộột s t sốố v ấn đ vấ ề chung v n đề ề phép chung về phép bi biệện ch n chứứng ng 1.3. Lịch sử phát triển của phép biện chứng: Phép biện chứng chất phác cổ đại. Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức. Phép biện chứng duy vật do Mác Ăngghen Lênin sáng lập.
- II. Hai nguyên lý c II. Hai nguyên lý cơơ bbả ản c ủa PBCDV n củ a PBCDV
- 2.1. Nguyên lý v 2.1. Nguyên lý vềề m mốối liên h ệ i liên hệ ph phổổ bi ếnn biế 2.1.1. Quan điểm siêu hình (siêu hình- tiếng Hy Lạp Metaphysika: sau vật lý) dùng để chỉ những hiện tượng không thể nhận thức được bằng quan sát. (Trong triết học Mác, thuật ngữ siêu hình- hay siêu hình học được dùng để chỉ phương pháp triết học). Những người siêu hình (Cả DV hay DT): - Xem xét thế giới trong sự cô lập, tách rời giữa các mặt, các bộ phận, giữa sự vật này với sự vật khác. - Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái đứng im, họ phủ nhận sự vận động, sự phát triển.
- 2.1. Nguyên lý v 2.1. Nguyên lý vềề m mốối liên h ệ i liên hệ ph phổổ bi ếnn biế 2.1.2. Quan điểm của CNDVBC. Các SV, HT đều liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau Liên hệ là sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng, quy định lẫn nhau, tác động, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt bên trong sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.
- 2.1. Nguyên lý v 2.1. Nguyên lý vềề m mốối liên h ệ i liên hệ ph phổổ bi ếnn biế Các tính chất của mối liên hệ: + Tính khách quan + Tính phổ biến + Tính đa dạng . Mối liên hệ bên trong . Mối liên hệ bên ngoài . Mối liên hệ cơ bản . Mối quan hệ không cơ bản . Mối quan hệ chủ yếu . Mối liên hệ thứ yếu . Mối liên hệ trực tiếp . Mối liên hệ gián tiếp
- 2.1. Nguyên lý v 2.1. Nguyên lý vềề m mốối liên h ệ i liên hệ ph phổổ bi ếnn biế 2.1.3. Ý nghĩa rút ra từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Thứ nhất, nghiên cứu nguyên lý về MLHPB đòi hỏi chủ thể nhận thức cần phải xây dựng và tôn trọng quan điểm toàn diện; chống chủ nghĩa chiết trung và thuật ngụy biện. Thứ hai, nghiên cứu nguyên lý về MLHPB đòi hỏi chủ thể nhận thức cần phải xây dựng và tôn trọng quan điểm lịch sử cụ thể. Thứ ba, cần chống cả hai khuynh hướng:1, đánh giá một cách phiến diện; 2, đánh giá một cách chung chung, đại khái.
- 2. 2. Nguyên lý vềề s sựự phát tri 2. 2. Nguyên lý v phát triểểnn 2. 2. 1. Khái niệm về sự phát triển. Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. 2. 2. 2. Nội dung nguyên lý về sự phát triển: PBCDV khẳng định: Mọi sự vật, hiện tượng, mọi quá trình đều luôn nằm trong quá trình vận động, phát triển không ngừng. Tính chất của sự phát triển: + Tính khách quan + Tính phổ biến + Tính đa dạng: Có phát triển đi theo đường thẳng, có phát triển theo hình xoáy trôn ốc hoặc theo hình chữ chi vv... Phát triển gắn liền với 3 qui luật cơ bản của PBCDV.
- 2. 2. Nguyên lý vềề s sựự phát tri 2. 2. Nguyên lý v phát triểểnn 2. 2. 3. Ý nghĩa rút ra từ việc nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển. Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển giúp chúng ta trong nhận thức cũng như trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn cần xây dựng và tôn trọng quan điểm phát triển. Biểu hiện: Thứ nhất: Phát triển là khuynh hướng tất yếu của sự vận động. Do vậy, khi nghiên cứu sự vật phải xem xét nó trong sự vận động, biến đổi không ngừng. Thứ hai: Phát triển là xu hướng tất yếu của sự ra đời cái mới. Do vậy, nó giúp chúng ta xây dựng niềm tin, tinh thần lạc quan của người cách mạng; Quan điểm phát triển giúp chúng ta chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ không dám cách tân, đổi mới.
- III. Các qui lu III. Các qui luậật c t cơơ bbả ản c ủa PBCDV. n củ a PBCDV.
- 3.1. Qui lu 3.1. Qui luậật là gì? t là gì? Qui Qui lu luậật t chính chính là là mmốối i liên liên hhệệ bbảản n chấất, ch t, ttấất t nhiên, nhiên, ổổn n đđịịnh, nh, phphổổ bibiếến n đđượ ược c llặặp đi, llặặp p đi, p llạại i gi giữữa a các mặặt t trong các m trong cùng cùng mmộột s t sựự v vậật, hi t, hiệện t n tượ ng hoặặc gi ượng ho c giữữa các s a các sựự vvậật, hi t, hiệện t n tượ ượng vng vớới nhau. i nhau. Phân loạại qui lu Phân lo i qui luậật.(TN và XH) t.(TN và XH) Cấấp đ C p độộ qui lu qui luậật.t.
- 3.2. Qui lu 3.2. Qui luậật th ống nh t thố ng nhấ ất và đ t và đấấu u tranh c tranh củủa các m a các mặ ặt đ t đốối l ậpp i lậ 3.2.1. M 3.2.1. Mộ ột s t sốố khái ni khái niệệm:m: Mặặt đ M t đốối l i lậập là khái ni p là khái niệệm dùng đ m dùng đểể ch chỉỉ nh nhữững ng mmặặt có tính quy đ t có tính quy địịnh trái ng nh trái ngượ c nhau. Nhữững m ược nhau. Nh ng mặặt t có xu hướ có xu h ng vậận đ ướng v n độộng phát tri ng phát triểển trái ng n trái ngượ ược nhau c nhau Mâu thuẫẫn bi Mâu thu n biệện ch n chứứng là s ng là sựự th thốống nh ng nhấất và t và đđấấu tranh gi u tranh giữữa các m a các mặặt đ t đốối l i lậậpp
- 3.2. Qui lu 3.2. Qui luậật th ống nh t thố ng nhấ ất và đ t và đấấu u tranh c tranh củủa các m a các mặ ặt đ t đốối l ậpp i lậ 3.2.1. M 3.2.1. Mộ ột s ố khái ni t số khái niệệm: m: Thốống nh Th ng nhấất gi t giữữa các m a các mặặt đ t đốối l i lậập là s p là sựự n nươ ương ng ttựựa vào nhau, làm đi a vào nhau, làm điềều ki u kiệện và ti n và tiềền đn đềề t tồồn t n tạại cho i cho nhau, không có mặặt đ nhau, không có m t đốối l i lậập này thì cũng không có p này thì cũng không có mmặặt đ t đốối l i lậập kia p kia Đấấu tranh c Đ u tranh củủa các m a các mặặt đ t đốối l i lậập là s p là sựự tác đ tác độộng ng llẫẫn nhau, s n nhau, sựự bài tr bài trừừ, ph , phủủ đ địịnh l nh lẫẫn nhau, s n nhau, sựự tri triểển n khai củủa các m khai c a các mặặt đ t đốối l i lậập p
- 3.2. Qui lu 3.2. Qui luậật th ống nh t thố ng nhấ ất và đ t và đấấu u tranh c tranh củủa các m a các mặ ặt đ t đốối l ậpp i lậ 3.2.2. N 3.2.2. Nộội dung Qui lu i dung Qui luậật th t thốống nh ng nhấất và đ t và đấấu u tranh c tranh củ ủa các m a các mặặt đ t đốối l i lậập.p. Bấất c B t cứứ s sựự v vậật, hi t, hiệện t n tượượng nào cũng có hai ng nào cũng có hai mmặặt t đđốối i llậập căn bbảản. p căn n. Hai Hai m mặặt t đđốối i llậập đó vvừừa a p đó thốống nh th ng nhấất, v t, vừừa đ a đấấu tranh l u tranh lẫẫn nhau. Chính cu n nhau. Chính cuộộc c đđấấu tranh c u tranh củủa hai m a hai mặặt đ t đốối li lậập đã t p đã tạạo ra ngu o ra nguồồn n ggốốc đc độộng l ng lựực cc củủa s a sựự phát tri phát triểển. n. Qui Qui lu luậật t mâu mâu thu thuẫẫn n có có vai vai trò trò là là vvạạch ch ra ra nguồồn g ngu n gốốc, đ c, độộng l ng lựực c c củủa s a sựự phát tri phát triểển. n.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
46 p | 2268 | 616
-
Một số câu hỏi triết học
4 p | 539 | 220
-
TRIẾT HỌC NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
4 p | 777 | 171
-
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHÉP BIỆN CHỨNG
8 p | 354 | 88
-
Chương số 2: Phép biện chứng Duy vật
151 p | 417 | 78
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - TS.GVC. Trần Nguyên Ký
54 p | 231 | 76
-
Đề cương bài giảng Triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành Triết học
146 p | 304 | 70
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 18
5 p | 178 | 26
-
Bài giảng Chuyên đề 2: Phép biện chứng duy vật và vai trò phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế
45 p | 161 | 23
-
Chuyên đề 3 Tư liệu phim ảnh Chương II: Phép duy vật biện chứng
58 p | 153 | 21
-
TRIẾT VÀ SỰ CHUYỂN HÓA
11 p | 122 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn