Chuyên đề: Thanh tra môi trường
lượt xem 78
download
Thanh tra môi trường trong chương trình đào tạo quản lý môi trường khóa 7, giúp sinh viên ngành môi trường năm được những vấn đề chung trong công tác thanh tra. Trong chương này chúng ta đề cập đến các khái niệm kiểm tra, thanh tra nhằm phục vụ cho nghiên cứu của công tác thanh tra kiểm tra của những chương tiếp theo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Thanh tra môi trường
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường THANH TRA MÔI TRƯỜNG Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG CÔNG TÁC THANH TRA 1.1. Khái niệm về kiểm tra, thanh tra Kiểm tra và thanh tra là 2 khái niệm được sử dụng rộng rãi trong công tác qu ản lý. Tuy nhiên có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau về các khái ni ệm này. Trong phạm vi chương này chúng ta đề cập đến các khái ni ệm ki ểm tra, thanh tra nh ằm ph ục v ụ cho nghiên cứu nghiệp vụ của công tác thanh tra kiểm tra của những chương tiếp theo. 1.1.1. Khái niệm về kiểm tra: Theo từ điển tiếng Việt, kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét như: Kiểm tra sổ sách; Thi kiểm tra; kiểm tra sức kho ẻ...theo đó kiểm tra đ ược hi ểu v ới nghiã là dạng hoạt động xem xét thực tế về sự ki ện, kết qu ả ho ạt đ ộng nào đó đ ể rút ra nhận xét, đánh giá và cuối cùng là nhằm tác động đi ều chỉnh hoạt động c ủa con người cho phù hợp với mục đích đặt ra.. Với nhà nước, kiểm tra là nội dung không thể thiếu của công tác quản lý. Thông qua kiểm tra các chủ thể quản lý tự điều chỉnh hành vi của mình theo m ục tiêu nhiệm v ụ quản lý nhà nước, cơ quan quản lý cấp trên có thể thường xuyên xem xét tình hình tri ển khai, thực hiện nhiệm vụ của cơ quan cấp dưới. 1.1.2. Khái niệm về thanh tra Theo từ điển tiếng việt, với nghĩa thứ nhất là kiểm soát xem sét t ại ch ỗ vi ệc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp; nghĩa thứ 2 chỉ nghề nghi ệp, tên gọi ch ức danh nh ư: người thanh tra, đoàn thanh tra của Bộ( Từ đi ển ti ếng Vi ệt trang 898). Nh ư v ậy, thanh tra luôn được gắn liền với hoạt động của chủ thể mang th ẩm quyền Nhà n ước. Các c ơ quan tổ chức cá nhân khi được trao quyền, nhân danh chủ thể quản lý nhà nước ti ến hành thanh tra, kiểm soát, xem xét tận nơi, tại chỗ của các đối tượng quản lý giúp cho quản lý được mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra. 1.1.3. Phân biệt giữa thanh tra và kiểm tra * Sự giống nhau: Thanh tra và kiểm tra đều giống nhau ở tính mục đích. Thông qua thanh tra ki ểm tra nhằm phát huy những yếu tố tích cực, phát hiện và phòng ngừa những vi ph ạm, góp phần thúc đẩy và hoàn thành nhiệm vụ trong công tác quản lý NN. Từ đó tạo đi ều ki ện từng bước hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích cuẩ tập thể và của nhân dân. * Sự khác nhau: Khác nhau về nội dung, khác nhau về chủ thể và khác nhau về nghiệp vụ. -Khác nhau về nội dung: -Khác nhau về chủ thể: - Khác nhau về trình độ nghiệp vụ: - Khác nhau về phạm vi hoạt động: 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường 1.2. Hệ thống tổ chức thanh tra nhà nước 1.2.1. Hệ thống Tổ chức thanh tra nhà nước 1.2.1.1. Tổ chức cơ quan TT theo cấp hành chính gồm: 1) Thanh Tra chính phủ 2) Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc TW( Gọi chung là TT Tỉnh) 3) Thanh tra Huyện, quận, thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh( gọi chung là TT Huyện) 1.2.1.2. Tổ chức cơ quan TT theo ngành, lĩnh vực gồm: 1) Thanh tra Bộ, cơ quan ngang bộ( gọi chung là TT bộ). TT b ộ có TT hành chính và TT chuyên ngành. 2) Thanh Tra sở: được thành lập ở những sở thực hiện nhiệm vụ quản lý NN theo ngành 1.2.2. Chức năng: Kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, xem xét giải quyết khiếu n ại, tố cáo của công dân và quản lý công tác thanh tra.Pháp lệnh thanh tra quy đ ịnh và phân bi ệt s ự khác nhau giữa tổ chức thanh tra ở các cấp với tổ chức thanh tra thu ộc các ngành ở TW và Địa phương; 1.2.4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của TTBộ ( Điều 25 Luật) 1. Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, của các c ơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ 2. TT việc chấp hành pháp luật chuyên ngành của c ơ quan, tố chức cá nhân trong phạm vi quản lý NN theo ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách. 3. Xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. 4. TT các vụ việc khác do bộ trưởng giao 5. Thực hiện nhiệm vụ giải quyết KN-TC theo quy định của pháp luật về KN- TC 6. Thực hiện phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật về chống tham nhũng 7. Hướng dẫn nghiệp vụ TT chuyên ngành đối với TT sở; Hướng dẫn ki ểm tra các đơn vị thuộc bộ thực hiện quy định của pháp luật về công tác TT. 8. Tổng hơp, báo cáo kết quả về công tác TT, giải quyết KN- TC ch ống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý của bộ. 9. Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau theo quy định của Pháp luật. 1.2.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của TTSở ( Điều 28 Luật TT) 1) Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, của các c ơ quan, đơn v ị thuộc quyền quản lý trực tiếp của Sở 2) TT việc chấp hành pháp luật chuyên ngành của c ơ quan, tố chức cá nhân trong phạm vi quản lý NN theo ngành, lĩnh vực do Sở phụ trách. 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường 3) Xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. 4) TT các vụ việc khác do Giám đốc Sở giao 5) Thực hiện nhiệm vụ giải quyết KN-TC theo quy định của pháp luật về KN- TC 6) Thực hiện phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật về chống tham nhũng 7) Hướng dẫn Kiểm tra các đơn vị thuộc sở thực hiện quy định của pháp luật về công tác TT. 8) Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác TT, giải quyết KN- TC ch ống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Sở 9) Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau theo quy định của PL. 1.3. Thanh tra viên 1.3.1. Khái niệm TT viên: Thanh Tra viên là công chức NN được bổ nhiệm vào ngạch TT để thực hiện nhiệm vụ TT; TT viên được cấp trang phục, thẻ TT viên 1.3.2.Tiêu chuẩn chung của Thanh Tra viên ( Điều 31 Luật TT) 1) Trung thành với tổ quốc và hiến pháp nước Cộng hoà XHCN VN; có đ ạo đ ức t ốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan. 2) Tốt nghiệp Đại học, có kiến thức quản lý NN và kiến thức pháp luật; đối với TT viên chuyên nghành còn phải có kiến thức chuyên môn về chuyên ngành đó. 3) Có nghiệp vụ thanh tra 4) Có ít nhất 2 năm làm công tác TT đối với người mới được tuyển dụng vào ngành TT (không kể thời gian tập sự). Nếu là công chức công tác ở các c ơ quan tổ chức khác chuyển sang cơ quan TT thì phải có ít nhất 1 năm làm công tác TT. 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường Phần 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA MÔI TRƯỜNG 2.1- Các văn bản pháp luật quy định chung về hoạt động thanh tra : 2.1.1. Theo quy định tại luật thanh tra : Luật TT được QH nước CHXHCNVN thông qua ngày 15/6/2004 và có hi ệu lực từ ngày 01-10-2004. Pháp lệnh TT ngày 29-3-1990 hết hiệu lực từ ngày Luật TT có hiệu lực. Nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra hành chính (TT Chính ph ủ, T ổng TT, Chánh thanh tra Tỉnh; TT huyện; Chánh TT huyện được quy định rõ t ại các đi ều 15, 16,18,19, 21, 22, 25, 26( Luật TT). Về thanh tra chuyên ngành Nhiệm vụ của TT Bộ; Chánh TT Bộ: thanh tra S ở; Chánh TT sở được quy định tại điều 28,29,45,49,50,52( LTT) Về quyền và nghĩa vụ của đối tượng TT được quy định tại điều 53,54 (LTT). 2.1.2. Theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: Năm 2002, Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2002. Một số nội dung của Pháp lệnh mới có thay đổi so v ới Pháp lệnh năm 1995, như: Thay đổi về Thẩm quyền xử phạt (ví dụ: Th ẩm quyền xử ph ạt v ề môi trường của Chánh Thanh tra Bộ là 70 triệu đồng, theo Pháp l ệnh cũ là 20 tri ệu đ ồng; thẩm quyền xử phạt của Chánh Thanh tra Sở là 20 tri ệu đồng, theo Pháp l ệnh cũ là 10 triệu đồng, v.v.); Pháp lệnh mới không quy định cho người có th ẩm quyền bu ộc b ồi thường thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra. 2.2. Theo quy định tại luật Bảo vệ Môi trường Luật BVMT 2005 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ tám thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; Chương XIV. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi thường thiệt hại về môi trường - Gồm 9 điều (từ điều 125 đến điều 134), chia làm 2 mục. Mục 1. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường Mục 2. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường 2.3. Các văn bản pháp quy ban hành dưới Luật BVMT Việt Nam Nghị định 80/2006/NĐ-CP Để hướng dẫn thi hành Luật BVMT sửa đổi năm 2005, Nghị định 81/2006/NĐ-CP Tại chương II ( Trang 155) từ điều 8-32 của nghị định này quy định rất c ụ th ể mức phạt trong các lĩnh vực: vi phạm cam kết BVMT; v ề đánh giá tác đ ộng môi tr ường; về xả nước thải, về thải khí bụi, tiếng ồn, độ rung, thải chất thải rắn; v ề qu ản lý, v ận chuyển và xử lý rác thải; vi phạm về nhập khẩu máy móc, thi ết b ị, ph ương ti ện v ận t ải, nguyên liệu, phế liệu… 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường Đặc biệt, tại nghị định này còn quy định rất rõ về thẩm quyền( Đi ều 33-34) th ủ tục xử phạt (Điều 35) của từng cấp và quyền khiếu nại đối quyết định xử phạt và t ố cáo của công dân đối với những hành vi trái luật về xử phạt (Điều 39-40), v.v. Một số văn bản pháp quy ban hành dưới Luật BVMT 2.4.Các văn bản quy phạm pháp luật khác: 2.5- Tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam: 2.6. Một số hướng dẫn cụ thể khác trong hoạt động thanh tra : Trong hoạt động thanh tra cần chú ý xem xét các nội dung báo cáo ÐTM sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt trở thành yêu c ầu cơ bản có tính pháp lý, làm c ơ s ở cho hoạt động thanh tra về bảo vệ môi trường đối với các chủ thể của báo cáo ÐTM. 2.7. Quyết định thanh tra Môi trường Quyết định thanh tra dựa vào những căn cứ sau đây: - Chương trình, kế hoạch thanh tra được lập ra theo yêu c ầu c ủa công tác qu ản lý của cơ quan NN; - Yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền c ủa c ơ quan NN, tổ chức thanh tra ; - Những vụ, việc được thủ trưởng cơ quan quản lý NN, thủ trưởng tổ chức thanh tra cấp trên giao; - Do tổ chức thanh tra tự phát hiện có vi phạm pháp luật trong phạm vi trách nhi ệm của mình. Quyết định thanh tra phải ghi rõ nội dung, thời hạn thanh tra ; đ ối v ới v ụ vi ệc có tình tiết phức tạp thì kiến nghị cấp có thẩm quyền gia hạn. Thời hạn thanh tra và th ẩm quyền gia hạn của từng cấp do Hội đồng Bộ trưởng quy định (nay là Chính phủ). Quyết định thanh tra do Ðoàn thanh tra hoặc thanh tra viên thực hiện." 2.8. Các quy định về cưỡng chế trong hoạt động thanh tra : 2.8.1. Thẩm quyền cưỡng chế thực hiện các yêu cầu thanh tra : Các quy định của pháp luật về thẩm quyền cưỡng chế thực hi ện các yêu c ầu, quyết định xử lý trong hoạt động thanh tra nhằm đ ảm b ảo hi ệu l ực c ủa công tác thanh tra. Cụ thể: - Theo quy định Luật Thanh tra về quyền hạn của thanh tra viên và Ðoàn thanh tra khi thanh tra được quy định tại điều 49-50 + Tạm đình chỉ việc làm xét thấy đang hoặc sẽ gây tác hại đến lợi ích NN, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và công dân, đồng th ời báo cáo ngay cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết ở đây trước hết phải là cơ quan ra quyết định thanh tra để xem xét giải quyết tiếp theo. Trên cơ sở báo cáo này c ủa Ðoàn thanh tra ho ặc thanh tra viên, Cơ quan ra quyết định thanh tra xem xét cụ thể, nếu thấy "Việc làm" bị đình chỉ thuộc cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quyền quản lý thực tiếp của mình thì sẽ ra quyết định giải quyết tiếp. Nếu không thuộc thẩm quyền quản lý trực ti ếp c ủa mình thì xem xét 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường cụ thể thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức nào hoặc thuộc lĩnh v ực qu ản lý NN của cơ quan, tổ chức nào (Cơ quan cấp giấy phép hoạt động cho c ơ quan, t ổ ch ức hoặc cá nhân có "việc làm" bị đình chỉ), để có hướng phối hợp giải quyết cụ thể. + Trường hợp cần thiết phải báo cáo ngay với người ra quyết định thanh tra Nếu không thực hiện thì người đã có yêu cầu, ki ến nghị, quyết đ ịnh đó ph ải áp dụng các biện pháp cần thiết theo thẩm quyền buộc c ơ quan, tổ ch ức, cá nhân nói trên phải thực hiện". + Các biện pháp cần thiết ở đây áp dụng đối với đối đối tượng thanh tra là: Lập Biên bản vi phạm hành chính và chuyển hồ sơ vi phạm cho Chánh thanh tra S ở đ ể ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với đối tượng thanh tra. Nếu ti ếp t ục không thực hiện các yêu cầu, quyết định thanh tra thì có công văn thông báo cho c ơ quan qu ản lý cấp trên trực tiếp của đối đối tượng thanh tra (vi ệc c ưỡng ch ế th ực hi ện Quy ết đ ịnh x ử phạt vi phạm hành chính đề cập ở phần dưới mục này). +Trường hợp người có yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra đã áp dụng các biện pháp cần thiết mà cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan vẫn không th ực hiện thì thủ trưởng cơ quan quản lý cấp trên trực ti ếp của cơ quan, t ổ chức, cá nhân nói trên phải áp dụng các biện pháp cần thiết theo thẩm quyền buộc họ phải thực hiện. Nếu thủ trưởng cấp trên quản lý trực tiếp của họ thi ếu trách nhi ệm ho ặc c ố tình bao che thì tuỳ tính chất và mức độ nặng hoặc nhẹ c ủa sai phạm mà b ị xử lý k ỷ luật, n ếu gây thiệt hại buộc phải bồi thường, trường hợp nghiêm trọng sẽ b ị truy c ứu trách nhi ệm theo Bộ luật Hình sự. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính thường tiến hành như sau: + Khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường, người có th ẩm quyền xử phạt phải ra lệnh đình chỉ ngay hành vi vi phạm, lập biên bản vi ph ạm,Tr ừ trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản; lập biên bản theo đúng m ẫu quy đ ịnh c ủa pháp luật và xử phạt theo đúng thẩm quyền; trường hợp hành vi vi phạm không đúng th ẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì biên bản phải đ ược gửi d ến ng ười có th ẩm quyền xử phạt + Đôí với vi phạm hành chính mà hình thức xử phạt bằng hình th ức c ảnh cáo, ph ạt tiền đến 100.000 đồng thì người có thẩm quyền xử lý phải ra quyết định xử ph ạt t ại ch ỗ. Quyết định xử phạt ghi rõ ngày tháng năm ra quyết định; họ, tên, địa chỉ c ủa người vi phạm hoặc tỏ chức vi phạm; địa điểm xảy ra vi phạm; họ tên người ra QĐ, đi ều kho ản các văn bản pháp luật yđược áp dụng. QĐ này được giao cho cá nhân, tổ chức b ị phạt 1 bản…(.xem Điều 36-NĐ81) + Đối với vi phạm hành chính, mức phạt lớn hơn 100.000 đồng thì người có thẩm quyền xử lý phạt phải lập biên bản về vi phạm hành chính. Trong biên b ản v ề vi ph ạm hành chính phải ghi rõ ngày tháng năm địa điểm lập biên bản, h ọ, tên, đ ịa ch ỉ c ủa ng ười vi phạm hoặc tổ chức vi phạm; địa điểm xảy ra vi phạm; các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và đảm bảo việc xử phạt( nếu có); Tình trạng hàng hoá vật phẩm bị tạm giữ (nếu có); lời khai của người vi phạm ho ặc đại di ện tổ ch ức vi ph ạm; n ếu có ng ười chứng kiến, người bị hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì phải ghi rõ h ọ tên, đ ịa ch ỉ người bị hại + Tiền phạt được nộp vào kho bạc NN và được ghi trong QĐ xử ph ạt (Tr ừ tr ường hợp trên biển hoặc đường xá xa sôi có thể nộp tiền cho người có thẩm quyền xử phạt. 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường - Không xử phạt vi phạm hành chính trong các trường hợp thu ộc tình th ế c ấp thi ết, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi m ắc b ệnh tâm thần ho ặc các b ệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình - Ngoài việc áp dụng hình thức xử phạt chính đối với hành vi vi phạm hành chính, Chánh thanh tra Sở TN&MT ( ngoài quyền phạt tới 20 triệu đồng) còn có quyền xử phạt bổ sung và các biện pháp khác để cưỡng chế việc thực hiện các yêu c ầu cần thi ết theo quy định của pháp luật đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh như sau: + Xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép về môi trường do Sở TN&MT cấp; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính (điều 37/NĐ81) + Các biện pháp khác: Buộc khôi phục lại tình trạng ban đ ầu đã b ị thay đ ổi do vi phạm hành chính gây ra; buộc bồi thường thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra; bu ộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường sống, lây lan d ịch b ệnh do vi phạm hành chính gây ra; buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người - Ngoài việc áp dụng hình thức xử phạt chính đối với hành vi vi phạm hành chính, thanh tra viên Sở TN&MT( ngoài quyền phạt tới 500 nghìn đồng) còn có quyền xử phạt bổ sung và các biện pháp khác để cưỡng chế việc thực hiện các yêu cầu c ần thi ết theo quy định của pháp luật đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh như sau: + Xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phương ti ện được sử dụng đ ể gây ô nhi ễm môi trường có giá trị đến 2.000.000 đồng; (Điều 34/NĐ81) + Các biện pháp khác: Buộc khôi phục lại tình trạng ban đ ầu đã b ị thay đ ổi do vi phạm hành chính gây ra; buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhi ễm môi trường sống, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra; bu ộc tiêu hu ỷ v ật ph ẩm gây hại cho sức khoẻ con người và môi trường sống tại các quy định nêu tại phần trên. - Trong trường hợp xét thấy hành vi vi phạm có dấu hi ệu tội phạm thì Chánh thanh tra Sở TN&MT phải chuyển ngay hồ sơ cho cơ quan hình sự có thẩm quyền gi ải quyết. Nghiêm cấm việc giữ lại các vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý hành chính (Ði ều 53 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính" - Việc cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính được thực hi ện theo quy định tại Ðiều 55, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính: "1. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính mà không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành bằng các biện pháp sau đây: a, Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu tr ừ tiền t ừ tài kho ản Ngân hàng; b, Kê biên phần tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá; c, áp dụng các biện pháp cưỡng chế khác để thi hành quyết định xử phạt. 2. Người có thẩm quyền xử phạt có quyền ra quyết định cưỡng chế và có nhiệm vụ tổ chức việc cưỡng chế. 3. Lực lượng Cảnh sát nhân dân có trách nhiệm thi hành quyết định cưỡng chế của UBND cùng cấp và phải phối hợp với các cơ quan NN khác tổ chức thi hành quy ết đ ịnh cưỡng chế cuả các cơ quan đó khi được yêu cầu. 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường 4. Tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế phải chịu mọi chi phí về việc tổ chức thực hiện các biện pháp cưỡng chế. 5. Thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế quy định tại khoản 1 Ðiều này và cưỡng chế thực hiện các hình thức xử phạt bổ sung, các biện pháp khắc phục hậu qu ả vi phạm do Chính phủ quy định." Theo quy định này thì thanh tra viên và Chánh thanh tra Sở TN&MT phải ra quyết định cưỡng chế 2.8.2. Thẩm quyền đình chỉ các cơ sở gây ô nhiễm: Trong trường hợp khẩn cấp, Ðoàn thanh tra ho ặc thanh tra viên có quy ền tạm đình chỉ hoạt động có nguy cơ gây ra sự cố môi trường nghiêm tr ọng đ ồng th ời ph ải báo cáo ngay cho Chánh thanh tra và Giám đốc Sở TN&MT biết để xem xét xử lý tiếp. - Chánh thanh tra Sở TN&MT có thẩm quyền "Ðình chỉ việc làm xét thấy đang hoặc sẽ gây tác hại đến lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của c ơ quan, t ổ ch ức và công dân" "Việc làm" trong quy định này có thể hiểu và áp dụng trong lĩnh v ực bảo vệ môi trường là các hoạt động đã hoặc đang xảy ra, hoặc có nguy c ơ gây ô nhi ễm môi tr ường, hoặc làm suy thoái môi trường, hoặc gây sự cố môi trường. Trong trường hợp này, Chánh thanh tra Sở TN&MT có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ các ho ạt đ ộng nêu trên c ủa c ơ sở là chủ thể các hoạt động đó. - Căn cứ vào từng trường hợp và đối tượng cụ thể mà c ơ quan chính quyền các cấp theo thẩm quyền quản lý lãnh thổ của mình và c ơ quan quản lý NN có th ẩm quy ền ra quyết định đình chỉ các hoạt động có thể gây ra sự cố môi trường và xử lý tiếp như sau: + Ðối với các cơ sở sản xuất nhỏ, tổ hợp, hợp tác xã có đăng ký kinh doanh do Chủ tịch UBND Quận, Huyện cấp, thẩm quyền ra quyết định đình ch ỉ ho ạt đ ộng s ản xu ất và thu hồi giấy phép kinh doanh thuộc quyền của Chủ tịch UBND Quận, Huyện. + Ðối với các doanh nghiệp do Tỉnh quản lý, được Chủ tịch UBND T ỉnh ra quy ết định thành lập doanh nghiệp và các doanh nghiệp thành lập theo Lu ật Doanh nghi ệp do S ở Kế hoạch và Ðầu tư cấp đăng ký kinh doanh, Sở TN&MT phải gửi báo cáo cho UBND Tỉnh để xem xét quyết định; đồng thời đề nghị Sở Kế hoạch và Ð ầu t ư thu h ồi đăng ký kinh doanh. + Ðối với các Doanh nghiệp của Trung ương đóng trên địa bàn Tỉnh, thành ph ố, các c ơ s ở có liên doanh với nước ngoài, Sở TN&MT phải báo cáo Ch ủ t ịch UBND T ỉnh, thành ph ố bằng văn bản và thực hiện theo đúng sự chỉ đạo của Chủ tịch UBND Tỉnh. 2.9. Các hình thức xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật: 2.9.1. Các hình thức xử lý đối với vi phạm: - Luật pháp nước ta đã có quy định các hình thức xử lý đ ối v ới các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường gồm: + Xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định 81/CP; + Xử lý theo quy định của Bộ luật Dân sự. Theo quy định, nếu thiệt hại về vật chất do vi phạm hành chính v ề b ảo v ệ môi trường gây ra có giá trị trên 1.000.000 đồng mà không thoả thuận được gi ữa bên gây ra và 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường bên bị thiệt hại thì được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Trong việc tho ả thu ận này, thường thanh tra Sở TN&MT đóng vai trò cơ quan trung gian (ho ặc làm vai trò tr ọng tài) giúp hai bên thực hiện việc thoả thuận đảm bảo có lý (xác định hành vi vi phạm pháp luật, mức thiệt hại - nếu có thể) và có tình (có tính kh ả thi và phù h ợp v ới hoàn c ảnh c ụ thể của hai bên). + Nếu vi phạm các hành vi nêu trên ở mức nghiêm trọng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại các Ðiều từ 182 đến 191 thuộc Chương XVII - Các t ội phạm v ề môi trường của Bộ luật Hình sự (sửa đổi) được Quốc Hội thông qua ngày 21/12/1999, Chủ tịch nước công bố ngày 04/01/2000 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2000. Các tội phạm về môi trường được biểu hiện dưới các hành vi sau: Thải vào không khí các loại khói, bụi, chất độc, các yếu tố độc hại khác, phát b ức xạ, phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép (Ðiều 182 - Tội gây ô nhiễm không khí); Thải vào nguồn nước dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá tiêu chu ẩn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng đ ộc hại và gây dịch bệnh hoặc các yếu tố độc hại khác (Ðiều 183 - Tội gây ô nhi ễm ngu ồn nước); Chôn vùi hoặc thải vào đất các chất độc hại quá tiêu chu ẩn cho phép (Ði ều 184 - Tội gây ô nhiễm đất); Nhập khẩu hoặc cho phép nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, các chế phẩm sinh học, chế phẩm hoá học khác, các chất độc h ại, ch ất phóng x ạ ho ặc ph ế th ải không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường (Ðiều 185 - Tội nhập khẩu công ngh ệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường); Ðiều 186 - Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người: Ðưa ra khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản ph ẩm đ ộng v ật, th ực v ật hoặc vật phẩm khác có khả năng truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người; Ðưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hi ểm có kh ả năng truyền cho người; Ðiều 187 - Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật: Ðưa vào hoặc mang ra khỏi khu vực hạn chế lưu thông động v ật, th ực vật, s ản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh.Ð ưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiểm dịch mà không thực hiện các quy định của pháp luật về kiểm dịch. Ðiều 188 - Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản: Sử dụng chất độc, chất nổ, các hoá chất khác, dòng đi ện ho ặc các ph ương ti ện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thuỷ sản hoặc làm huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản; Khai thác thuỷ sản tại khu vực bị cấm, trong mùa sinh sản c ủa một số loài ho ặc vào thời gian khác mà pháp luật cấm; Khai thác các loài thuỷ sản quý hiếm bị Chính phủ cấm; Phá nơi cư ngụ của các loài thuỷ sản quý hiếm bị Chính phủ cấm; 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường Ðốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác huỷ ho ại rừng (Ði ều 189-T ội hu ỷ hoại rừng); Săn, bắt, giết, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã quý hi ếm b ị Chính phủ cấm hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm của lo ại đ ộng vật đó (Ðiều 190 - Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý, hiếm); Vi phạm chế độ sử dụng, khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, v ườn qu ốc gia, di tích thiên nhiên hoặc khu thiên nhiên được NN bảo vệ đặc bi ệt (Ði ều 191- T ội vi phạm ch ế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên). Theo quy định tại các Ðiều nêu trên , dấu hiệu định tội bắt buộc là "đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng" hoặc "đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm". Chương này quy định áp dụng ba loại hình phạt chính đ ối v ới các t ội ph ạm v ề môi trường là: Phạt tiền, cải tạo không giam giữ và phạt tù; và hai lo ại hình ph ạt b ổ sung là: Phạt tiền và cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công vi ệc nhất đ ịnh. Về hình phạt tù, hầu hết các điều quy định mức từ 6 tháng đến 10 năm và mức t ối đa là 15 năm. Cải tạo không giam giữ được áp dụng trong thời h ạn t ừ 1 đ ến 5 năm và đ ược quy định dưới dạng chế tài lựa chọn đối với hình phạt ti ền. M ức phạt ti ền th ường là 10 đ ến 100 triệu đồng, trừ một vài trường hợp từ 5 đến 50 triệu đồng. Một vấn đề nữa là dấu hiệu định tội trong hầu hết các tội danh là có th ấy "h ậu quả nghiêm trọng" và hình thức lỗi trong các tội phạm về môi trường là vấn đ ề khá ph ức tạp. Nhìn chung, khi cần chuyển cho cơ quan điều tra hình sự thụ lý, nên trao đổi tr ước với Chánh thanh tra Bộ TN&MT (theo thủ tục trường hợp vi phạm có tình ti ết ph ức t ạp quy định tại điểm a, khoản 2 mục 4 của Thông TW 2433/TT-MTg ngày 03/10/1996) và Viện Kiểm sát nhân dân cùng cấp để xác định rõ thêm. 2.9.2. Những người có thẩm quyền quyết định các hình thức xử lý vi phạm: Xử phạt vi phạm hành chính: (Điều 33-- >37 NĐ81/CP) Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính gồm: *TT viên chuyên ngành về Tài nguyên và Môi trường (có quyền xử phạt quy định tại khoản 1 điều 34 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, c ụ th ể gồm: Ph ạt c ảnh cáo, phạt tiền đến 500.000 đồng đối với những vi phạm hành chính thuộc địa bàn qu ản lý c ủa mình, tịch thu tang vật phương tiện được sử dụng để gây ô nhiễm môi trường có giá tr ị đến 2.000.000 đồng, được quyền buộc tổ chức, cá nhân vi phạm khôi phục tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm, khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra, tiêu hu ỷ các vật phẩm gây hại cho môi trường sống. ( chủ tịch UBND cấp xã có quyền ph ạt t ới 500.000đ) *Chánh thanh tra Sở TN&MT (và chủ tịch UBND cấp huyện) có quyền: Phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 20.000.000 đồng, tước quyền sử dụng gi ấy phép v ề môi tr ường do Sở TN&MT cấp, tịch thu tang vật, phương ti ện được sử dụng đ ể gây ô nhi ễm môi trường, buộc tiêu huỷ hàng hoá,vật phẩm gây ô nhiễm môi tr ường; bu ộc th ực hi ện các biện pháp khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra. *Chánh thanh tra Bộ TN&MT ( và chủ tịch UBND cấp tỉnh, TP trực thuộc TW)có quyền: Phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 70.000.000 đồng, Tước quyền sử d ụng gi ấy phép v ề 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường môi trường do Sở TN&MT cấp, tịch thu tang vật, phương ti ện đ ược s ử d ụng đ ể gây ô nhiễm môi trường, Buộc tiêu huỷ hàng hoá,vật phẩm gây ô nhi ễm môi tr ường; bu ộc th ực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra.; buộc đưa ra khỏi lãnh thổ VN hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm gây ô nhiễm MT đã đưa vào trong nước 2.10.Trách nhiệm của cơ sở trong việc Tự kiểm tra/ Quan trắc môi trường: - Ðoàn thanh tra hoặc thanh tra viên phải kiểm tra và đánh giá v ề chương trình t ự ki ểm tra và quan trắc môi trường của cơ sở. Khi Ðoàn thanh tra đánh giá kế ho ạch quan tr ắc môi trường của cơ sở không đạt hiệu quả hoặc cần phải tăng tần suất, tăng vị trí quan trắc. 2.11. Thẩm quyền ban hành quyết định thanh tra Tài nguyên và Môi trường. Bộ trưởng bộ TNMT, Chánh thanh tra bộ, UBND cấp tỉnh, Giám đ ốc s ở, Chánh thanh tra sở, Chủ tịch UBND cấp huyện đều có quyền ban hành quyết đ ịnh thanh tra chuyên ngành bảo vệ môi trường: - Chánh thanh tra bộ, Chánh thanh tra sở căn cứ chủ trương, k ế ho ạch thanh tra đã được phê duyệt ra quyết định thanh tra và thành lập đoàn thanh tra để thực hiện quyết định thanh tra hoặc phân công thanh tra viên chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ thanh tra. Trường hợp Chánh thanh tra phân công nhiệm c ụ cho thanh tra viên chuyên ngành tíên hành thanh tra độc lập thì việc phân công phải bằng văn bản, trong đó nêu rõ ph ạm vi, nhiệm vụ, thời hạn tiến hành thanh tra. - Chánh thanh tra bộ, Chánh thanh tra sở trình B ộ tr ưởng, Giám đ ốc s ở quy ết đ ịnh việc thanh tra chuyên ngành đột xuất. Căn cứ vào quyết đ ịnh phê duyệt c ủa b ộ tr ưởng, giám đốc sở, Chánh thanh tra bộ, Chánh thanh tra sở ra quyết đ ịnh thanh tra và thành l ập đoàn thanh tra để tiến hành việc thanh tra. - Trường hợp phát hiện vụ việc vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường cần phải ngăn chặn kịp thời, Chánh thanh tra bộ, Chánh thanh tra sở ra quyết đ ịnh thanh tra, đ ồng thời báo ngay với Bộ trưởng, Giám đốc sở. - Khi xét thấy cần thiết, Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh, Giám đ ốc s ở ra quy ết định thanh tra và thành lập đoàn thanh tra. - Chủ tịch UBND cấp huyện ban hành quyết định kiểm tra thanh tra vi ệc th ực hi ện bảo vệ môi trường tại địa phương đối với các đối tượng đã nêu ở trên. - Chủ tịch UBND cấp xã ban hành quyết định kiểm tra thanh tra việc thực hi ện bảo vệ môi trường tại địa phương đối với hộ gia đình cá nhân. 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường Phần 3. CÔNG TÁC THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 3.1.. Đối tượng thanh tra kiểm tra về bảo vệ môi trường Đối tượng thanh tra kiểm tra về bảo vệ môi trường bao gồm : tổ chức cá nhân người Việt nam, người nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam cụ thể như sau: Đối tượng TT của bộ TN&MT: - Các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Bộ TN&MT, Bộ, Cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ. - Phối hợp với thanh tra chuyên ngành bảo vệ môi trường của Bộ quốc phòng và b ộ công an để kiểm tra, thanh tra việc bảo vệ môi trường của đơn vị trực thuộc; Đối tượng TT của Sở TN & MT - Các tổ chức, kinh tế, sự nghiệp trên địa bàn đối v ới các d ự án thu ộc th ẩm quy ền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của UBND tỉnh, thành phố thuộc TW - Các dự án thuộc thẩm quyền kiểm tra, thanh tra c ủa b ộ TN & MT trong tr ường h ợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Đối tượng TT của thanh tra huyện: - Các cơ quan hành chính,đơn vị sự nghiệp (trừ các đơn vị sự nghiệp thuộc thu ộc th ẩm quyền của thanh tra sở TN&MT) và của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ quy mô c ỡ nhỏ. Đối tượng TT của UBND xã: Các hộ gia đình cá nhân thuộc địa bàn xã quản lý. 3.2. Nhiệm vụ, Nội dung thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường. 3.2.1.Nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường. TT kiểm tra bảo vệ môi trườngcủa các Bộ, ngành và vi ệc thực hi ện chức năng quản lý NN về bảo vệ môi trường tại địa phương của UBND các cấp. TT việc chấp hành các quy định của pháp luật về môi trường: tiêu chuẩn , quy đ ịnh về phòng, chống,khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự c ố môi tr ường khi sử dụng và khai thác các thành phần môi trường của tố chức cá nhân. TT để xác định trách nhiệm phải xử lý về môi trường đối v ới tr ường h ợp có nhi ều tố chức, cá nhân hoạt động trong một vùng mà có sự cố môi trường, ô nhi ễm môi tr ường, suy thoái môi trường 3.2.2. Nội dung thanh tra bảo vệ môi trường : TT việc thực hiện quy định việc lập báo cáo đánh giá tác đ ộng môi tr ường (ĐTM), bản cam kết bảo vệ môi trườngđối với cơ sở kinh tế, KHKT, y t ế, Văn hoá xã h ội, an ninh, quốc phòng đã hoạt động và khi xây dựng m ới ho ặc cải tạo d ự án xây d ựng, c ải t ạo vùng sản xuất, khu dân cư, dự án liên doanh, hoặc của nước ngoài đầu TW phát tri ển KT- XH( Chương 3- Luật BVMT). TT việc bảo tồn và sử dụng tài nguyên thiên nhiên( Chương 4-Luật BVMT). 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường Sự tuân thủ tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất kinh doanh và các ho ạt đ ộng khác như thiết bị KT xử lý chất thải, đảm bảo tiêu chuẩn tr ước khi th ải ra ngoài c ơ sở( chương 2-Luật BVMT). TT Việc thực hiện các quy định bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư (ch ương 6- Luật BVMT). Việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường biển, n ước sông và các ngu ồn nước khác.(Chương 7- Luật BV môi trường) TT việc thực hiện các quy định về BV môi trường đối với vi ệc quản lý ch ất th ải; rác thải; nước thải, bụi, khí thải, tiến ồn, độ rung,ánh sáng, bức xạ (Ch ương 8-Lu ật BVMT). Thực hiện trách nhiệm phòng chống,khắc phục sự cố môi trường (Chương 9-Luật BVMT) TT việc thực hiện trách nhiệm quan trắc môi trường (Chương 10- Luật BV MT) Xác định trách nhiệm thực hiện BV môi trường của UBND các c ấp, b ộ, ngành trong quá trình hoạt động) TT để xác định trách nhiệm phải xử lý về môi trường để c ấp có th ẩm quyền ra quyết định khi có nhiều tổ chức, cá nhân ho ạt động trong m ột vùng mà gây ô nhi ễm, suy thoái, sự cố môi trường (chương 14- Luật môi trường). TT để có căn cứ giải quyết đơn thư KN, tố cáo các hành vi vi phạm Luật Môi trường. 3.3 Các hình thức và trình tự thanh tra 3.3.1. Các hình thức thanh tra : - Thanh tra định kỳ theo kế hoạch hàng năm: Mục đích của thanh tra định kỳ là nhằm đánh giá t ổng th ể vi ệc th ực hi ện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường - Thanh tra bất thường: Ðược tiến hành khi phát hiện có dấu hi ệu vi ph ạm các quy định về bảo vệ môi trường tại các cơ sở thanh tra . Mục đích của thanh tra bất thường: Ngăn chặn kịp thời các vi ph ạm pháp lu ật v ề bảo vệ môi trường tại cơ sở vi phạm; hạn chế ảnh hưởng, ô nhiễm và sự c ố môi tr ường do hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của cơ sở vi phạm gây ra; bu ộc c ơ sở vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả, bồi thường thi ệt hại do hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường gây ra. - Thanh tra để giải quyết khiếu nại, tố cáo theo đơn thư khiếu n ại, t ố cáo c ủa công dân (có thể là định kỳ hoặc bất thường, thông thường là thanh tra bất thường). 3.3.2. Trình tự thanh tra : a. Hoạt động trước thanh tra (giai đoạn chuẩn bị trước khi có Quyết định thanh tra ) 1) Lựa chọn đối tượng thanh tra ; 2) Lập kế hoạch thanh tra : 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường 3) Tuyển chọn thành viên đoàn thanh tra : 4) Ðề nghị cấp có thẩm quyền ra Quyết định thanh tra . b. Hoạt động trong giai đoạn thanh tra (tiến hành thực hiện Quyết định thanh tra ): 1) Giai đoạn chuẩn bị thanh tra của Ðoàn: - Xác định rõ mục đích, yêu cầu, n ội dung, đối tượng, th ời gian và nh ững v ấn đ ề cần tập trung thanh tra cho toàn bộ các thành viên trong đoàn; - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên đoàn thanh tra, thu th ập thông tin, nghiên cứu nắm vững tình hình và chính sách, pháp luật có liên quan đ ến đ ối t ượng thanh tra và nội dung thanh tra ; - Xây dựng kế hoạch và cách làm việc của đoàn thanh tra ; - Chuẩn bị thủ tục hành chính và điều kiện vật chất, phương tiện, thi ết bị cần thiết cho hoạt động thanh tra của đoàn. 2) Tiến hành trực tiếp thanh tra tại cơ sở: - Khi đến cơ sở, Ðoàn thanh tra phải công bố quyết định thanh tra , nêu rõ các yêu cầu của Ðoàn thanh tra và chương trình dự tính sẽ tiến hành thanh tra . - Cơ sở được thanh tra báo cáo với Ðoàn thanh tra theo các nội dung yêu cầu. - Ðoàn thanh tra chất vấn những nội dung chưa rõ. - Kiểm tra các loại sổ sách, tài liệu có liên quan đến môi trường. - Kiểm tra, xem xét trực tiếp tại hiện trường. - Báo cáo kết luận về thanh tra . c- Hoạt động sau thanh tra - Lập báo cáo về kết quả thực hiện sau một thời gian kết thúc giai đo ạn thanh tra (các biện pháp đề nghị đã thực hiện tại cơ sở thế nào). - Xây dựng kế hoạch hành động: + Ðề xuất phương hướng giải quyết; + Thời gian thực hiện các thứ tự ưu tiên giải quyết; + Lập báo cáo chính thức và gửi báo cáo cho cấp quản lý c ủa đơn vị được thanh tra và các cơ quan hữu quan có liên quan; + thanh tra tiếp theo để đảm bảo cho các vấn đề về n ội dung thanh tra đã yêu c ầu được thực hiện. 3.4. Thanh tra lần đầu: Phần này hướng dẫn việc thực hiện việc tổ chức một cuộc thanh tra lần đầu v ề bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhằm m ục đích đánh giá đ ầy đủ và toàn diện tất cả các mặt hoạt động có liên quan tới công tác b ảo v ệ môi tr ường c ủa cơ sở. 3.4.1 Chuẩn bị trước khi thanh tra : 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường Công tác chuẩn bị tốt sẽ giúp cho các giai đoạn sau đ ược thu ận ti ện và nhanh chóng hơn. Nên dành khoảng 40-50% thời gian cho việc chuẩn bị kế ho ạch và các b ước chuẩn bị để thanh tra . Công việc đầu tiên của người thanh tra là nên ki ểm tra toàn b ộ ch ương trình, tài liệu cung cấp các thông tin cần thiết về địa đi ểm (nhà máy...) c ần thanh tra (g ọi t ắt là điểm thanh tra ). Những giấy tờ khác cũng liên quan đến điểm thanh tra cũng c ần có nh ư giấy phép hoạt động, báo cáo ÐTM, các cam kết của cơ sở và những yêu c ầu đ ối v ới công tác bảo vệ môi trường của các cơ quan thẩm quyền đối với c ơ sở. Có th ể m ời nh ững c ơ quan khác có liên quan đến điểm thanh tra cùng tham gia vào công tác này. C ần ph ải đ ảm bảo những thông tin của các kênh trung gian, các c ơ quan, các đ ồng nghi ệp đ ược cung c ấp đầy đủ và đáp ứng đúng mục đích thanh tra . Lưu ý: Phải trang bị cho mình đầy đủ kiến thức c ần thi ết và sự hi ểu bi ết v ề v ấn đề dự định thanh tra, đưa ra những dự định c ần thanh tra ở c ơ sở tr ước khi xu ống c ơ s ở. Trong đó, cũng cần cân nhắc xem có nên lấy mẫu xét nghi ệm hay không, và n ếu l ấy m ẫu thì thanh tra viên cũng nên dự định (lựa chọn) ngay phòng xét nghi ệm phân tích m ẫu (phòng xét nghiệm đã được công bố, có uy tín và được công nhận). 3.4.2 Quá trình thanh tra : - Kiểm tra thu thập các số liệu về công nghệ sản xuất của cơ sở, công xuất sản xuất, các loại sản phẩm chính, sản phẩm phụ, các loại nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và vật liệu sử dụng để sản xuất. Ðánh giá các chỉ tiêu tiêu hao năng lượng, nguyên vật li ệu, hoá chất, điện năng, than, dầu, nước. - Thanh tra việc thực hiện các quy định về thủ tục hành chính nh ư: Lập báo cáo ÐTM, thực hiện các yêu cầu trong giấy phép môi trường hay phê chuẩn báo cáo ÐTM, các cam kết về giảm thiểu ô nhiễm trong ÐTM của cơ sở, hướng dẫn cơ sở trang b ị các văn bản pháp luật về môi trường và phổ biến một số quy định cơ bản về bảo vệ môi tr ường mà cơ sở phải thực hiện. - Kiểm tra các sổ sách giấy tờ có liên quan tới các thi ết bị xử lý chất th ải, các k ết quả phân tích, thử nghiệm các thành phần của môi trường, các quy định c ủa c ơ s ở đ ược thanh tra về công tác quản lý môi trường trong c ơ sở, sổ sách theo dõi ho ạt đ ộng c ủa các thiết bị xử lý chất thải, hiệu quả xử lý chất thải của các thiết bị, tải lượng th ải. Ki ểm tra điều kiện sản xuất thực tế với nội dung kê khai trong báo cáo ÐTM đã đ ược phê duyệt. Qua kiểm tra cần ghi chép rõ tình trạng của các thi ết b ị xử lý ch ất thải, các công đo ạn trong quá trình sản xuất chưa có thiết bị xử lý chất thải ho ặc thi ết bị xử lý chất th ải ho ạt động chưa đạt yêu cầu, đồng thời gia hạn thời gian cho cơ sở c ải t ạo, kh ắc ph ục các thi ết bị xử lý chất thải. - Tiến hành kiểm tra kỹ thuật tại hiện trường nhằm xác đ ịnh rõ m ức đ ộ ô nhi ễm do hoạt động sản xuất gây ra, so sánh với các kết quả đo kiểm tra môi tr ường do c ơ s ở t ự thực hiện, đối chiếu với các tiêu chuẩn quy định về môi trường. Từ đó đ ề ra các yêu c ầu, các biện pháp khắc phục cụ thể cho các điểm phát thải trong nhà máy. - Trong quá trình thanh tra cần phải chú ý tới đặc tính công ngh ệ và k ỹ thu ật, nh ẵm xác định chính xác quá trình thanh tra được tiến hành tại c ơ sở trong đi ều ki ện c ơ s ở đang hoạt động bình thường, đúng công xuất. 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường - Các nguồn thải và tải lượng thải của các c ơ sở phải được xem xét c ụ th ể và chính xác, nhằm xác định rõ tính khả thi của các thi ết bị xử lý chất th ải trong quá trình hoạt động. Ðoàn thanh tra hoặc thanh tra viên phải kiểm tra công tác tự giám sát quan tr ắc môi trường của cơ sở được thanh tra . Kiểm tra, xem xét tất cả các phiếu thử nghiệm môi trường bên trong nhà máy do cơ sở được thanh tra tự thực hiện hoặc do các c ơ quan chức năng khác như: Y t ế, Lao động đã thực hiện. Thu thập các số liệu về nguồn kinh phí đầu tư về bảo vệ môi tr ường c ủa c ơ s ở, đầu tư cho hệ thống xử lý chất thải. Các khó khăn và thuận l ợi c ủa c ơ s ở trong công tác Bảo vệ môi trường. Hiện nay, hầu hết các cơ sở sản xuất kinh doanh và các đối tượng khác khi đ ược phê chuẩn báo cáo ÐTM, thì bản thân cơ sở đó phải chịu trách nhiệm phân tích, quan tr ắc các chỉ số chất thải theo báo cáo ÐTM. Thanh tra môi trường có th ể d ựa trên các k ết qu ả phân tích này để kiểm tra, giám sát các hoạt động môi trường của cơ sở. Trong trường hợp có khiếu kiện, các thông số đo đạc có vấn đề nghi vấn hoặc thi ếu h ụt thì ph ải ti ến hành lấy mẫu và phân tích. Việc lấy mẫu, phân tích và các kết quả phân tích đánh giá ph ải d ựa trên tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam (TCVN). Trong lần thanh tra đầu tiên, vấn đề phòng ngừa ô nhi ễm và các hình th ức t ự ki ểm tra, giám sát đối với cơ sở phải được đề cập tới. áp dụng các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trường đối với th ải các ch ất thải ra ngoài môi trường như: Chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí, chất phóng xạ, phá v ỡ c ảnh quan môi trường hay đa dạng sinh học. Các biện pháp phòng ngừa có thể là: Áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, công nghệ sản xuất sạch h ơn đ ể h ạn chế do ô nhiễm từ chất thải phát ra. Ví dụ: + Nuớc trong sản xuất có thể được sử dụng tuần hoàn, tái sử d ụng l ại, gi ảm lượng nước đưa vào sản xuất để giảm tải lượng nước thải. + Sử dụng nguồn nguyên liệu, nhiên liệu sạch hơn, thay thế các loại than củi, d ầu bằng các loại than chứa ít lưu huỳnh hơn, hay sử dụng ga làm khí đốt thay thế. + Sử dụng nguyên liệu sản xuất có hiệu suất cao hơn để gi ảm tổng lượng ch ất thải rắn. + Thay thế các nguyên vật liệu gây ô nhiễm bằng các nguyên vật li ệu ít gây ô nhiễm hay ô nhiễm ít hơn. + Sử dụng các thiết bị sản xuất ít gây ra tiếng ồn đối với các c ơ sở sản xu ất n ằm gần khu dân cư. + Áp dụng các biện pháp xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường các cơ sở sản xuất như: Chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí, chất phóng xạ, phá v ỡ c ảnh quan môi trường hay đa dạng sinh học (các biện pháp xử lý phải tuân thủ theo đúng quy trình và quy định của Bộ TN&MT và các Bộ, ngành có liên quan). Trong trường hợp chưa có quy định, thì các biện pháp xử lý cụ thể có th ể ví d ụ như sau: 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường Nước thải phải có hệ thống xử lý trước khi thải ra ngoài (tr ường h ợp đ ơn gi ản nhất thì cũng phải có song chắn rác, lắng c ặn ho ặc b ể t ự ho ại đ ể x ử lý n ước th ải, s ử dụng các loại hoá chất hay phương pháp sinh học để xử lý n ước thải). Tất cả các yêu cầu phải dựa vào tính năng kỹ thuật và đặc tính công nghệ của từng nhà máy. Chất thải rắn phải được thu gom và có biện pháp xử lý thích hợp như: Rác có th ể đốt theo quy định hoặc hợp đồng với các cơ sở được phép chuyên thu gom rác th ải c ủa đô thị; chất thải rắn có chứa các chất độc hại phải được xử lý riêng, không được thải vào bãi thải chung, nếu chưa có biện pháp xử lý về môi trường được S ở TN&MT phê duyệt, thì phải được lưu giữ theo biện pháp quy định trong phạm vi c ơ sở và không đ ược đ ể ô nhiễm tới môi trường nước mặt, nước ngầm và đất. Khí thải, bụi phải được thải qua ống khói có chiều cao đủ độ phát tán, trong các trường hợp tải lượng chất thải lớn và có chứa các chất độc hại phải đ ược trang b ị các thiết bị lọc bụi, hấp thụ khí độc và giảm tải lượng khí thải theo yêu c ầu c ủa báo cáo ÐTM đã được phê chuẩn. (Trong lần thanh tra đầu tiên, vấn đề quan trọng là thủ tục lập và n ộp báo cáo ÐTM cho cơ quan quản lý NN về bảo vệ môi trường, nếu chưa n ộp ph ải xử lý ngay; n ếu nộp và đã được phê chuẩn thì phải xem xét việc thực hiện theo yêu cầu phê chuẩn). - Trong quá trình thanh tra lần đầu tiên cần thanh tra việc tự ki ểm tra giám sát môi trường đối với các nguồn thải do hoạt động sản xuất của cơ sở gây ra: + Ðối với các nguồn thải đều cần phải có sổ theo dõi về vấn đ ề môi tr ường theo các nội dung như sau: Tải lượng thải hàng ngày của nước thải, chất thải rắn, khí thải; Chất lượng nguồn thải (kết quả tự kiểm tra giám sát các chỉ tiêu về môi trường ở các nguồn thải). Tính năng kỹ thuật của thiết bị xử lý theo dõi vận hành (nhật ký theo dõi thi ết b ị xử lý). Các sự cố đối với thiết bị xử lý môi trường. + Các phương án phòng ngừa sự cố môi trường, như vỡ bể xử lý nước thải, hỏng lọc bụi, cháy nổ, bão lụt... + Kế hoạch tự kiểm soát ô nhiễm và quan trắc chất lượng các nguồn th ải nh ư: S ơ đồ vị trí lấy mẫu và đo kiểm tra tại hiện trường, tần xuất lấy mẫu, các chỉ tiêu c ần phân tích, dự kiến kinh phí thực hiện. + Kế hoạch về bảo vệ môi trường hàng năm gồm: Các công vi ệc dự kiến sẽ th ực hiện và dự trù kinh phí kèm theo. Các công việc dự kiến sẽ thực hiện phải chi ti ết và riêng đối với từng hạng mục, có thời gian thực hiện và kinh phí kèm theo. 3.4.3. Kết thúc thanh tra : - Sau quá trình thanh tra, đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên phải lập biên b ản thanh tra hoặc báo cáo thanh tra rõ ràng, đầy đủ, chứng minh đ ược nh ững v ấn đ ề đã thanh tra và phải ghi rõ các yêu cầu của đoàn thanh tra (Cụ th ể đ ối v ới t ừng v ấn đ ề và th ời gian b ắt buộc thực hiện cụ thể). 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường Biên bản thanh tra phải trung thực, khách quan trong vi ệc đánh giá th ực trạng vi ệc tuân thủ pháp luật của đối tượng thanh tra và báo cáo đầy đủ những vấn đ ề thu th ập đ ược ở những nơi thanh tra đến làm việc nhằm trả lời được câu hỏi như: ai? Như thế nào? ở đâu, khi nào và tại sao và làm thế nào. Báo cáo phải có c ấu trúc đầy đ ủ d ưới d ạng chuyên gia và phản ánh đầy đủ các thông tin đã có, câu ngắn ngọn để người xem d ễ hi ểu, d ễ tìm kiếm.... Những mục sau đây nên đưa vào báo cáo: đầu đ ề (dạng thanh tra, n ơi thanh tra, hoạt động cần thanh tra ...); địa chỉ n ơi thanh tra (bao gồm đ ịa ch ỉ c ơ quan ch ủ qu ản, đ ịa chỉ của nhà máy, điểm thanh tra , địa điểm liên hệ...); danh sách Ðoàn thanh tra (tr ưởng đoàn và các thành viên trong đoàn); Các thông tin chung c ủa đi ểm thanh tra (các văn b ản, giấy phép cần thiết của cơ sở, báo cáo ÐTM...); thời gian thanh tra ; các buổi làm vi ệc c ụ thể (địa điểm, danh sách những người tham dự, phạm vi và thời gian...); vùng, ph ạm vi thanh tra ; hồ sơ thanh tra; cuộc họp thông báo kết quả thanh tra ; các m ẫu phân tích (n ơi lấy mẫu, kết quả phân tích, kết quả sai sót...) và cuối cùng là những yêu c ầu đ ối v ới đi ểm thanh tra (trong đó có nêu lên các qui định pháp luật và cưỡng chế...) (Về hình th ức và n ội dung cụ thể ghi theo mẫu Biên bản thanh tra Trong trường hợp cơ sở thực hiện đúng các quy định về bảo vệ môi trường do cơ quan quản lý nhà nuớc về Bảo vệ môi trường yêu cầu. Song hi ệu quả xử lý ch ất th ải không đạt yêu cầu, kế hoạch tự quan trắc môi trường kém hiệu quả, Ðoàn thanh tra phải báo cáo với Giám đốc sở để Giám đốc ký quyết định yêu cầu cơ sở phải thực hiện các yêu cầu cụ thể (sửa đổi hoặc bổ sung các quyết định cũ). 3.5 Thanh tra thường xuyên (Ðịnh kỳ): - Thanh tra định kỳ được tiến hành định kỳ 01 lần/01năm đối v ới m ột c ơ sở. N ội dung thanh tra định kỳ giống như thanh tra lần đầu tiên, song th ường đ ược t ập trung vào một số vấn đề, một số nguồn thải có khả năng dễ gây ra ô nhiễm môi trường đã đ ược ghi nhận trong lần thanh tra trước. Cụ thể nên tập trung vào: + Xem xét việc thực hiện các yêu cầu trong Giấy phép môi tr ường ho ặc Phê chu ẩn báo cáo ÐTM, kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu trong lần thanh tra trước. + Kiểm tra các thiết bị xử lý chất thải theo cam k ết trong báo cáo ÐTM, l ấy m ẫu chất thải để thử nghiệm nếu thấy cần thiết. + Tiến hành kiểm tra kỹ thuật các thông số về môi trường tại các v ị trí, ngu ồn th ải đã được yêu cầu phải xử lý trong lần thanh tra trước. - Xử lý các vi phạm về môi trường theo quy định tại Nghị định 81/CP. - Ðối với các cơ sở sản xuất lớn nên tập trung vào các khu vực, ngu ồn th ải có kh ả năng gây ra ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức kho ẻ c ộng đ ồng và môi tr ường khu vực xung quanh. Ðoàn thanh tra phải xem xét sự thay đổi về quy mô công ngh ệ s ản xu ất, công xu ất, nguồn nguyên liệu, các loại chất thải, nguồn thải và hệ thống xử lý. 3.6. Lập Kế hoạch thanh tra môi trường Mục này đề cập đến việc lập kế hoạch thanh tra c ủa thanh tra S ở TN&MT đ ược thực hiện hàng năm và hàng quý và việc lập kế ho ạch thanh tra c ủa Ðoàn thanh tra ho ặc thanh tra viên khi tổ chức thực hiện quyết định thanh tra cụ thể. 1
- Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7 Chuyên đề: Thanh tra môi trường 3.6.1- Kế hoạch thanh tra theo các báo cáo ÐTM: 3.6.2- Kế hoạch thanh tra theo việc thực hiện kiểm soát ô nhiễm: 3.6.3- Kế hoạch thanh tra theo Giấy phép về môi trường: 3.6.4- Kế hoạch thanh tra việc thực hiện các yêu cầu của lần thanh tra trước: 3.7 Thu nhận các thông tin, chứng cứ đặc trưng tại hiện trường: Thu nhận các thông tin, chứng cứ tại hiện trường bao gồm: +Kiểm tra sự tuân thủ pháp luật theo quy định của Luật, các quy định, các đi ều kiện trong giấy phép, quan trắc giám sát môi trường... + Nâng cao nhận thức và sự hiểu biết về Pháp luật cho các c ơ sở đ ược thanh tra thông qua các yêu cầu cụ thể về Bảo vệ môi trường, giải thích về các ảnh hưởng đến môi trường do các hoạt động của đối tượng thanh tra gây ra. + Kiểm tra xem xét: Kiểm tra xem xét các ảnh hưởng tới môi tr ường, các yêu c ầu hiện tại và những yêu cầu, đòi hỏi nhằm cải thiện môi trường. 3.8 Phân tích, tổng hợp và lập báo cáo tại cơ sở được thanh tra : - Sau khi kết thúc thanh tra phải có biên bản của Ðoàn thanh tra . 3.9 Ðánh giá và Báo cáo: - Ðịnh kỳ 03 tháng 01 lần thanh tra Sở TN&MT báo cáo với thanh tra B ộ TN&MT, thanh tra Cục Môi trường, thanh tra Tỉnh về công tác thanh tra trong lĩnh v ực MT c ủa S ở; báo cáo về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quý, đồng thời xây dựng k ế ho ạch thanh tra cho 3 tháng tiếp theo. 3.10. Xây dựng và Lưu trữ hồ sơ cuộc thanh tra. 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luật khoáng sản
31 p | 331 | 77
-
Bài giảng Địa chính - Chuyên đề 6: thanh tra; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai và môi trường ở phường, thị trấn
69 p | 171 | 53
-
Bài giảng Viễn thám: Phần 2 - ThS. Nguyễn Đình Tiến
59 p | 99 | 8
-
Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định
8 p | 148 | 6
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 p | 69 | 3
-
Thành phấn loài và hiện trạng bảo tồn chi đỗ quyên (Rhododendron L.) ở Lâm Đồng
9 p | 62 | 2
-
Nghiên cứu chuyển gen nghiên cứu chuyển gen IPT tạo Cytokinin nhằm làm tăng tuổi thọ hoa cẩm chướng (Dianthus caryophyllus L.) nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
7 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn