Chuyển đổi số trong mô hình kinh tế tuần hoàn
lượt xem 5
download
Bài viết Chuyển đổi số trong mô hình kinh tế tuần hoàn phân tích 03 tác động của chuyển đổi số đến mô hình kinh tế tuần hoàn, bao gồm: Tăng cường kết nối, chia sẻ thông tin; Giúp sản phẩm, quy trình tuần hoàn hơn; trao quyền cho người tiêu dùng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyển đổi số trong mô hình kinh tế tuần hoàn
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN Trần Vũ Trung Trường Đại học Thủy lợi, email: trungtv@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xã hội loài người đã có những thay đổi căn Trong bài viết này, tác giả sử dụng phương bản kể từ khi thế giới bước vào các cuộc cách pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, từ đó tập trung mạng công nghiệp. Về cơ bản, đời sống của phân tích các tác động của chuyển đổi số đến con người được cải thiện rõ rệt, một bộ phận mô hình kinh tế tuần hoàn, đánh giá một số lớn người dân đã thoát nghèo và chuyển từ “ăn rủi ro và đề xuất các chính sách để tối ưu hóa no, mặc ấm” sang “ăn ngon, mặc đẹp”. Tuy các tác động tích cực. nhiên, mặt trái của vấn đề này là xã hội ngày càng lệ thuộc vào mô hình kinh tế tuyến tính, 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU theo đó toàn bộ tài nguyên của Trái Đất lưu chuyển một chiều, từ khai thác, sản xuất, tiêu 3.1. Một số tác động của chuyển đổi số thụ, vứt bỏ. Điều này tạo ra sự lãng phí khổng trong kinh tế tuần hoàn lồ các nguồn lực, nhất là các nguồn lực không 3.1.1. Tác động 1: Tăng cường kết nối và thể tái tạo (than đá, dầu mỏ,…) và ảnh hưởng chia sẻ thông tin không nhỏ đến môi trường sinh thái (hiệu ứng nhà kính, rác thải dưới đáy đại dương,…). Xu hướng trong thời đại kỉ nguyên số là Nền kinh tế thế giới đang dần chuyển sang ngày càng nhiều dữ liệu số được tạo ra. Các mô hình kinh tế tuần hoàn, trong đó yếu tố giải pháp số (như cảm biến số, điện thoại và tăng trưởng bền vững được đặt lên hàng đầu. kết nối thông minh, vệ tinh,...) đóng vai trò Bốn nguyên tắc căn bản của kinh tế tuần quan trọng trong việc thu thập dữ liệu, phục hoàn là 4Rs, tiết giảm (reduce), tái sử dụng vụ mục đích của mô hình kinh tế tuần hoàn. (reuse), tái chế (recycling), và phục hồi Sự chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn sẽ được (recover) trong sản xuất, phân phối, tiêu hưởng lợi lớn từ việc cải thiện quy trình quản dùng, qua đó, gia tăng vòng đời và tối đa hóa lý dữ liệu, tăng cường kết nối giữa các thành giá trị kinh tế của sản phẩm, cũng như giảm phần liên quan (nhà sản xuất, cơ quan chức thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường. năng, đơn vị tái chế hay người tiêu dùng) Kinh tế toàn cầu cũng đang bước vào cuộc trong chuỗi giá trị, và giải quyết các vấn đề về Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4. Đặc điểm chia sẻ thông tin giữa các bên. Cụ thể như sau: là quá trình quá trình chuyển đổi số diễn ra Thứ nhất, chuyển đổi số góp phần gia tăng mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu. Các công dữ liệu và trao đổi thông tin. Lấy thí dụ, nghệ số như Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet ngành thời trang nhanh giúp giá thành sản vạn vật (Internet of Things) hay Dữ liệu lớn xuất thấp hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của (Big Data),… tạo nên sự thay đổi lớn trong cả các khách hàng có thu nhập thấp. Tuy mô hình kinh doanh của các doanh nghiệp và nhiên, ngành công nghiệp này cũng góp phần xu hướng tiêu dùng của khách hàng. hủy hoại môi trường, đóng góp 10% tổng Chuyển đổi số và kinh tế tuần hoàn là hai lượng các bao gói mà con người thải ra trên xu hướng tất yếu của một mô hình kinh tế quy mô toàn cầu. Vì vậy, nền tảng Trash to tăng trưởng nhanh và bền vững. Trend cung cấp giải pháp cho các công ty 390
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 thời trang tìm kiếm mô hình sản xuất thân 3.1.2. Tác động 2: Giúp các sản phẩm, thiện môi trường thông qua tái sử dụng các quy trình, dịch vụ tuần hoàn hơn phế phẩm may mặc, và giúp người tiêu dùng Để chuyển sang mô hình kinh tế tuần tìm hiệu toàn bộ quy trình sản xuất của doanh hoàn, doanh nghiệp cần phải áp dụng các giải nghiệp. Ba chức năng chính của Trash to pháp số để làm các sản phẩm, dịch vụ, quy Trend gồm: cung cấp bản đồ và dữ liệu về trình của mình trở nên tuần hoàn hơn. Thứ phế phẩm may mặc, cung cấp thông tin theo nhất, doanh nghiệp cải tiến thiết kế sản phẩm thời gian thực về sản xuất; cung cấp giải để giúp các sản phẩm đó có thể sử dụng lâu pháp thiết kế để tái sử dụng phế phẩm; cung dài hơn, thân thiện với mô trường hơn hay dễ cấp nền tảng trực tuyến để kết nối giữa doanh dàng tái chế hơn. Ví dụ, dự án của Liên Minh nghiệp phát sinh phê phẩm, công ty thiết kế Châu Âu, tên là Luyện Kim Tăng Cường thời trang và người tiêu dùng. Ngoài ra, cảm (Accelerated Metallurge), đã ứng dụng công biến lốp xe thông minh Evolution 3 của hãng nghệ trí tuệ nhân tạo để chế tạo các loại hợp Michelin đo lường điều kiện lốp (nhiệt độ, áp kim thân thiện với môi trường. suất) theo thời gian thực, và kết nối với chủ Thứ hai, doanh nghiệp sử dụng các công cụ xe qua email hoặc tin nhắn điện thoại. Như số để tối ưu hóa quy trình sản xuất, qua đó, vậy, dữ liệu này góp phần cảnh báo tài xế về giảm thiểu chất thải công nghiệp, giảm lượng khả năng nổ lốp xe, đảm bảo an toàn giao tiêu thụ năng lượng và tài nguyên. Ví dụ, công thông và giảm thiểu tần suất thay lốp xe. nghệ in 3D giúp tiết giảm vật liệu xây dựng từ Thứ hai, chuyển đổi số giúp gia tăng mối 30% đến 60%, giảm chi phí khoảng 50% so quan hệ và hợp tác giữa các bên, bao gồm với phương pháp xây dựng truyền thống. doanh nghiệp tới doanh nghiệp (B2B) và Thứ ba, công nghệ số giúp cải thiện quy doanh nghiệp tới khách hàng (B2C). Ví dụ, trình quản lý chất thải công nghiệp. Ví dụ, nền hàng năm, khoảng 1/3 thực phẩm toàn cầu bị tảng ConnectedBin của một doanh nghiệp lãng phí, tương ứng 8% lượng khí thải các Bulgari sử dụng các cảm biến thông minh và bon. Ứng dụng To Good To Go của một công các thiết bị IoT để cung cấp các dữ liệu theo ty khởi nghiệp Đan Mạch, giải quyết vấn nạn thời gian thực tới các đơn vị thu gom rác thải. này tại các nhà hàng bằng cách kết nối các nhà hàng đó với các quỹ từ thiện và khách 3.1.3. Tác động 3: Trao quyền cho người hàng có thu nhập thấp. tiêu dùng Thứ ba, chuyển đổi số giúp thông tin được Việc chuyển đổi sang mô hình kinh tế tiêu chia sẻ thuận lợi trong toàn bộ chuỗi giá trị. dùng cũng phụ thuộc rất nhiều vào cách Khách hàng được hưởng lợi từ các thông tin người tiêu dùng sử dụng, tái sử dụng và tái liên quan đến bảo trì, sửa chữa hay tái chế chế sản phẩm. Các công cụ và giải pháp số một sản phẩm. Việc tái sử dụng nguyên liệu được sử dụng để đào tạo người tiêu dùng hay sản phẩm được khuyến khích nếu khách thông qua chia sẻ thông tin, nâng cao nhận hàng nắm rõ về chất lượng và vòng đời của thức về các lựa chọn bền vững. Ví dụ, sản phẩm. Đối với B2C, khách hàng có thể Amazon cung cấp giải pháp Second Change sử dụng mã QR để scan mã code trên một sản nhằm cung cấp cho người dùng các hướng phẩm, qua đó sẽ nắm được toàn bộ quy trình dẫn dễ sử dụng về việc tái chế, sửa chữa hay từ sản xuất đầu vào, phân phối đến tái chế. mua sắm các sản phẩm cũ. Đối với B2B, chuỗi bán lẻ của Pháp Auchan đã sử dụng công nghệ nhận dạng qua tần số 3.2. Một số thách thức của chuyển đổi số vô tuyến (RFID) để theo dõi và kiểm soát trong kinh tế tuần hoàn toàn bộ quy trình hậu cần ngược (reverse Mặc dù, chuyển đổi số có nhiều tác động logistics) về việc tái sử dụng các nguyên liệu, tích cực đến mô hình kinh tế tuần hoàn, một sản phẩm. số thách thức được đặt ra như sau: 391
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 Thứ nhất, thách thức để triển khai thành đổi số. Các mục tiêu này cần định lượng hóa công mô hình tuần hoàn. Các doanh nghiệp mối quan hệ qua lại giữa tăng trưởng kinh tế thường thiếu động lực để thiết kế các sản cơ học và tăng trưởng bền vững. phẩm tuần hoàn hơn hay sử dụng các nguyên Chính phủ cũng cần khuyến khích và cho liệu tái chế. Thông tin về sản phẩm thiếu phép quyền tiếp cận thông tin, dữ liệu ít nhạy hoặc nhiễu loạn gây khó khăn cho người tiêu cảm một cách công bằng. Bắt đầu bằng việc dùng trong lựa chọn sản phẩm tuần hoàn. xây dựng hướng dẫn cụ thể để doanh nghiệp, Ngoài ra, các tiêu chuẩn chất lượng của người dân có thể tra cứu sản phẩm, nguyên nguồn nguyên liệu thứ cấp còn chưa rõ ràng. liệu, chất liệu đầu vào trên cả chuỗi giá trị. Thứ hai, thách thức để triển khai thành Ngoài ra, Chính phủ nên đầu tư lớn vào hệ công chuyển đổi số. Nhiều quốc gia, doanh thống hạ tầng mạng và an toàn thông tin để nghiệp chưa có nền tảng vững chắc để phát đảm bảo doanh nghiệp và khách hàng được triển kinh tế số như mạng cáp quang tốc độ hưởng lợi và kết nối an toàn trên các nền tảng cao, 5G và an toàn thông tin. Dữ liệu số cũng số. Chính phủ cũng cần định hướng hỗ trợ chưa được chuẩn hóa dẫn đến khó khăn trong các doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo trong các chia sẻ dữ liệu giữa các bên. Sự thiếu tin lĩnh vực số, lĩnh vực thân thiện với môi tưởng và lo ngại về quyền riêng tư ảnh hưởng trường. Cuối cùng, Chính phủ phải xây dựng không nhỏ tới quá trình chuyển đổi số. Sự các quy tắc và chế tài để đảm bảo cân bằng phát triển và triển khai của các công nghệ số quyền lợi giữa doanh nghiệp, người dân và như Trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật còn bảo vệ môi trường. chậm, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Thứ ba, chuyển đổi số không tự động dẫn 4. KẾT LUẬN đến sản xuất và tiêu dùng bền vững. Trong Bài viết đã phân tích 03 tác động của nhiều trường hợp, các công nghệ số, như chuyển đổi số đến mô hình kinh tế tuần hoàn, thương mại điện tử, làm tăng tiêu dùng các bao gồm: tăng cường kết nối, chia sẻ thông sản phẩm dùng một lần, các sản phẩm ít thân tin; giúp sản phẩm, quy trình tuần hoàn hơn; thiện với môi trường. Ngoài ra, nền công trao quyền cho người tiêu dùng. Một số thách nghiệp số cũng có không ít tác động tiêu cực thức cũng đặt ra yêu cầu các Chính phủ cần đến môi trường như các trung tâm dữ liệu, hạ xây dựng các giải pháp cụ thể để thúc đẩy tầng số thường tiêu tốn rất nhiều năng lượng quá trình chuyển đổi số và chuyển đổi thành và nguyên liệu đầu vào. Thế giới hàng năm công mô hình kinh tế tuần hoàn. cũng tạo ra khoảng 50 triệu tấn rác thải từ các thiết bị công nghệ (như điện thoại thông 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO minh, chíp bán dẫn, cảm biến). [1] Climate-KIC (2018) Digitalisation -unlocking 3.3. Đề xuất một số giải pháp với Chính the potential of the circular economy. phủ Climate-KIC. [2] Ellen MacArthur Foundation (2021). Trước tiên, Chính phủ cần xây dựng mục Universal circular economy policy goals tiêu, định hướng và kế hoạch cụ thể để chuyển Enabling the transition to scale. Ellen đổi từ mô hình kinh tế tuyến tính sang mô hình MacArthur Foundation. kinh tế tuần hoàn bằng các công nghệ chuyển 392
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những tiền đề cần thiết để chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
7 p | 112 | 11
-
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 p | 25 | 10
-
Chuyển đổi số trong thủ tục hành chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: Điều kiện tiên quyết để xây dựng thành công chính quyền số hiện nay mô hình tham khảo cho thành phố Thủ Đức
7 p | 20 | 9
-
Quan điểm sử dụng hiệu quả các nguồn lực vật chất trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay
3 p | 157 | 9
-
Mô hình phát triển kinh tế số cho Việt Nam
12 p | 24 | 9
-
Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
12 p | 27 | 8
-
Văn hóa doanh nghiệp trong chuyển đổi số: Vai trò, thách thức và khuyến nghị cho các tập đoàn kinh tế Việt Nam
9 p | 31 | 8
-
Chuyển đổi số: Xu thế phát triển tất yếu của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
6 p | 12 | 7
-
Thách thức đe dọa an ninh mạng trong nền kinh tế số và giải pháp ứng phó
14 p | 33 | 6
-
Tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
10 p | 47 | 6
-
Chiến lược đầu tư trực tiếp nước ngoài của MNCs trong bối cảnh chuyển đổi số
9 p | 84 | 6
-
Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số trong nền kinh tế tuần hoàn nhằm nâng cao năng suất các nhân tố tổng hợp ở Việt Nam
4 p | 10 | 5
-
Chuyển đổi mô hình tăng trưởng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
10 p | 117 | 5
-
Đổi mới tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân trong mô hình chính quyền thành phố Thủ Đức thuộc thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 22 | 4
-
Nhận diện các yếu tố cấu thành mô hình tăng trưởng vùng Đông Nam Bộ 10 năm từ 2010 đến 2020 và định hướng giai đoạn tiếp theo
10 p | 14 | 4
-
Tư duy về chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trường hợp tại thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 6 | 3
-
Hiện trạng chuyển đổi số trong quản lý chất thải công nghiệp hướng tới kinh tế tuần hoàn tại các tỉnh phía Nam
7 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn