intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyển gân cơ mác dài và mác ngắn phục hồi duỗi cổ chân và ngón chân

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đặt vấn đề về :Khi các cơ ở khoang trước cẳng chân bị giập nát nặng hoặc do liệt thần kinh mác sâu thì bệnh nhân sẽ bị bàn chân rũ, tức mất duỗi cổ chân và các ngón chân. Lúc này hai cơ mác ở khoang ngoài vẫn còn hoạt động tốt và có thể được chuyển ra trước để phục hồi động tác duỗi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyển gân cơ mác dài và mác ngắn phục hồi duỗi cổ chân và ngón chân

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> CHUYỂN GÂN CƠ MÁC DÀI VÀ MÁC NGẮN<br /> PHỤC HỒI DUỖI CỔ CHÂN VÀ NGÓN CHÂN<br /> Cao Thỉ*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Khi các cơ ở khoang trước cẳng chân bị giập nát nặng hoặc do liệt thần kinh mác sâu thì bệnh<br /> nhân sẽ bị bàn chân rũ, tức mất duỗi cổ chân và các ngón chân. Lúc này hai cơ mác ở khoang ngoài vẫn còn hoạt<br /> động tốt và có thể được chuyển ra trước để phục hồi động tác duỗi.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo theo dõi loạt ca lâm sàng.<br /> Kết quả và bàn luận: Chúng tôi chuyển gân cơ mác dài và mác ngắn để điều trị mất duỗi cổ chân cho 7<br /> bệnh nhân. Gân cơ mác dài chuyển gắn vào xương chêm giữa để duỗi cổ chân, gân cơ mác ngắn gắn vào gân duỗi<br /> chung các ngón và duỗi ngón cái để duỗi các ngón. Kết quả 6 bệnh nhân phục hồi duỗi cổ chân và duỗi các ngón<br /> tốt, một bệnh nhân kết quả hạn chế, chỉ duỗi cổ chân gần 900. Kết quả này gợi ý nên dùng các cơ mác hơn là cơ<br /> chày sau để điều trị mất duỗi cổ chân và ngón khi có dập nát hoặc liệt các cơ khoang trước.<br /> Key word: gân cơ mác, bàn chân rũ, chuyển gân<br /> <br /> ABSTRACT<br /> TRANSFER OF PERONEUS LONGUS AND BREVIS TENDON TO RESTORE EXTENSION OF<br /> ANKLE AND TOES<br /> Cao Thi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 2 - 2014: 27 - 29<br /> Background: In case of severe lesion of anterior compartment or paralysis of deep fibular nerve, patient has<br /> foot drop. If lateral compartment is intact, peroneus longus and brevis tendon is available for transfer to restore<br /> dorsiflexion of the foot and toes<br /> Method: This is a case series report.<br /> Results and discussion: We treated 7 patients by this way. Peroneus longus tendon was fixed to second<br /> cuneiform to restore ankle extension. Peroneus brevis tendon was fixed to extensor digitorum longus tendon and<br /> extensor hallucis longus tendon to restore extension of toes. There are 6 patients who can extend ankle and toes<br /> very well, one is acceptable. This suggests that we should use peroneus tendon instead of tibialis posterior in<br /> similar cases.<br /> Key word: peroneus tendon, foot drop, tendon transfer.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> khoeo ngoài mà còn có thể do bị tổn thương<br /> <br /> Thông thường, các bệnh nhân mất duỗi cổ<br /> <br /> phần mềm trầm trọng ở khoang trước cẳng chân<br /> <br /> chân do liệt thần kinh hông khoeo ngoài sẽ được<br /> <br /> làm mất tác dụng của các cơ chày trước, cơ duỗi<br /> <br /> điều trị bằng cách chuyển gân chày sau ra trước.<br /> <br /> chung và cơ duỗi ngón cái, trong khi đó khoang<br /> <br /> Tuy nhiên trong chấn thương, mất duỗi cổ chân<br /> <br /> ngoài thì hoàn toàn lành lặn, hai cơ mác dài và<br /> <br /> và ngón chân không chỉ do liệt thần kinh hông<br /> <br /> mác ngắn còn hoạt động rất rốt. Mất duỗi cổ<br /> <br /> * Đai học Y Dược TP. HCM<br /> Tác giả liên lạc: ThS Cao Thỉ,<br /> <br /> ĐT: 0983.306003<br /> <br /> Email: caothibacsi@yahoo.com<br /> <br /> 27<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014<br /> <br /> chân và các ngón chân cũng có thể do tổn<br /> <br /> phần khoang ngoài. Thời gian theo dõi ngắn<br /> <br /> thương nhánh thần kinh mác sâu chi phối vận<br /> <br /> nhất là 26 tháng, dài nhất là 48 tháng.<br /> <br /> động cho khoang trước. Trong những trường<br /> <br /> Kỹ thuật mổ<br /> <br /> hợp như vậy, chúng ta có thể chuyển gân cơ mác<br /> <br /> - Mở đường mổ dài khoảng 6cm dưới mắt cá<br /> <br /> dài và gân cơ mác ngắn ở khoang ngoài cẳng<br /> <br /> ngoài để lấy gân. Bóc tách theo hai gân mác và<br /> <br /> chân ra phía trước để phục hồi duỗi cổ chân,<br /> <br /> cắt gân mác ngắn tại nền xương bàn 5, cắt gân<br /> <br /> ngón chân mà không làm yếu hệ thống cơ gập ở<br /> <br /> mác dài tại chỗ.<br /> <br /> phía sau.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> - Mở dọc trước cổ chân khoảng 6cm, tìm<br /> gân các cơ duỗi và xương chêm giữa. Hai gân<br /> <br /> Từ tháng1/2008 đến tháng 12/2012, chúng tôi<br /> <br /> cơ mác được luồn dưới da từ vết mổ phía<br /> <br /> thực hiện chuyển gân cơ mác trên 7 bệnh nhân<br /> <br /> ngoài ra vết mổ phía trước. Khoan lỗ xương<br /> <br /> tại bệnh viện Chợ Rẫy. Trong đó có 2 ca liệt TK<br /> <br /> chêm giữa, luồn gân mác dài qua lỗ và khâu<br /> <br /> mác sâu, 1 ca dập nát khoang trước đã được che<br /> <br /> thành vòng. Khâu gân mác ngắn vào cơ duỗi<br /> <br /> phủ bằng cơ lưng rộng và điều trị mất đoạn<br /> <br /> ngón cái và cơ duỗi chung (hình 2). Đóng vết<br /> <br /> xương bằng kéo dài theo phương pháp Ilizarov,<br /> <br /> mổ và đặt nẹp bất động.<br /> <br /> 4 ca gãy hở độ 3 dập nát khoang trước và một<br /> <br /> Hình 1: Bộc lộ và cắt gân các cơ mác tại vùng nền<br /> xương bàn 5<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> <br /> Hình 2: Khâu gân mác dài vào xương chêm, gân mác<br /> ngắn vào gân duỗi chung và duỗi ngón cái<br /> Gãy hở xương cẳng chân với dập nát phần<br /> <br /> Tất cả bệnh nhân đều vận động duỗi được<br /> <br /> mềm nặng là tổn thương thường gặp, trong đó<br /> <br /> cổ chân ngay sau mổ, trong đó 3 ca duỗi cổ chân<br /> <br /> có nhiều trường hợp chỉ bị tổn thương thần kinh<br /> <br /> gần bình thường, 3 ca duỗi được cổ chân vuông<br /> <br /> hoặc cơ ở khoang trước, gây ra bàn chân rũ, ảnh<br /> <br /> góc (gãy hở độ 3, dập nát khoang trước và tổn<br /> <br /> hưởng việc đi lại. Để phục hồi động tác duỗi cổ<br /> <br /> thương một phần 2 cơ mác) và 1 ca duỗi được<br /> <br /> chân, người ta thường chuyển gân cơ chày sau<br /> <br /> gần vuông góc và yếu. Cả 7 bệnh nhân đều rất<br /> <br /> ra trước(2), chưa thấy báo cáo nào chuyển gân các<br /> <br /> hài lòng.<br /> <br /> cơ mác ra trước. Và như vậy cũng không biết<br /> <br /> 28<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> chuyển gân các cơ mác ra trước có tốt hơn hay<br /> <br /> khi chuyển đi có thể gây biến dạng bàn chân.<br /> <br /> không. Gân các cơ mác đã được chuyển để điều<br /> <br /> Mặc dù vậy, sau khi chuyển gân, vận động duỗi<br /> <br /> trị đứt gân gót kín, sớm hoặc muộn , bàn chân<br /> <br /> được cổ chân nhưng chúng tôi không thấy bàn<br /> <br /> ngựa do liệt cứng nửa người(1) hoặc liệt một<br /> <br /> chân lệch vẹo ngoài hoặc trong, như vậy lực cơ<br /> <br /> mình cơ chày trước do sốt bại liệt nhưng chưa<br /> <br /> duỗi và gấp tương đối cân bằng.<br /> <br /> thấy dùng chuyển gân cơ mác ra trước để điều<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> (4)<br /> <br /> trị bàn chân rũ do chấn thương. Đối với các bệnh<br /> <br /> Khi tổn thương thần kinh và/hoặc cơ ở<br /> <br /> nhân của chúng tôi, trong mổ thấy cả hai cơ mác<br /> <br /> khoang trước cẳng chân gây ra bàn chân rũ thì<br /> <br /> còn rất tốt thì có kết quả phục hồi tốt (3 ca), trong<br /> <br /> chuyển gân các cơ mác ra trước là một lựa chọn<br /> <br /> khi đó ba ca có tổn thương một phần cơ thì kết<br /> <br /> chấp nhận được. Với thời gian theo dõi khá dài<br /> <br /> quả kém hơn. Như vậy, hiệu quả chuyển gân<br /> <br /> chúng tôi chưa thấy có thay đổi về khả năng<br /> <br /> phụ thuộc vào chất lượng của 2 cơ mác. Cơ mác<br /> <br /> chịu lực và các biến dạng bàn chân do việc<br /> <br /> dài gắn vào xương chêm giữa có tác dụng chính<br /> <br /> chuyển gân cơ mác ra trước.<br /> <br /> duỗi cổ chân, cơ mác ngắn đính vào cơ duỗi<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> chung các ngón và cơ duỗi dài ngón cái độc lập<br /> <br /> 1.<br /> <br /> giúp duỗi ngón chân (hoặc giữ không cho các<br /> ngón chân quặp xuống), không như khi chuyển<br /> cơ chày sau, do chỉ có một cơ nên duỗi cổ chân<br /> và ngón chân bị phụ thuộc vào nhau. Động tác<br /> <br /> 2.<br /> <br /> duỗi phục hồi sớm sau mổ có thể là do các cơ<br /> mác gần cùng hướng với các cơ duỗi nên dễ thay<br /> <br /> 3.<br /> <br /> thế hơn so với cơ chày sau là một cơ đối kháng.<br /> Mặt khác một khi khoang cơ trước bị hư hại thì<br /> các gân cơ mác trở nên vô dụng(3), không giúp<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Curvale G, Rochwerger A, de Belenet H, Groulier P. (1999).<br /> “Treatment of spastic equinovarus foot in the hemiplegic<br /> adult by retrograde fixation of the peroneus brevis tendon<br /> onto the anterior tibialis tendon”. Rev Chir Orthop Reparatrice<br /> Appar Mot.85(3):286-92.<br /> Mehling I, Lanz U, Prommersberger KJ, Fuhrmann RA, van<br /> Schoonhoven J. (2012).“Transfer of the posterior tibialis tendon<br /> to restore an active dorsiflexion of the foot”. Handchir<br /> Mikrochir Plast Chir. 44(1): 29-34.<br /> Mizel MS, Temple HT, Scranton PE Jr, Gellman RE, Hecht PJ,<br /> Horton GA, McCluskey LC, McHale KA.(1999). “Role of the<br /> peroneal tendons in the production of the deformed foot with<br /> posterior tibial tendon deficiency”. Foot Ankle Int. 20(5):285-9.<br /> Turco VJ, Spinella AJ. (1987).”Achilles tendon ruptures-peroneus brevis transfer”. Foot Ankle.7(4):253-9.<br /> <br /> ích gì cho vận động bàn chân, nên việc chuyển<br /> gân cơ mác sẽ giúp bàn chân và các ngón chân<br /> duỗi được mà không làm tổn thương hê thống<br /> gân gập như gân chày sau. Gân các cơ mác được<br /> <br /> Ngày nhận bài báo:<br /> Ngày phản biện đánh giá bài báo:<br /> Ngày bài báo được đăng:<br /> <br /> 30/12/13<br /> 19/01/14<br /> 20/03/2014<br /> <br /> cho là có tác dụng giữ cân bằng bàn chân vì vậy<br /> <br /> 29<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1