Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2015<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG CÁ ĐỐI MỤC<br />
(Mugil cephalus Linnaeus, 1758) CHO TỈNH QUẢNG NINH<br />
TECHNOLOGY TRANSFER OF FLATHEAD GREY MULLET SEED PRODUCTION<br />
(Mugil cephalus Linnaeus, 1758) FOR QUANG NINH PROVINE<br />
Phạm Xuân Thủy1<br />
Ngày nhận bài: 02/02/2015; Ngày phản biện thông qua: 19/5/2015; Ngày duyệt đăng: 10/6/2015<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Cá đối là loài rộng muối và rộng nhiệt, chúng sinh trưởng nhanh ở độ mặn 15 - 25‰ và nhiệt độ 12 - 250C . Cá đối<br />
mục thường được ngư dân các tỉnh miền Bắc và miền Trung nuôi thương phẩm.<br />
Trường Đại học Nha Trang đã chuyển giao thành công công nghệ sản xuất giống cá đối mục (Mugil cephalus<br />
Linnaeus, 1758) cho tỉnh Quảng Ninh với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật như sau:<br />
- Tỷ lệ thành thục của cá bố mẹ: 95%; Tỷ lệ đẻ: 89,9%; Tỷ lệ thụ tinh: 80,14%; Tỷ lệ trứng nở: 73,47%; Tỷ lệ sống<br />
từ cá bột lên cá hương: 24,74%; Tỷ lệ sống từ cá hương lên giống: 60,2%<br />
Từ khoá: Cá đối mục<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Mullet is wide salt, wide temperature fishs, they grow fastest in the salinity 15-25‰ and temperature 12 - 250C. So<br />
flathead grey mullet is usually the province of North, and central provinces of Vietnam coastline of commercial breeding.<br />
Nha Trang University has successfully technology transfer of flathead grey mullet seed production (Mugil cephalus<br />
Linnaeus, 1758) for Quang Ninh provine with the technical and economic indicators as follows<br />
- The rate of broodstock maturation: 95%; spawning rate: 89.9%; Fertilization rate: 80.14%; The hatching of eggs:<br />
73.47%; The survival rate of larvae to juveniles: 24.74%; The survival rate of larvae to breed: 60.2%<br />
Keyword: Flathead grey mullet<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Cá đối mục (Mugil cephalus Linnaeus, 1758)<br />
có nhiều ưu điểm: là loài rộng muối, rộng nhiệt có<br />
thể chịu đựng được độ mặn từ 0-90‰, sinh trưởng<br />
nhanh ở độ mặn từ: 10-30‰, nhưng độ mặn thích<br />
hợp nhất là:15-25‰ [2;3]. Cá đối mục chịu nhiệt<br />
độ thấp tốt hơn một số loài cá biển khác như cá<br />
chẽm, cá mú [1], cá có thể sống được ở nhiệt độ<br />
3 - 350C, nhưng nhiệt độ thích hợp nhất là 12 250C, nhiệt độ gây chết là 00C. Cá đối mục là loài<br />
ăn tạp, thiên về tảo và mùn bã hữu cơ, nên có<br />
thể nuôi xen canh trong các ao tôm và cua. Cá<br />
đối mục có tốc độ sinh trưởng nhanh, sau 8-10<br />
tháng nuôi cá đạt khối lượng 450-600g/con, vì vậy<br />
cần mở rộng mô hình nuôi đối tượng này trong cả<br />
nước.[2;3]<br />
1<br />
<br />
Được sự đồng ý của Bộ Khoa học - Công nghệ<br />
và Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Quảng Ninh,<br />
Trường Đại học Nha Trang đã triển khai dự án:<br />
“Chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá đối mục<br />
cho tỉnh Quảng Ninh”, nhằm giúp tỉnh Quảng Ninh<br />
chủ động sản xuất được giống cá đối mục, cung cấp<br />
con giống tốt, đáp ứng đủ nhu cầu con giống cho<br />
nuôi thương phẩm, khai thác triệt để tiềm năng diện<br />
tích mặt nước mặn lợ, tạo công ăn việc làm, cải thiện<br />
thu nhập của người nuôi, góp phần xoá đói giảm<br />
nghèo cho các vùng nông thôn ven biển.<br />
II. PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ<br />
1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu<br />
Cá đối mục (Mugil cephalus Linnaeus, 1758)<br />
Thời gian: tháng 12/2012 - 12/2014<br />
<br />
TS. Phạm Xuân Thủy: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
60 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2015<br />
- Chuyển giao công nghệ nuôi vỗ cá bố mẹ<br />
- Chuyển giao công nghệ ương cá bột<br />
<br />
Địa điểm: - Trung tâm KHKT và Sản xuất Giống<br />
thủy sản tỉnh Quảng Ninh<br />
- Trại Thực nghiệm Nuôi trồng thủy sản nước<br />
mặn, lợ tại Minh Thành, Quảng Yên, Quảng Ninh<br />
(Trường Cao đẳng Thủy sản).<br />
<br />
3. Phương pháp chuyển giao<br />
3.1. Phương pháp chuyển giao:<br />
- Cung cấp tài liệu (các quy trình sản xuất giống<br />
cá đối mục), tập huấn, hướng dẫn trực tiếp cho cán<br />
2. Mục tiêu chuyển giao<br />
bộ kỹ thuật của Trung tâm Khoa học kỹ thuật và sản<br />
Tìm hiểu điều kiện khí hậu, thời tiết môi trường<br />
xuất giống thủy sản tỉnh Quảng Ninh.<br />
tỉnh Quảng Ninh để chuyển giao thành công “Quy<br />
3.2. Phương pháp kiểm tra các yếu tố môi trường<br />
trình công nghệ sản xuất giống cá đối mục cho tỉnh<br />
ao nuôi<br />
Quảng Ninh”.<br />
Bảng 1. Cách xác định các yếu tố môi trường<br />
STT<br />
1<br />
<br />
Yếu tố môi trường<br />
Nhiệt độ ( C)<br />
o<br />
<br />
Dụng cụ<br />
<br />
Độ chính xác<br />
<br />
Nhiệt kế<br />
<br />
10C<br />
<br />
2<br />
<br />
Độ mặn (‰ )<br />
<br />
Khúc sạ kế<br />
<br />
1‰<br />
<br />
3<br />
<br />
pH<br />
<br />
pH kế<br />
<br />
0,1<br />
<br />
4<br />
<br />
Độ trong<br />
<br />
Đĩa secchi<br />
<br />
1cm<br />
<br />
5<br />
<br />
Độ kiềm (mg CaCO3 /lít)<br />
<br />
Test độ kiềm<br />
<br />
0,01<br />
<br />
6<br />
<br />
Ôxy hòa tan (mg O2 /lít)<br />
<br />
Máy đo ôxy<br />
<br />
0,1<br />
<br />
- Thu mẫu định kỳ 2 lần/ngày vào 6h sáng và 14 h chiều<br />
4. Phương pháp xác định các chỉ tiêu tăng trưởng và tỷ lệ đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống<br />
- Kiểm tra tốc độ tăng trưởng về chiều dài và khối lượng 15 ngày một lần. Số mẫu 30 con, sử dụng cân<br />
điện tử (độ chính xác là 0,1g) và thước kẻ (độ chính xác là 1mm) để xác định chiều dài toàn thân và khối lượng<br />
cá đối mục.<br />
- Tỷ lệ thành thục của cá bố mẹ<br />
Số cá thành thục<br />
Tỷ lệ thành thục (%)<br />
=<br />
x 100<br />
Tổng số cá đưa vào nuôi vỗ<br />
- Tỷ lệ đẻ (%)<br />
Số cá đẻ<br />
Tỷ lệ đẻ (%)<br />
=<br />
x 100<br />
Tổng số cá cái cho đẻ<br />
- Tỷ lệ thụ tinh (%)<br />
Số trứng thụ tinh<br />
Tỷ lệ thụ tinh (%)<br />
=<br />
x 100<br />
Tổng số trứng<br />
- Tỷ lệ nở (%)<br />
Số cá bột nở<br />
Tỷ lệ nở (%)<br />
=<br />
x 100<br />
Số trứng thụ tinh<br />
- Tỷ lệ sống (%)<br />
Tổng số cá thu hoạch<br />
Tỷ lệ sống (%)<br />
=<br />
x 100<br />
Số cá thả ban đầu<br />
5. Phương pháp xử lý số liệu<br />
Các số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học dựa trên phần mềm Microsoft Exel<br />
Số liệu dùng trong báo cáo là những số liệu nghiên cứu của dự án và có sử dụng tư liệu của các báo đã<br />
được công bố.<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Tập huấn cho cán bộ kỹ thuật về công nghệ sản xuất giống nhân tạo và công nghệ ương nuôi cá đối mục<br />
- Tổ chức tập huấn quy trình công nghệ sản xuất giống cá đối mục<br />
+ Thời gian đào tạo: 20 ngày (từ ngày 04/3/2013 đến ngày 29/3/2013).<br />
+ Địa điểm đào tạo: Trại thực nghiệm nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ tại Minh Thành - Quảng Yên Quảng Ninh (Trường Cao đẳng Thủy sản).<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 61<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2015<br />
<br />
+ Đối tượng đào tạo: Là các cán bộ của Trung tâm có kinh nghiệm về lĩnh vực sản xuất giống của các đối<br />
tượng thủy, hải sản.<br />
Bảng 2. Danh sách cán bộ tiếp nhận công nghệ sản xuất giống cá đối mục<br />
Họ và tên<br />
<br />
1. Vũ Công Tâm<br />
2. Phạm Thị Thảo<br />
3. Bùi Hữu Sơn<br />
4. Trần Việt An<br />
5. Trần Văn Thuấn<br />
<br />
Nam/nữ<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Nam<br />
Nam<br />
Nam<br />
<br />
Học vị<br />
<br />
Nhiệm vụ<br />
<br />
Thạc sỹ NTTS<br />
Kỹ sư NTTS<br />
Kỹ sư NTTS<br />
Kỹ sư NTTS<br />
Kỹ sư NTTS<br />
<br />
2. Chuyển giao công nghệ nuôi vỗ cá bố mẹ và<br />
kích thích sinh sản<br />
2.1. Vận chuyển và nuôi vỗ cá bố mẹ:<br />
Tổng số lượng cá bố mẹ là 150 con, 75 con cái<br />
và 75 con đực, trọng lượng trung bình 3,5 kg/con.<br />
Cá bố mẹ sau khi được đánh bắt từ ao nuôi cá bố<br />
mẹ, ép trong giai một ngày đêm (đậy lưới kín trên<br />
mặt giai để cá không nhảy ra ngoài giai).<br />
Trước khi vận chuyển, gây mê cá bố mẹ<br />
bằng Ethylene Glycol Monophenyl Ether nồng độ<br />
250ppm (1m3 nước, 250 ml EGME) đến khi cá bị mê<br />
thì chuyển cá vào thùng composit đã chuẩn bị<br />
<br />
Chủ nhiệm dự án<br />
Cộng tác viên dự án<br />
Cộng tác viên dự án<br />
Cộng tác viên dự án<br />
Cán bộ Trại Đông Mai<br />
<br />
sẵn nước biển sạch, đậy thùng bằng tấm xốp kín<br />
mặt thùng để cá không nhảy va đập vào thùng khi<br />
vận chuyển.<br />
Không cần hạ nhiệt độ nước vì tại thời điểm vận<br />
chuyển nhiệt độ nước thấp (18-190C). Sục khí liên<br />
tục để bổ sung thêm oxy giúp cá khỏe hơn trong quá<br />
trình vận chuyển.<br />
Trong thời gian 5 ngày tiếp theo sau khi thả,<br />
cá chủ yếu bơi nhanh trên mặt nước do trong quá<br />
trình vận chuyển cá bị xây xát. Sau 1 tuần tổng số<br />
cá bị chết là 5 con, số cá còn lại là 72 con cái và 73<br />
con đực.<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả tuyển chọn cá bố mẹ nuôi vỗ so với quy trình<br />
Loại cá<br />
<br />
Số lượng (con)<br />
<br />
Khối lượng (kg/con)<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
24<br />
37<br />
<br />
3,5-5,0<br />
2,0-3,5<br />
<br />
33,3<br />
50,7<br />
<br />
1. Cá cái<br />
2. Cá đực<br />
<br />
Cá bố mẹ được nuôi sau 20 ngày, tiến hành<br />
18 con cái có hạt trứng trong, tách rời nhau và 22<br />
tuyển chọn được 24 con cái và 37 con đực đạt<br />
con đực khi vuốt nhẹ sát phần hậu môn thấy có tinh<br />
tiêu chuẩn (Cá không tróc vẩy, không thương tích,<br />
dịch màu trắng chảy ra như sữa. Số cá trên được<br />
không bị bệnh; buồng trứng giai đoạn II trở lên) đưa<br />
nhốt riêng để chuẩn bị tiêm kích dục tố cho đẻ.<br />
vào nuôi vỗ, đạt tỷ lệ: 33,3% với cá cái và 50,7% với<br />
Tỷ lệ thành thục đạt 95,1%, cao hơn nhiều chỉ tiêu<br />
cá đực; Số cá không đạt tiêu chuẩn nuôi vỗ là do cá<br />
thuyết minh đã đề ra (≥70%). Kết quả này phản ánh chất<br />
bị tróc vẩy và tổn thương ở vây và đầu, được nuôi<br />
lượng đàn cá đưa vào nuôi vỗ và điều kiện nuôi vỗ tốt.<br />
như cá hậu bị để chờ mùa sinh sản tiếp theo.<br />
2.3. Cho đẻ:<br />
Số lượng cá bố mẹ tuyển chọn đưa vào nuôi vỗ ít<br />
Trước khi tiêm cá tiến hành gây mê bằng<br />
hơn so với quy trình (61/150 con) nhưng trọng lượng<br />
Ethylene Glycol Monophenyl Ether nồng độ 250ppm.<br />
của cá bố mẹ lớn hơn nên có khả năng rút ngắn được<br />
+ Tỉ lệ kích dục tố: 5 ml nước cất, 1 ống LRHthời gian nuôi vỗ và tăng tỷ lệ thành thục của cá bố mẹ.<br />
A2 - 200µg (Luteotropin Releasing Hormoned 2.2. Tuyển chọn cá bố mẹ:<br />
Alanalog), 2 viên DOM - 10mg (Motilium - M).<br />
Kéo lưới, quan sát bằng cảm quan, cá cái có<br />
+ Liều lượng: 1 ml (40µg LRH-A2 + 4mg DOM)<br />
bụng phình to, dùng ống nhựa mềm thăm trứng đối<br />
tiêm cho 1 kg cá cái, cá đực liều lượng tiêm = 1/2 cá<br />
với cá cái và dùng tay vuốt sẹ, đối với cá đực để<br />
cái. Tiêm duy nhất 1 lần vào buổi sáng.<br />
quyết định thời điểm cho cá đẻ.<br />
Cá sau khi tiêm được đưa vào bể đẻ. Cá cái và<br />
Kết quả kiểm tra cho thấy: có 23 con cái và 35<br />
cá đực thả chung để cá tham gia ve vãn, đẻ trứng<br />
con đực thành thục sinh dục. Trong đó, chọn được<br />
và thụ tinh tự nhiên trong bể.<br />
Bảng 4. Kết quả tuyển chọn cá tiêm kích dục tố cho đẻ<br />
Đợt<br />
<br />
Ngày<br />
<br />
Số lượng cá cái (con)<br />
<br />
Số lượng cá đực (con)<br />
<br />
Số cá cái đẻ (con)<br />
<br />
Tỷ lệ đẻ (%)<br />
<br />
I<br />
II<br />
III<br />
<br />
23/3/2013<br />
24/3/2013<br />
26/3/2013<br />
Tổng<br />
<br />
5<br />
8<br />
5<br />
18<br />
<br />
6<br />
9<br />
7<br />
22<br />
<br />
4<br />
7<br />
5<br />
16<br />
<br />
80,0<br />
87,5<br />
100,0<br />
TB: 89,9<br />
<br />
62 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2015<br />
<br />
Qua 3 đợt cho cá đẻ, tỷ lệ cá đẻ đạt từ 80-100% (trung bình 89,9%), cao hơn quy trình kỹ thuật của đơn vị<br />
chuyển giao (80%). Như vậy tỷ lệ cá đối mục đẻ tại Quảng Ninh cao hơn tại Quảng Bình, chứng tỏ kích cỡ cá<br />
bố mẹ lớn (cá đã thành thục hoàn toàn), điều kiện nuôi vỗ tốt đã làm tăng tỷ lệ đẻ của cá mẹ.<br />
2.4. Thu trứng thụ tinh:<br />
Bảng 5. Kết quả đẻ trứng, số lượng trứng thụ tinh, tỷ lệ thụ tinh<br />
Đợt<br />
<br />
Ngày cho cá đẻ<br />
<br />
Số lượng trứng thu được<br />
(Quả)<br />
<br />
Số lượng trứng thụ tinh<br />
(Quả)<br />
<br />
Tỷ lệ thụ tinh<br />
(%)<br />
<br />
1<br />
<br />
24/3/2013<br />
<br />
2.887.000<br />
<br />
2.310.000<br />
<br />
80,0<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
25/3/2014<br />
27/3/2015<br />
Tổng cộng<br />
<br />
4.950.000<br />
3.578.000<br />
11.415.000<br />
<br />
3.984.000<br />
2.854.000<br />
9.148.000<br />
<br />
80,5<br />
79,8<br />
80,1<br />
<br />
Tỷ lệ trứng thụ tinh trung bình đạt 80,1%, đạt chỉ tiêu so với quy trình ban đầu đưa ra là tỷ lệ thụ tinh là 80%.<br />
2.5. Ấp nở: Đã cho sinh sản nhân tạo được 6.721.300 con cá bột<br />
Bảng 6. Tỷ lệ nở của cá đối mục<br />
Đợt<br />
<br />
Ngày cho cá đẻ<br />
<br />
Số lượng trứng thụ<br />
tinh (quả)<br />
<br />
Số lượng cá bột<br />
(con)<br />
<br />
Tỷ lệ nở (%)<br />
<br />
1<br />
<br />
24/3/2013<br />
<br />
2.310.000<br />
<br />
1.252.000<br />
<br />
54,2<br />
<br />
2<br />
<br />
25/3/2014<br />
<br />
3.984.000<br />
<br />
3.186.100<br />
<br />
80,0<br />
<br />
27/3/2015<br />
<br />
2.854.000<br />
<br />
2.283.200<br />
<br />
80,0<br />
<br />
9.148.000<br />
<br />
6.721.300<br />
<br />
73,5<br />
<br />
3<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Tỷ lệ nở trung bình đạt 73,5%, thấp hơn chỉ tiêu quy trình ban đầu đưa ra là tỷ lệ nở là 80%. Đợt 1<br />
(ngày 24/3/2013) tỷ lệ nở thấp do thiết bị ổn định nhiệt trong bể ương bị hỏng, thời gian sửa chữa kéo dài<br />
khoảng 10 giờ.<br />
3. Chuyển giao công nghệ ương giống cá đối mục<br />
3.1. Ương nuôi ấu trùng trong bể xi măng:<br />
Trứng sau khi trứng nở, cá bột được hút và chuyển vào bể ương (bể xi măng). Tổng số bể ương: 6 bể,<br />
24 m3/bể.<br />
Mật độ ương trung bình là 50 con/l. Kết quả ương cá cá đối mục trong bể xi măng chúng tôi thu được ở<br />
bảng 7:<br />
Bảng 7. Kết quả ương cá cá đối mục trong bể xi măng<br />
TT<br />
<br />
Ngày đẻ<br />
<br />
Thời gian<br />
ương<br />
<br />
Số lượng cá bột<br />
<br />
Số lượng cá<br />
hương<br />
<br />
Kích cỡ<br />
(mm)<br />
<br />
Tỷ lệ sống (%)<br />
<br />
1<br />
<br />
24/3/2013<br />
<br />
35 ngày<br />
<br />
1.252.000<br />
<br />
313.000<br />
<br />
8-22<br />
<br />
25,0<br />
<br />
2<br />
<br />
25/3/2014<br />
<br />
34 ngày<br />
<br />
3.186.100<br />
<br />
790.000<br />
<br />
8-22<br />
<br />
24,8<br />
<br />
3<br />
<br />
27/3/2015<br />
<br />
32 ngày<br />
<br />
2.283.200<br />
<br />
560.000<br />
<br />
8-20<br />
<br />
24,5<br />
<br />
6.721.300<br />
<br />
1.663.000<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Tỷ lệ sống trung bình từ cá bột lên cá hương đạt<br />
24,7%, tương đương với chỉ tiêu quy trình ban đầu<br />
đưa ra là 25%.<br />
3.2. Ương nuôi cá bột trong ao đất:<br />
Việc cải tạo ao được tiến hành theo đúng<br />
quy trình:<br />
Ao ương được tháo cạn nước, vét bùn, rửa<br />
sạch đáy ao, dùng dây thuốc cá, bã trà … để diệt tạp<br />
Rải vôi với liều lượng 30-50 kg/100 m2 để diệt<br />
tạp và khử chua, kết hợp phơi đáy ao 3-5 ngày;<br />
Lắp lưới chắn, lấy nước vào ao để rửa vôi;<br />
<br />
24,7<br />
<br />
Bón lót phân hữu cơ (phân gà) lượng<br />
5 kg/100 m2 tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát<br />
triển. Đối với cá đối mục, việc gây nguồn thức ăn<br />
trong ao ương là rất quan trọng đặc biệt việc gây<br />
nuôi tảo và các sinh vậ phù du chủ yếu là để gây<br />
nuôi nguồn thức ăn tự nhiên và ổn định môi trường<br />
sinh thái trong ao nuôi.<br />
Sau 7-10 ngày tiến hành thả cá. Tổng số cá<br />
chuyển ra ương nuôi trong ao đất 1.663.000 con.<br />
Số ao ương 03 ao, diện tích ao 2.800m2/ao. Mật độ<br />
ương xấp xỉ 200con/m2.<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 63<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2015<br />
<br />
Trong quá trình ương nuôi hàng ngày kiểm tra, theo dõi môi trường nước trong ao để kịp thời xử lý, kết quả<br />
thu được được thể hiện ở bảng 8:<br />
Bảng 8. Kết quả theo dõi một số yếu tố môi trường trong ao ương cá đối mục<br />
TT<br />
<br />
Các yếu tố môi trường kiểm tra<br />
<br />
Khoảng dao động<br />
<br />
Giá trị trung bình<br />
<br />
1<br />
Ôxy hòa tan (mg/l)<br />
4,8 – 5,6<br />
5,1 ± 0,4<br />
2<br />
pH<br />
7,2 – 9,1<br />
8,2 ± 0,6<br />
18 - 30<br />
24 ± 0,8<br />
3<br />
Độ mặn (0/00)<br />
22 - 32<br />
29 ± 0,7<br />
4<br />
Nhiệt độ (0C)<br />
5<br />
Độ trong (cm)<br />
30-60<br />
45 ± 0,3<br />
Sử dụng thức ăn thức ăn thương mại tổng hợp nuôi cá của công ty UP (Uni president) sau thời gian ương<br />
từ 59 đến 62 ngày nuôi chúng tôi thu được kết quả được thể hiện qua bảng 9:<br />
Bảng 9. Kết quả ương cá hương trong ao đất<br />
Đợt<br />
<br />
Ao ương<br />
<br />
Thời gian<br />
ương<br />
<br />
Số lượng cá<br />
hương<br />
<br />
Số lượng cá<br />
giống<br />
<br />
Kích cỡ<br />
(cm)<br />
<br />
Tỷ lệ sống (%)<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
01<br />
59 ngày<br />
563.000<br />
346.590<br />
6-12<br />
61,6<br />
02<br />
62 ngày<br />
550.000<br />
331.005<br />
6-13<br />
60,2<br />
03<br />
65 ngày<br />
550.000<br />
323.160<br />
8-14<br />
58,8<br />
Tổng<br />
1.663.000<br />
1.000.755<br />
60,2<br />
Tỷ lệ sống từ cá hương lên cá giống đạt 60,2%, đạt chỉ tiêu công nghệ ban đầu đưa ra là 60%. Kết quả<br />
thu được 1.000.755 con, đạt 100,1% so với mục tiêu dự án (1.000.000 con). Cá giống cỡ 6-14 cm, đạt và vượt<br />
chỉ tiêu đề ra (6-8 cm). Cá đạt tiêu chuẩn chất lượng, cá khoẻ mạnh, màu sắc tươi sáng, không dị hình, dị tật.<br />
Dự án đã cấp cho dân 600.000 con, tuyển chọn nuôi thương phẩm theo mô hình trình diễn là 105.000 con,<br />
bán cho Trạm khuyến nông Quảng Yên và các hộ dân 194.500 con và số còn lại để nuôi cá hậu bị tại Trại thực<br />
nghiệm nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ tại Minh Thành, Quảng Yên, Quảng Ninh.<br />
So sánh một số chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật trong dự án chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá đối mục cho<br />
tỉnh Quảng Ninh chúng tôi thu được kết quả ở bảng 10:<br />
Bảng 10. Một số chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá đối mục<br />
đạt được so với thuyết minh dự án<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
ĐVT<br />
<br />
Chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật theo<br />
thuyết minh dự án<br />
<br />
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật<br />
đạt được<br />
<br />
1. Tỷ lệ thành thục của cá bố mẹ<br />
%<br />
70<br />
95<br />
2. Tỷ lệ đẻ<br />
%<br />
85<br />
89,9<br />
3. Tỷ lệ thụ tinh<br />
%<br />
80<br />
80,14<br />
4. Tỷ lệ trứng nở<br />
%<br />
80<br />
73,47<br />
5. Tỷ lệ sống từ cá bột lên cá hương<br />
%<br />
25<br />
24,74<br />
6. Tỷ lệ sống từ cá hương lên giống<br />
%<br />
60<br />
60,2<br />
7. Cỡ giống khi thu hoạch<br />
cm<br />
6-8<br />
7-14<br />
Nhìn chung các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đều đạt và vượt các chỉ tiêu của dự án đề ra. Riêng tỷ lệ nở chưa đạt<br />
so với chỉ tiêu của dự án là do thiết bị ổn định nhiệt trong bể ấp bị hư hỏng, thời gian sửa chữa kéo dài (10 giờ)<br />
4. Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất giống cá đối mục tại Quảng Ninh<br />
- Theo dõi kết quả của mô hình sản xuất giống cá đối mục tại Quảng Ninh trong năm 2013, chúng tôi thu<br />
được kết quả ở bảng 11:<br />
Bảng 11. Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của mô hình sản xuất cá giống tại Quảng Ninh, năm 2013<br />
<br />
ĐVT: đồng<br />
<br />
Khoản mục<br />
<br />
1. Tổng chi phí<br />
- Nguyên vật liệu, năng lượng<br />
- Khấu hao thiết bị, máy móc<br />
- Khấu hao, sửa chữa nhà xưởng, ao nuôi<br />
- Công lao động<br />
2. Doanh thu (1.000.000 con x 2500đ/con)<br />
3. Lợi nhuận<br />
<br />
64 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Số tiền<br />
<br />
1.645.000.000<br />
1.218.000,000<br />
80.000.000<br />
190.000.000<br />
157.000.000<br />
2.500.000.000<br />
855.000.000<br />
<br />