Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
VAÁN ÑEÀ NGHIEÂN CÖÙU<br />
<br />
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THÂM CANH<br />
TÔM HE CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI)<br />
CHO TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
Technology transfer of seed production and white leg shrimp intensive cultivation<br />
(Litopenaeus vannamei) for Quang Binh Province.<br />
T.S. Phạm Xuân Thủy, K.S. Phạm Xuân Yến, K.S. Trình Văn Liễn<br />
Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang<br />
Tóm tắt<br />
Tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) có nguồn gốc Nam Mỹ, từ vùng biển xích đạo Đông Thái<br />
Bình Dương (biển phía tây Mỹ La Tinh) và được nuôi phổ biến ở Ecuador. Đây là loài tôm quý có nhu cầu cao<br />
trên thị trường được nuôi phổ biến ở khu vực châu Mỹ La Tinh và cho sản lượng lớn gần 200 nghìn tấn (1999).<br />
Những năm gần đây tôm he chân trắng đã được thuần hoá và di giống nuôi ở nhiều quốc gia trên thế giới nhất<br />
là Châu Á. Tôm he chân trắng được thuần hoá và nuôi thành công ở Philipine (1978), ở Trung Quốc (1988).<br />
Đến năm 1996 tôm he chân trắng được di giống đến nhiều quốc gia như Đài Loan, Indonesia, Thái Lan và<br />
Malaysia… Ở Việt Nam.<br />
Tôm he chân trắng là loài tôm rộng muối, rộng nhiệt, hệ số thức ăn thấp, chúng sinh trưởng nhanh nhất<br />
ở độ mặn 18 - 22‰ và nhiệt độ 25 - 300C. Vì vậy tôm he chân trắng đã được các tỉnh ven biển Miền Bắc, và<br />
các tỉnh duyên hải Trung Bộ nuôi thương phẩm nhiều.<br />
Quảng Bình là một tỉnh có khoảng 8000 ha diện tích bãi triều, đất cát ven biển có khả năng quy hoạch<br />
để phát triển nghề nuôi tôm thương phẩm. Để phát triển nghề nuôi tôm thương phẩm, đa dạng hoá đối tượng<br />
nuôi, tăng sản lượng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu và giúp cho tỉnh Quảng Bình khai thác hết được tiềm năng<br />
về diện tích... Do đó việc đưa loài tôm he chân trắng vào nuôi là một việc làm hết sức cần thiết.<br />
Abstract<br />
White shrimp (Litopennaeus vannamei) originated from South America, sea equator Eastern<br />
Pacific (the Western Sea, Latin America) and has been commonly cultured in Ecuador and other areas in<br />
Latin America. This has been a shrimp species with high demand on the market with the highest output of 200<br />
thousand tons (1999). In recent years, white shrimp was tamed and seed-bred in many countries around the<br />
world, especially in Asian countries such as the Philippines (1978), China (1988). Since 1996, white shrimp<br />
has been popular to many countries such as Taiwan, Indonesia, Thailand, Malaysia and Viet Nam adn etc.<br />
As euryhaline, eurythermal species with low FCR, white leg shrimp fastest grow at the salinity of<br />
18 – 22‰ and temperature of 25 - 30oC. Therefore, it is popularly cultured in coastal provinces of the South<br />
and the Central Vietnam.<br />
Quang Binh province has 8,000 Ha of littoral and sandy area that could be planned to develop shrimp<br />
culture. In order to develop shrimp farming activity, diversifying culture species as well as enhance exportable<br />
seafood products and assist Quang Binh province to make full-use of potential area, white shrimp culture is<br />
extremely necessary.<br />
<br />
Từ khóa<br />
- Tôm he chân trắng: White leg shrimp, Litopenaeus vannamei<br />
<br />
42 v TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
I - MỞ ĐẦU<br />
Tôm<br />
<br />
Soá 1/2010<br />
góp phần xóa đói giảm nghèo cho ngư dân ở<br />
<br />
he<br />
<br />
chân<br />
<br />
trắng<br />
<br />
(Litopennaeus<br />
<br />
các vùng ven biển.<br />
<br />
vannamei Boone, 1931) có nhiều ưu điểm:<br />
<br />
Được sự đồng ý của Bộ Giáo dục & Đào<br />
<br />
là loài rộng muối, rộng nhiệt có thể chịu đựng<br />
<br />
tạo và Sở thủy sản tỉnh Quảng Bình chúng tôi<br />
<br />
được độ mặn từ 0,5 - 45 /00, sinh trưởng nhanh<br />
<br />
thực hiện đề tài: “Chuyển giao công nghệ sản<br />
<br />
ở độ mặn từ: 10 - 300/00. Nhưng độ mặn thích<br />
<br />
xuất giống và nuôi thâm canh tôm he chân trắng<br />
<br />
hợp nhất là:18 - 22 /00, tôm he chân trắng chịu<br />
<br />
(Litopenaeus vannamei) có sử dụng thiết bị kỹ<br />
<br />
nhiệt độ thấp tốt hơn tôm sú, có thể phát triển ở<br />
<br />
thuật và chế phẩm sinh học cho tỉnh Quảng<br />
<br />
nhiệt độ từ: 18 - 37 C, nhiệt độ thích hợp nhất là:<br />
<br />
Bình”.<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
<br />
25 - 32 C. Tôm he chân trắng là loài có tốc độ<br />
0<br />
<br />
sinh trưởng nhanh ở giai đoạn dưới 20g/con,<br />
<br />
CỨU<br />
2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên<br />
<br />
yêu cầu hàm lượng Protein trong thức ăn và hệ<br />
số thức ăn thấp hơn tôm sú, thời gian nuôi ngắn<br />
và ít rủi ro hơn tôm sú vì vậy cần mở rộng mô<br />
hình nuôi đối tượng này trong cả nước.<br />
Để ổn định và phát triển nghề nuôi tôm<br />
<br />
cứu<br />
Tôm he chân trắng: (Litopenaeu vannamei<br />
Boone, 1931)<br />
Thời gian: tháng 08 - 12/2007<br />
<br />
thương phẩm nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi<br />
<br />
Địa điểm:<br />
<br />
và tăng sản lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu<br />
<br />
- Công ty TNHH Hưng Biển Quảng Bình<br />
<br />
và giúp cho tỉnh Quảng Bình khai thác hết được<br />
<br />
- Công ty TNHH Toàn Tâm Quảng Bình<br />
<br />
tiềm năng về diện tích, từng bước đưa loài tôm<br />
<br />
2.2. Nội dung và mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
he chân trắng trở thành đối tượng nuôi kinh tế<br />
<br />
2.2.1. Nội dung nghiên cứu chuyển giao<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
<br />
Nghiên cứu điều kiện khí<br />
hậu, thời tiết môi trường<br />
<br />
Quy trình sản xuất nhân tạo<br />
giống tôm he chân trắng<br />
<br />
Quy trình nuôi thâm<br />
canh tôm he chân trắng<br />
<br />
Kết luận và đề xuất<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu<br />
<br />
2.2.1.1. Quy trình sản xuất nhân tạo giống<br />
tôm he chân trắng<br />
<br />
tỉnh Quảng Bình để chuyển giao thành công<br />
“Quy trình công nghệ sản xuất giống và mô hình<br />
<br />
- Kỹ thuật nuôi tôm bố mẹ thành thục<br />
<br />
nuôi thâm canh tôm he chân trắng (Litopenaeus<br />
<br />
- Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng tôm he chân<br />
<br />
vannamei) có sử dụng thiết bị kỹ thuật và chế<br />
<br />
trắng<br />
2.2.1.2. Quy trình nuôi thâm canh tôm he<br />
chân trắng<br />
<br />
phẩm sinh học cho tỉnh Quảng Bình”.<br />
- Các đơn vị nhận chuyển giao phải nắm được<br />
quy trình sản xuất giống nhân tạo và mô hình nuôi<br />
<br />
2.2.2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
thâm canh tôm he chân trắng phù hợp với điều<br />
<br />
Nghiên cứu điều kiện khí hậu, môi trường<br />
<br />
kiện môi trường, khí hậu tại tỉnh Quảng Bình.<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG v 43<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
2.3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
các báo đã được công bố.<br />
<br />
và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO<br />
<br />
2.3.1. Cách tiếp cận<br />
<br />
CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Khảo sát và nắm được điều kiện địa hình,<br />
<br />
3.1.Tập huấn cho cán bộ kỹ thuật về công<br />
<br />
thời tiết, khí hậu, đất đai diện tích mặt nước,<br />
<br />
nghệ sản xuất giống nhân tạo và công nghệ<br />
<br />
nguồn nước ngọt, một số yếu tố môi trường liên<br />
<br />
nuôi tôm he chân trắng thâm canh<br />
<br />
quan đến sản xuất giống nhân tạo và nuôi thâm<br />
<br />
Từ ngày 15/7/2008 đến 30/07/2008:<br />
<br />
canh tôm he chân trắng. Trên cơ sở đó xác định<br />
<br />
- Tổ chức tập huấn quy trình công nghệ sản<br />
<br />
mùa vụ nuôi, lựa chọn ao nuôi, trại sản xuất tôm<br />
<br />
xuất giống tôm he chân trắng nhân tạo tại công<br />
<br />
giống và quy trình sản xuất cho phù hợp.<br />
<br />
ty trách nhiệm hữu hạn Hưng Biền - phường Hải<br />
<br />
2.3.2. Phương pháp kiểm tra các yếu tố môi<br />
<br />
Thành - TP. Đồng Hới với 12 học viên tham gia.<br />
<br />
trường<br />
<br />
- Tổ chức tập huấn quy trình công nghệ nuôi<br />
<br />
- Nhiệt độ (°C) đựơc xác định bằng nhiệt kế<br />
<br />
tôm he chân trắng thâm canh tại công ty trách<br />
<br />
thủy ngân, mỗi ngày đo nhiệt độ nước bể ương<br />
<br />
nhiệm hữu hạn Toàn Tâm - xã Hải Ninh - huyện<br />
<br />
nuôi ấu trùng tôm 2 lần vào lúc 8 giờ sáng và 14<br />
<br />
Quảng Ninh với 12 học viên tham gia.<br />
<br />
giờ chiều.<br />
<br />
- Học viên là những CBKT có nhiều năm<br />
<br />
- pH nước được xác định bằng máy đo pH<br />
<br />
tham gia sản xuất tôm sú giống nên đã nhanh<br />
<br />
kế, ngày đo 2 lần vào lúc 8 giờ sáng và 14 giờ<br />
<br />
chóng nắm vững được các phần lý thuyết của<br />
<br />
chiều.<br />
<br />
giảng viên khi lên lớp.<br />
<br />
- Độ mặn được xác định bằng khúc xạ kế,<br />
<br />
- Do nắm vững được quy trình công nghệ<br />
<br />
đo vào các thời điểm trước và sau khi thay cấp<br />
<br />
sản xuất giống tôm he chân trắng nhân tạo và<br />
<br />
nước mới.<br />
<br />
quy trình công nghệ nuôi tôm he chân trắng<br />
<br />
- Oxy hòa tan đo bằng máy đo Oxy độ chính<br />
xác 0,1 (mg/l).<br />
<br />
thâm canh nên học viên được chuyển sang khâu<br />
thực hành ngay.<br />
<br />
- NH3: đo bằng phương pháp so màu.<br />
<br />
3.2. Chuyển giao công nghệ sinh sản nhân<br />
<br />
- Độ kiềm: đo bằng phương pháp test nhanh<br />
<br />
tạo giống tôm he chân trắng trong bể ciment<br />
<br />
1 lần/tuần.<br />
<br />
3.2.1. Tuyển chọn và nuôi vỗ thành thục tôm<br />
<br />
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu<br />
<br />
bố mẹ<br />
<br />
Các số liệu nghiên cứu được xử lý theo<br />
<br />
Tôm he chân trắng bố mẹ đưa vào nuôi vỗ<br />
<br />
phương pháp thống kê sinh học dựa trên phần<br />
<br />
được tuyển chọn từ nguồn tôm bố mẹ nhập từ<br />
<br />
mềm Microsoft Excel.<br />
<br />
nước ngoài về (30 cặp), sau đó đưa vào bể nuôi<br />
<br />
Số liệu dùng trong báo cáo là những số liệu<br />
nghiên cứu của đề tài và có sử dụng tư liệu của<br />
<br />
vỗ cho phát dục, thành thục. Kết quả chúng tôi<br />
thu được ở bảng 1<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ<br />
Khối lượng tôm bố<br />
mẹ (gam)<br />
<br />
Số lượng<br />
(con)<br />
<br />
Thời gian nuôi (ngày)<br />
<br />
Tỷ lệ sống<br />
(%)<br />
<br />
Tỷ lệ thành thục<br />
(%)<br />
<br />
Đực<br />
<br />
Cái<br />
<br />
Đực<br />
<br />
Cái<br />
<br />
Đực<br />
<br />
Cái<br />
<br />
Đực<br />
<br />
Cái<br />
<br />
Đực<br />
<br />
Cái<br />
<br />
30<br />
<br />
35<br />
<br />
30<br />
<br />
30<br />
<br />
90<br />
<br />
90<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
70<br />
<br />
70<br />
<br />
44 v TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
Trong điều kiện môi trường: nhiệt độ nước<br />
<br />
Sau 1 tuần tôm khỏe mạnh hồi phục sức khỏe,<br />
<br />
27 - 28 C, độ mặn 28 - 32‰, pH 7,5 - 8,5. Sau<br />
0<br />
<br />
bắt mồi tốt tiến hành nuôi vỗ tích cực.<br />
<br />
thời gian 3 tháng nuôi, kết quả kiểm tra sự phát<br />
<br />
Tôm cái sau khi được nuôi vỗ tích cực<br />
<br />
dục thành thục của tôm trong bể thì số tôm cái<br />
<br />
khoảng 10 ngày trở lên thì lần lượt thành thục.<br />
<br />
buồng trứng đều đạt giai đoạn III - IV, tôm đực<br />
<br />
Hàng ngày vào khoảng vào 10 giờ sáng, sau khi<br />
<br />
tuyến sinh dục phát triển thành thục, đôi túi tinh<br />
<br />
rút cạn thay nước xong, chọn những con cái đã<br />
<br />
nằm ở dưới gốc chân bò V lớn có màu trắng đục<br />
<br />
thành thục buồng trứng đạt giai đoạn III & IV thả<br />
<br />
có khả năng tham gia sinh sản đạt 70%.<br />
<br />
vào bể tôm đực để cho chúng tự giao vĩ. Khoảng<br />
<br />
3.2.2. Kỹ thuật nuôi giao vĩ tôm he chân trắng<br />
<br />
16 giờ thắp đèn chiếu sáng bể tôm để kích thích,<br />
<br />
Tôm bố mẹ nhập khẩu từ Thái Lan, qua<br />
<br />
nâng cao tỷ lệ tôm giao vĩ. Mật độ thả: 4 - 5 con/ m2.<br />
<br />
kiểm dịch chặt chẽ, sạch bệnh. Số lượng 30 cặp<br />
<br />
Kiểm tra tôm giao vĩ vào các thời điểm: 20 - 21h;<br />
<br />
đã thành thục sinh dục được đóng gói bơm oxy<br />
<br />
23 - 3h sau đó chọn tôm đã giao vĩ cho vào bể<br />
<br />
vận chuyển bằng ô tô từ Trại sản xuất giống tôm<br />
<br />
đẻ. Kết quả cho tôm he chân trắng giao vĩ chúng<br />
<br />
he chân trắng Minh Phú tỉnh Ninh Thuận ra tỉnh<br />
<br />
tôi thu được ở bảng 2.<br />
<br />
Quảng Bình được tiếp tục chăm sóc nuôi vỗ.<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả cho tôm bố mẹ giao vĩ<br />
Tôm bố mẹ thành thục<br />
(con)<br />
<br />
Mật độ nuôi<br />
(con/m2)<br />
<br />
Tỷ lệ đực/ cái<br />
<br />
Tỷ lệ tôm giao vĩ (%)<br />
<br />
42<br />
<br />
4<br />
<br />
1:1<br />
<br />
90<br />
<br />
Trong quá trình nuôi tỷ lệ tôm giao vĩ đạt<br />
<br />
tôm, hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh, làm<br />
<br />
trung bình khoảng 90%. Sau khi tôm giao vĩ<br />
<br />
sạch môi trường nước bể ương nuôi ấu trùng<br />
<br />
chúng tôi tiến hành cho tôm sinh sản.<br />
<br />
tôm giống, tăng cường sức khỏe cho tôm giống,<br />
hạn chế bệnh tôm phát triển lây lan gây hại cho<br />
<br />
3.2.3. Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng<br />
<br />
ấu trùng tôm, ảnh hưởng đến năng suất, chất<br />
<br />
Quản lý một số yếu tố môi trường bể ương<br />
<br />
lượng và tỷ lệ sống của Postlarvae tôm giống.<br />
<br />
nuôi ấu trùng tôm.<br />
<br />
Kết quả diễn biến một số yếu tố môi trường<br />
<br />
Để quản lý chất lượng nước, ổn định các<br />
<br />
trong bể ương nuôi ấu trùng tôm được thể hiện<br />
<br />
yếu tố môi trường nước bể ương nuôi ấu trùng<br />
<br />
ở bảng 3.<br />
<br />
Bảng 3. Một số yếu tố môi trường trong bể ương nuôi ấu trùng tôm He chân trắng<br />
tại Quảng Bình<br />
Yếu tố<br />
<br />
Điều kiện môi trường<br />
pH<br />
<br />
T0C<br />
<br />
S‰<br />
<br />
Giai đoạn<br />
<br />
Khoảng dao động<br />
<br />
Khoảng dao động<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
Khoảng dao động<br />
<br />
Trung<br />
bình<br />
<br />
Nauplius<br />
<br />
7,8 - 8,1<br />
<br />
27,5 - 29<br />
<br />
28,7<br />
<br />
32 - 33<br />
<br />
32,6<br />
<br />
Zoea<br />
<br />
8,1 - 8,3<br />
<br />
28 - 30<br />
<br />
29,5<br />
<br />
30 - 32<br />
<br />
31,3<br />
<br />
Mysis<br />
<br />
8,0 - 8,2<br />
<br />
28,5 - 31<br />
<br />
30,5<br />
<br />
27 - 30<br />
<br />
28,4<br />
<br />
Postlarvae<br />
<br />
7,7 - 8,0<br />
<br />
29 - 31<br />
<br />
30,5<br />
<br />
24 - 27<br />
<br />
25,5<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG v 45<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
Thời gian triển khai thực hiện đề tài (từ 20<br />
<br />
các yếu tố này đều thích hợp với sự tăng trưởng<br />
<br />
tháng 7 đến tháng 11), thời điểm này khí hậu tỉnh<br />
<br />
và phát triển của ấu trùng tôm.<br />
<br />
Quảng Bình đã có những thay đổi bất lợi cho<br />
<br />
3.2.4. Thời gian chuyển giai đoạn và tỷ lệ<br />
<br />
quá trình sản xuất tôm giống. Mưa lớn xảy ra ở<br />
nhiều nơi gây lũ lụt, nhiệt độ giảm thấp, gió mùa<br />
đông bắc xuất hiện nhiều đợt. Chúng tôi đã dùng<br />
các biện pháp kỹ thuật nâng nhiệt, tăng độ mặn<br />
bằng (nước ót )… Để đảm bảo một số yếu tố<br />
môi trường ổn định, ít biến động không gây ảnh<br />
hưởng đến quá trình sản xuất tôm giống. Qua<br />
bảng trên thể hiện rất rõ sự chênh lệch giá trị các<br />
yếu tố môi trường trong bể ương nuôi ấu trùng<br />
tôm he chân trắng giữa các giai đoạn là không<br />
lớn, độ pH và nhiệt độ nước tương đối ổn định,<br />
<br />
sống của ấu trùng<br />
Trong thời gian triển khai đề tài từ (20 tháng<br />
7 đến 15 tháng 11 năm 2007 đúng vào thời điểm<br />
thời tiết khí hậu tỉnh Quảng Bình bước vào mùa<br />
bão gió, lũ lụt, mưa nhiều, nhiệt độ giảm thấp,<br />
ảnh hưởng đến sản xuất. Chúng tôi đã dùng các<br />
biện pháp kỹ thuật nâng nhiệt, tăng độ mặn…<br />
đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật phục vụ cho nuôi<br />
tôm bố mẹ cho đẻ và ương nuôi ấu trùng tôm<br />
đúng tiến độ. Do tôm mẹ thành thục giao vĩ<br />
không đồng loạt cho nên chúng tôi tiến hành 3<br />
đợt sản xuất. Kết quả thu được qua bảng 4.<br />
<br />
Bảng 4. Thời gian chuyển giai đoạn và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng<br />
tại Quảng Bình<br />
Số lượng ấu trùng (con)<br />
<br />
Tỷ lệ sống (%)<br />
<br />
Thời gian chuyển giai<br />
đoạn (giờ)<br />
<br />
Đợt sản xuất<br />
<br />
Đợt sản xuất<br />
<br />
Đợt sản xuất<br />
<br />
Giai đoạn ấu<br />
trùng<br />
I<br />
<br />
II<br />
<br />
III<br />
<br />
Nauplius<br />
<br />
771.000<br />
<br />
766.000<br />
<br />
1.125.000<br />
<br />
Zoea<br />
<br />
617.000<br />
<br />
590.000<br />
<br />
Mysis<br />
<br />
432.000<br />
<br />
Post1<br />
N - PLX<br />
Tổng cộng<br />
<br />
I<br />
<br />
II<br />
<br />
III<br />
<br />
I<br />
<br />
II<br />
<br />
III<br />
<br />
945.000<br />
<br />
80<br />
<br />
77<br />
<br />
84<br />
<br />
108<br />
<br />
112<br />
<br />
107<br />
<br />
377.000<br />
<br />
690.000<br />
<br />
70<br />
<br />
64<br />
<br />
73<br />
<br />
109<br />
<br />
113<br />
<br />
104<br />
<br />
272.000<br />
<br />
229.000<br />
<br />
448.000<br />
<br />
63<br />
<br />
61<br />
<br />
65<br />
<br />
270.000<br />
<br />
230.000<br />
<br />
450.000<br />
<br />
35<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
950.000<br />
<br />
Nếu cho ăn đầy đủ, thời gian chuyển giai<br />
<br />
nhiên qua mỗi lần lột xác chuyển giai đoạn. Đặc<br />
<br />
đoạn của ấu trùng tôm phụ thuộc vào nhiệt độ:<br />
<br />
biệt cuối giai đoạn Zoea3 chuyển sang Mysis1<br />
<br />
Thời gian chuyển giai đoạn từ Nauplius - Zoea<br />
<br />
hoặc Mysis3 sang Potslarvae1 thường hao hụt<br />
<br />
từ 107 đến 112 giờ: thời gian chuyển giai đoạn<br />
<br />
nhiều. Vì vậy trong sản xuất cần chú ý quan tâm,<br />
<br />
từ Zoea - Mysis từ 104 đến 113 giờ.<br />
<br />
cung cấp thức ăn thích hợp, đảm bảo đầy đủ các<br />
<br />
Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng<br />
đạt 30 - 45%.<br />
<br />
chất dinh dưỡng, sục khí mạnh, dùng chế phẩm<br />
sinh học - men vi sinh APAC-PR và APAC-ER để<br />
<br />
Thực tế trong quá trình sản xuất chúng tôi<br />
<br />
quản lý môi trường bể ương nuôi ấu trùng tôm<br />
<br />
nhận thấy rằng: tỷ lệ sống của ấu trùng giảm tự<br />
<br />
đảm bảo chất lượng nước sạch, các yếu tố môi<br />
<br />
46 v TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />