Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác hải sản, thực trạng và định hướng
lượt xem 5
download
Bài viết này sẽ nêu thực trạng các nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trong ngành khai thác thủy sản, những tồn tại, khó khăn. Từ đó đề xuất một số định hướng nghiên cứu nhằm phát triển nghề cá nước ta hiệu quả, hiện đại và bền vững.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác hải sản, thực trạng và định hướng
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU, CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC HẢI SẢN, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG Nguyễn Phi Toàn1, Phan Đăng Liêm1 TÓM TẮT Các nghiên cứu khoa học công nghệ được tiến hành từ trước đến nay đã bao phủ được hầu hết các nghề khai thác hải sản, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm sức lao động và tăng giá trị sản phẩm khai thác, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nghề cá nước ta. Các nghiên cứu ban đầu thường tập trung vào cải tiến ngư cụ, quy trình khai thác nhằm nâng cao sản lượng khai thác. Khi nguồn lợi hải sản ngày càng bị khai thác nhiều hơn, trọng tâm của nghiên cứu chuyển dần sang hướng tối đa hóa lợi ích kinh tế bền vững đi đôi với sự cân bằng về môi trường. Vấn đề chọn lọc ngư cụ, hiện đại hóa, cơ giới hóa hoạt động khai thác đã được chú trọng trong thời gian gần đây. Nhiều mô hình đã được chuyển giao vào sản xuất như mô hình lưới chụp bốn tăng gông, lưới rê hỗn hợp, hệ thống tời thủy lực cho nghề lưới chụp và nghề lưới rê tầng đáy, hệ thống đèn LED trong khai thác hải sản. Đi cùng với sự phát triển về công nghệ thì phương thức quản lý nghề cá cũng từng bước thay đổi, từ việc chỉ tập trung quản lý dựa trên các yếu tố đầu vào thì nay đã hình thành các mô hình quản lý mới như quản lý dựa vào cộng đồng, quản lý dựa trên các yếu tố đầu ra và quản lý dựa trên tiếp cận hệ sinh thái. Tuy nhiên, việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác hải sản vẫn còn tồn tại không ít các khó khăn, hạn chế. Vì vậy cần phải xây dựng được một định hướng nghiên cứu cụ thể nhằm phát triển nghề cá một cách bền vững. Từ khóa: Công nghệ khai thác, định hướng nghiên cứu, nghiên cứu chuyển giao, quản lý nghề cá. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 23F sống nhân dân và góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, đến nay đội tàu khai thác hải sản Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày của nước ta vẫn chưa được phát triển theo hướng càng sâu rộng, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và công nghiệp, hiện đại, vẫn sử dụng nhiều lao động, chuyển đổi số được các nước trên thế giới nghiên năng suất còn thấp, tổn thất chất lượng vẫn còn cao, cứu, triển khai và ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vẫn còn rủi ro, mất an toàn trong lao động trên biển vực. Trong đó, thủy sản là một trong những lĩnh vực và tác động tiêu cực đến môi trường. Một trong được các nước tận dụng tối đa khoa học công nghệ những nguyên nhân cơ bản của các tồn tại, hạn chế vào trong sản xuất giúp nâng cao năng suất, sản nêu trên là việc chậm đổi mới công nghệ, hoạt động lượng và giá trị gia tăng trong các sản phẩm, … Đặc ứng dụng khoa học công nghệ trong khai thác hải biệt, khoa học công nghệ đã hỗ trợ phát triển ngành sản chưa hiệu quả, thiếu động bộ. thủy sản một cách bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường, chuyển mạnh từ phát triển theo chiều Bài viết này sẽ nêu thực trạng các nghiên cứu, rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang nâng chuyển giao công nghệ trong ngành khai thác thủy cao chất lượng, giá trị gia tăng thể hiện bằng giá trị sản, những tồn tại, khó khăn. Từ đó đề xuất một số và lợi nhuận, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của định hướng nghiên cứu nhằm phát triển nghề cá người tiêu dùng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị nước ta hiệu quả, hiện đại và bền vững. trường. Trong thời gian vừa qua, các hoạt động ứng 2. TÀI LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dụng khoa học công nghệ trong khai thác hải sản ở nước ta đã bám sát vào mục tiêu phát triển của 2.1. Tài liệu sử dụng ngành là tăng năng suất, chất lượng; nâng cao tỷ Sử dụng kết quả nghiên cứu của các đề tài liên trọng sản phẩm có giá trị gia tăng; phát triển bền quan đến lĩnh vực khai thác hải sản từ giai đoạn vững, an toàn môi trường; nâng cao thu nhập, đời 1975 đến nay. 1 Viện Nghiên cứu Hải sản TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021 257
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ tôm [2], mẫu lưới rê ba lớp khai thác mực nang, 2.2. Phương pháp nghiên cứu mực ống và mực đại dương [7, 8] đạt hiệu quả kinh - Tổng hợp, phân tích thực trạng kết quả tế cao và phù hợp với vùng biển nước ta. Năm 2010, nghiên cứu của các đề tài/dự án liên quan đến vấn tiếp tục nghiên cứu cải tiến mẫu lưới rê hỗn hợp; kết đề công nghệ khai thác, quản lý nghề cá, chuyển quả nghiên cứu cho thấy, mẫu lưới thiết kế cho giao khoa học công nghệ. năng suất cao hơn hẳn lưới của ngư dân đang sử - Phân tích, đánh giá những tồn tại khó khăn dụng, năng suất khai thác cao hơn từ 1,5 lần đến 3,5 của việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trong lần so với lưới đối chứng. Kết quả nghiên cứu của lĩnh vực khai thác hải sản hiện nay. đề tài đã được chuyển giao cho ngư dân ở Thái Bình, Ninh Thuận, Vũng Tàu,… [11]. - Đề xuất các định hướng nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả, gắn với thực tế sản xuất nhằm Đối với nghề lưới vây: Đã thiết kế, cải tiến mẫu phát triển bền vững nghề cá. lưới vây khai thác cá ngừ; xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật khai thác cá ngừ bằng lưới vây 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU kết hợp với chà rạo và máy dò cá ngang. Kết quả 3.1. Thực trạng nghiên cứu trong lĩnh vực khai thác nghiên cứu cho thấy, năng suất khai thác trung bình là 5.346 kg/mẻ, lợi nhuận cao gấp 2,7 lần - 3,1 3.1.1. Nghiên cứu về công nghệ khai thác lần so với các tàu không sử dụng máy dò sonar. Nghiên cứu về công nghệ khai thác thủy sản ở Hiện nay quy trình công nghệ máy dò cá ngang đã nước ta đã phát triển qua nhiều thập kỷ. Trọng tâm được chuyển giao cho hơn 2.000 tàu trong cả nước ban đầu của các nghiên cứu là cải tiến ngư cụ, quy [9]. Năm 2010, đã nghiên cứu thiết kế thành công trình kỹ thuật khai thác phục vụ sản xuất, nghiên mẫu lưới vây và mẫu lồng vận chuyển cá ngừ đại cứu về các trang thiết bị phục vụ khai thác nhằm dương giống; kết quả nghiên cứu đã vận chuyển nâng cao hiệu quả sản xuất, tối đa hóa sản lượng được 748 con cá ngừ giống, với tỷ lệ sống đạt 94,6%. đánh bắt. Một số kết quả nghiên cứu điển hình, góp Năm 2013, đã nghiên cứu cải hoán mẫu tàu lưới vây phần thay đổi hình thức sản xuất trong lĩnh vực đuôi từ tàu lưới vây mạn cùng với mẫu lưới cải tiến khai thác hải sản như sau: và quy trình công nghệ khai thác cá ngừ bằng lưới Đối với nghề lưới kéo: Năm 1981 lần đầu tiên đã vây đuôi hiệu quả, giúp tăng tốc độ thả lưới, tăng nghiên cứu và áp dụng thành công kỹ thuật khai thác năng suất khai thác khoảng 1,7 lần, giảm được 25% tôm ở Việt Nam trên cỡ tàu từ 23 CV - 33 CV, các số lượng lao động so với tàu lưới vây mạn truyền mẫu lưới này đã được chuyển giao cho Xí nghiệp thống, giảm được cường độ lao động cho thủy thủ Liên hợp Hải sản Hải Phòng, Cục kinh tế Hải Quân, và nâng cao được hiệu quả khai thác cho đội tàu các địa phương như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái [6]. Nghiên cứu về nguồn sáng trong nghề lưới vây Bình, Thanh Hoá và một số tỉnh Nam bộ [17]. Sau cũng được quan tâm, việc ứng dụng đèn ngầm và đó, năm 1998 tiếp tục nghiên cứu cải tiến, thiết kế màu sắc của ánh sáng phù hợp với từng đối tượng lưới kéo đôi cho tàu từ 90 CV trở lên ở tỉnh Bà Rịa - khai thác đã mang lại hiệu quả cao [5]. Trong thời Vũng Tàu, mẫu lưới thiết kế được đưa vào hoạt động gian gần đây, đèn LED trong khai thác hải sản đã thử nghiệm và cho sản lượng khai thác của các đối được thử nghiệm ở nước ta và bước đầu cho kết quả tượng có giá trị kinh tế cao như mực, cá xuất khẩu khả quan: độ rọi tăng lên gấp 1,41 lần, thể tích cao hơn 6% - 8% so với lưới đối chứng [4]. Tiếp đến chiếu sáng tăng 2,28 lần, chi phí nhiên liệu giảm năm 2001, đã nghiên cứu thiết kế mẫu lưới kéo đôi 60%, hiệu quả khai thác tính trên đơn vị dầu tiêu thụ cho cỡ tàu 200 CV và 300 CV, với mục tiêu là xây của tàu sử dụng đèn LED cao hơn 6,8 lần so với tàu dựng được mẫu lưới có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp đối chứng sử dụng nguồn sáng đèn cao áp [16]. với vùng biển Việt Nam. Kết quả cho thấy, năng suất Đối với nghề câu: Đã nghiên cứu và đưa ra được khai thác và doanh thu của lưới thiết kế cao hơn lưới mẫu câu vàng cải tiến khai thác cá ngừ đại dương, đối chứng lần lượt là 1,16 lần và 1,21 lần [18]. với năng suất khai thác cao hơn mô hình truyền Đối với nghề lưới rê: Đã thiết kế và đưa ra được thống của ngư dân từ 1,2 lần - 1,5 lần, hiện nay kết mẫu lưới rê cá thu [24], mẫu lưới rê ba lớp khai thác quả nghiên cứu này đã và đang được ngư dân các 258 TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ tỉnh Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa áp dụng các loài cá non [13]. Tuy nhiên, hiện nay các nghiên rộng rãi trong nghề câu khai thác cá ngừ đại dương cứu này ít được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất của [10]. Năm 2015, đã nghiên cứu đề xuất các giải nghề cá nước ta. Việc sử dụng lưỡi câu vòng (lưỡi pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương trên tàu câu C) thay thế lưỡi câu thường (lưỡi câu J) trong câu tay, kết quả đã đưa ra được quy trình công nghệ nghề câu cá ngừ đại dương đã được thử nghiệm, khai thác (máy thu câu và câu cần của Nhật, thiết bị bước đầu đã xác định lưỡi câu vòng có thể hạn chế shocker), xử lý và bảo quản cá ngừ đại dương. Cụ khả năng đánh bắt không chủ ý đối với rùa biển và thể: chất lượng cá đủ tiêu chuẩn xuất tươi đi Nhật không ảnh hưởng đến năng suất khai thác cá ngừ bằng máy bay đạt 22%, làm hàng xông CO chất lượng đại dương [25]. cao 71% và chỉ có 7% cá không đạt chất lượng. Trong Trong thời gian gần đây, với sự phát triển mạnh khi đó cá cùng loại của tàu ngư dân: đủ tiêu chuẩn mẽ của khoa học công nghệ, đội tàu khai thác hải xuất tươi đi Nhật bằng máy bay 0%, làm hàng xông sản ở nước ta đã từng bước được hiện đại hóa, cơ CO chất lượng cao 80,5% và không đạt chất lượng giới hóa hoạt động khai thác. Một số kết quả nổi bật 19,5%. Ở tất cả các chỉ tiêu hóa - sinh đều cho thấy trong lĩnh vực này có thể kể đến như đã nghiên cứu, chất lượng cá của tàu thử nghiệm đã tốt hơn rất cải tiến hệ thống tời thủy lực phục vụ quá trình khai nhiều so với tàu câu tay của ngư dân hiện tại [21]. thác cho nghề lưới chụp, nghề lưới rê tầng đáy phù Đối với nghề lưới chụp: Đã nghiên cứu thiết kế, hợp với điều kiện ở nước ta [22, 23]; thiết kế, ứng cải tiến nghề lưới chụp mực 2 tăng gông thành 4 dụng hệ thống tời thủy lực treo cao, hệ thống tang tăng gông phù hợp với tàu thuyền, điều kiện ngư thành cao thu chứa cáp phục vụ quá trình khai thác, trường nước ta. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng cải tiến boong thao tác từ tàu lưới vây thả mạn sang suất khai thác cao gấp 2 lần - 3 lần so với khai thác thả đuôi [6]. Các kết quả nghiên cứu cho thấy việc của đội tàu 2 tăng gông. Hiện nay mô hình lưới cơ giới hóa đã giúp các đội tàu nâng cao được hiệu chụp mực 4 tăng gông đã được chuyển giao, nhân quả kinh tế. Đối với nghề lưới chụp, tàu lắp hệ rộng ra toàn bộ các tỉnh/thành phố trong cả nước thống tời thủy lực có doanh thu chuyến biển cao [8]. Việc sử dụng nguồn sáng đèn ngầm đã được hơn 1,2 lần, lợi nhuận chuyến biển cao hơn 1,3 lần, thử nghiệm, giúp nâng cao được sản lượng mực xà giảm được ít nhất 2-4 lao động/tàu, nâng cao thu lên khoảng 1,7 lần so với nguồn sáng chiếu trên mặt nhập trung bình của thuyền viên lên 1,6 lần - 1,8 lần nước [1]. Công nghệ đèn LED đã bước đầu được so với tàu lắp tời cơ ma sát [23]. Đối với nghề lưới rê ứng dụng cho nghề lưới chụp, giúp nâng cao sản tầng đáy, doanh thu chuyến biển của tàu lắp máy lượng khai thác lên 1,28 lần, lợi nhuận chuyến biển thu lưới thủy lực ít có sự chênh lệch so với tàu lắp cao hơn 2,5 lần, tiết kiệm khoảng 35,8% chi phí tời cơ ma sát để thu lưới, tuy nhiên chi phí biến đổi nhiên liệu so với sử dụng đèn cao áp, giảm khí thải chuyến biển lại thấp hơn nên lợi nhuận ròng CO2 [15]. chuyến biển cao hơn 1,1 lần; số lao động giảm được Bên cạnh đó, trong giai đoạn vừa qua ngoài 2 người, điều này giúp tăng thu nhập của lao động những nghiên cứu để nâng cao hiệu quả sản xuất, trên tàu lên 1,4 lần so với tàu đối chứng [22]. Đối những nghiên cứu nhằm nâng cao tính chọn lọc của với nghề lưới vây cá ngừ, doanh thu và lợi nhuận ngư cụ, bảo vệ nguồn lợi, giảm đánh bắt các đối chuyến biển của tàu lưới vây đuôi, ứng dụng tời tượng không mong muốn đã bước đầu được quan thủy lực treo cao và hệ thống tang thành cao thu tâm. Cụ thể, năm 2004, lần đầu tiên các thiết bị chứa cáp đều cao hơn so với tàu lưới vây mạn truyền chọn lọc được thử nghiệm cho một số loại nghề thống của ngư dân khoảng 1,2 lần, giảm được 5 lao khai thác hải sản ở nước ta. Kết quả, đã đưa ra được động so với trước, điều này không những giúp tăng mẫu thiết bị thoát cá con phù hợp cho nghề lưới thu nhập của lao động lên 1,5 lần mà quan trọng chụp, nghề lưới kéo đáy và thiết bị thoát rùa biển nhất là đã giúp các tàu giải quyết được bài toán cho nghề lưới kéo tôm nhưng vẫn đảm bảo duy trì khan hiếm lao động đi biển hiện nay [6]. sản lượng khai thác và hiệu quả kinh tế của các tàu 3.1.2. Nghiên cứu phục vụ quản lý nghề cá [19]. Tiếp đến năm 2017 đã nghiên cứu thiết bị đụt Trong những năm qua, nghề cá nước ta có lưới mắt vuông cho nghề lưới kéo để giảm đánh bắt những bước phát triển mạnh mẽ mang tính đột phá, TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021 259
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ năng lực tàu thuyền không ngừng được phát triển, Năm 2013, tiếp tục nghiên cứu biến động và sản lượng đánh bắt hàng năm liên tục gia tăng. Tuy phân bố cường lực khai thác hải sản ở vùng biển xa nhiên, sự phát triển này đã dẫn đến những hệ lụy bờ Đông Nam bộ”, kết quả đã đánh giá được sự không mong muốn kèm theo, gây khó khăn trong biến động và phân bố cường lực khai thác hải sản, việc quản lý đội tàu khai thác thủy sản. Đặc biệt là xác định được sản lượng khai thác bền vững tối đa việc trữ lượng nguồn lợi liên tục giảm, thậm chí một và cường lực khai thác tối ưu ở vùng biển xa bờ số loài quý hiếm và các loài có giá trị kinh tế cao có Đông Nam bộ, trên cơ sở đó đã đề xuất được các nguy cơ cạn kiệt. Chính vì vậy, đã có một số nghiên giải pháp quản lý cường lực khai thác hải sản ở cứu để làm cơ sở khoa học cho quản lý theo mô vùng biển xa bờ Đông Nam bộ phù hợp [3]. hình đầu vào, như: quản lý số lượng tàu thuyền, Để phục vụ công tác quản lý, Viện Nghiên cứu quản lý nghề, ngư cụ khai thác, quản lý vùng, thời Hải sản đã thực hiện dự án “Xây dựng Chiến lược gian khai thác. Một số nghiên cứu điển hình phục khai thác hải sản xa bờ đến 2015” và dự án “Quy vụ quản lý nghề cá như sau: hoạch phát triển khai thác hải sản xa bờ đến năm Nghiên cứu "Xác định các nghề có năng suất 2020, định hướng đến năm 2030”, các dự án đã cao, thích hợp với cỡ loại tàu khai thác hải sản xa bờ” cung cấp cơ sở khoa học để Bộ Nông nghiệp và do Viện Nghiên cứu Hải sản thực hiện năm 1998 đã Phát triển nông thôn ban hành chiến lược phát triển đề xuất các mẫu ngư cụ có năng suất cao phục vụ ngành đến năm 2015 và Quyết định 1481/QĐ-BNN- cho việc phát triển các đội tàu khai thác hải sản xa TCTS về giao hạn ngạch giấy phép khai thác thủy bờ theo định hướng của Nhà nước. Trong giai đoạn sản tại vùng khơi cho các tỉnh, thành phố trực thuộc này, Viện Nghiên cứu Hải sản đã phối hợp cùng Trung ương [12]. Trường Đại học Nha Trang tiến hành điều tra, xây Năm 2019, Viện Nghiên cứu Hải sản thực hiện dựng bộ Atlat ngư cụ khai thác hải sản Việt Nam và nhiệm vụ “Nghiên cứu lập dự án giao hạn ngạch sản được SEAFDEC xuất bản và phát hành rộng rãi tại lượng khai thác cá ngừ ở vùng biển Việt Nam”, đây là các nước Đông Nam Á. Đến năm 2009, dưới sự hỗ bước đi đầu tiên để tiến tới việc quản lý theo hạn trợ của Dự án SCAFI, Viện Nghiên cứu Hải sản đã ngạch sản lượng khai thác ở nước ta [14]. Ngoài ra, tiến hành điều tra bổ sung, hoàn thiện bộ Atlat ngư để phục vụ công tác quản lý nghề cá theo Luật cụ. Đây là bộ tài liệu có giá trị cao phục vụ cho công Thủy sản mới, Viện Nghiên cứu Hải sản đã tư vấn tác đào tạo và quản lý ngành. Ngoài ra, để phục vụ cho các tỉnh/thành phố như: Kiên Giang, Quảng công tác quản lý và phục vụ sản xuất, Viện Nghiên Nam, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bến Tre, Hải Phòng,… thực cứu Hải sản đã xây dựng nhiều bộ TCVN/QCVN, hiện các nhiệm vụ liên quan. định mức kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn cho các nghề Với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, một số như: Lưới chụp, lưới vây cá nổi nhỏ, lưới vây cá ngừ, mô hình thí điểm đồng quản lý, quản lý dựa vào lưới rê đơn, lưới kéo đôi, nghề câu, nghề lồng cộng đồng trong ngành thủy sản đã được triển khai bẫy,… ở Việt Nam, một số mô hình khá thành công như ở Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu cơ sở khoa học Quảng Điền - Thừa Thiên - Huế, Bình Đại - Bến phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề Tre,… Bước đầu các mô hình đã cho thấy, những nghiệp khai thác hải sản” do Viện Nghiên cứu Hải kết quả tích cực trên các khía cạnh: bảo vệ và phát sản thực hiện từ 2007-2010, đã đánh giá được hiện triển nguồn lợi thủy sản, giảm thiểu các phương trạng khai thác và nguồn lợi hải sản theo từng vùng tiện khai thác hủy diệt, nâng cao thu nhập, nâng cao biển ở Việt Nam; xác định sản lượng bền vững tối ý thức bảo vệ môi trường của người dân, nâng cao đa (MSY) và cường lực khai thác tối đa tương ứng khả năng tự quản, ý thức làm chủ tài nguyên của (fMSY); đánh giá tình hình kinh tế - xã hội của cộng dân, cải thiện sinh kế hướng đến phát triển bền đồng ngư dân ven biển từ đó xác lập cơ sở khoa vững. Tuy nhiên, đa số các mô hình phát triển học để xây dựng mô hình tổ chức sản xuất cho các không bền vững, nhiều mô hình đã dừng hoạt động, vùng biển tuyến bờ, tuyến lộng và tuyến khơi, đề vì các nguyên nhân sau: cơ sở pháp lý chưa đồng xuất các giải pháp sắp xếp đội tàu khai thác hải sản bộ, thể chế, chính sách chưa thực sự chặt chẽ và hợp lý với từng vùng biển [20]. tính pháp lý chưa cao; việc phân cấp, phân quyền 260 TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ quản lý trong đồng quản lý cho các cấp còn hạn theo thống kê thì hiện nay đã có khoảng 2.000 tàu chế; chia sẻ lợi ích trong khai thác nguồn lợi thủy áp dụng công nghệ này; sản một số địa phương chưa minh bạch, thiếu rõ iii) Công nghệ lưới rê hỗn hợp đã được chuyển ràng đã gây ra các xung đột lợi ích; việc huy động giao rộng rãi cho cộng đồng ngư dân các kinh phí cũng như sự tham gia của người dân còn tỉnh/thành phố như: Nam Định, Quảng Nam, Ninh hạn chế. Bên cạnh đó, phong tục tập quán cũng như Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu,… đã mang lại hiệu quả rất áp lực kinh tế đối với đời sống ngư dân dẫn đến lớn và hiện nay đang được nhân rộng cho cộng trong quá trình triển khai gặp rất nhiều khó khăn. đồng ngư dân trong cả nước; Kinh nghiệm thực thi triển khai cho thấy các mô iv) Hệ thống tời thủy lực cho nghề lưới chụp đã hình đồng quản lý, quản lý dựa vào cộng đồng là chuyển giao được 21 mô hình cho ngư dân các hết sức đa dạng, không có một khuôn mẫu nào vì tỉnh/thành phố, gồm: Quảng Ninh, Hải Phòng, nó tùy thuộc vào bối cảnh chính trị, phong tục tập Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Bình Định, Bình quán và nguồn lợi của từng vùng miền và từng địa Thuận và hiện nay công nghệ này đã nhân rộng được phương. khoảng 600 mô hình do ngư dân tự đầu tư; Việc Quốc hội thông qua Luật Thủy sản 2017, v) Hệ thống máy thu lưới thủy lực cho nghề bổ sung quy định về đồng quản lý nguồn lợi thủy lưới rê tầng đáy đã chuyển giao được 3 mô hình cho sản sẽ mở ra thời kỳ phát triển mới. Đây là cơ sở ngư dân các tỉnh/thành phố, gồm: Hải Phòng, pháp lý quan trọng để huy động nguồn lực của cộng Nghệ An, Quảng Bình và hiện nay công nghệ này đồng ngư dân, tham gia công tác bảo vệ và khai đã tự nhân rộng được khoảng 35 mô hình trong cả thác một cách có trách nhiệm nhằm tiến tới nghề cá nước. Ngoài những công nghệ trên thì hiện nay bền vững. Với cơ chế giao quyền quản lý, khai thác, nhiều công nghệ như: đèn LED cho nghề chụp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản cho tổ chức mực, câu cá ngừ, mẫu lưới vây cá ngừ,… đã và đang cộng đồng ngư dân sẽ tạo động lực mạnh mẽ thu tiếp tục được ứng dụng, chuyển giao rộng rãi vào hút các nguồn lực xã hội đầu tư cho công cuộc bảo thực tiễn sản xuất cho cộng đồng ngư dân. vệ tài nguyên biển, ngăn chặn sự suy kiệt nguồn lợi thủy sản, bảo vệ, phát triển nguồn sinh kế của hàng 3.3. Đánh giá chung triệu gia đình ngư dân, góp phần xây dựng nông Trong những năm vừa qua, công tác nghiên thôn mới ven biển, đóng góp hiệu quả vào công cứu, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vưc khai cuộc bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh quốc thác đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng khích lệ, phòng trên các vùng biển, đảo, góp phần tích cực mang lại hiệu quả cao, giúp cộng đồng ngư dân ổn hoàn thành mục tiêu Chiến lược phát triển thủy sản định sinh kế, giúp cơ quan quản lý có cơ sở khoa Việt Nam. học phục vụ công tác quản lý. Một số công nghệ và 3.2. Thực trạng chuyển giao công nghệ trong lĩnh giải pháp quản lý nổi bật như: mẫu lưới kéo đôi, vực khai thác công nghệ lưới chụp mực bốn tăng gông, mẫu lưới vây cá ngừ, máy dò cá ngang cho nghề lưới vây, lưới Với mục tiêu khoa học phải gắn với sản xuất, rê hỗn hợp, hệ thống tời thủy lực cho nghề lưới nhiều đề tài nghiên cứu đã được ứng dụng vào cuộc chụp, hệ thống tời thủy lực thu lưới rê tầng đáy, đèn sống, đem lại hiệu quả tích cực và phát huy tốt vai ngầm, đèn LED cho nghề lưới chụp và lưới vây, trò của khoa học công nghệ trong thực tiễn. Một số điều chỉnh cơ cấu đội tàu khai thác, quy hoạch khai công nghệ điển hình do Viện Nghiên cứu Hải sản thác hải sản xa bờ,… Tuy nhiên, bên cạnh những nghiên cứu đã được chuyển giao thành công vào thành tựu và kết quả đạt được thì công tác nghiên thực tiễn sản xuất của cộng đồng ngư dân như sau: cứu khoa học trong lĩnh vực khai thác vẫn còn i) Công nghệ lưới chụp mực bốn tăng gông đã nhiều hạn chế, đó là: được chuyển giao và ứng dụng cho toàn bộ đội tàu - Định hướng nghiên cứu khoa học trong lĩnh làm nghề lưới chụp trong cả nước; vực khai thác, quản lý nghề cá và chuyển giao ii) Công nghệ máy dò cá ngang đã được công nghệ khai thác chưa có sự gắn kết, thống chuyển giao cho các đội tàu lưới vây trong cả nước, nhất và đồng bộ giữa cơ quan quản lý nghề cá các TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021 261
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ cấp, cơ quan nghiên cứu khoa học và nhu cầu thực phù hợp với tập tính đối tượng và ngư trường khai tiễn sản xuất. thác hải sản. - Các nghiên cứu thường được tiếp cận dưới các Hai là, cơ giới hóa, hiện đại hóa đội tàu cá, trang góc độ manh mún, nhỏ lẻ, theo chu kỳ ngắn hạn và thiết bị khai thác, trang thiết bị hàng hải, đặc biệt là thường được thực hiện theo đơn đặt hàng của các đội tàu khai thác ở vùng biển khơi và viễn dương. cơ quan quản lý nhà nước nên chỉ giải quyết được Ba là, điều tra, đánh giá kinh tế - xã hội nghề những vấn đề trước mắt mà chưa có những nghiên cá và xây dựng các mô hình quản lý nghề cá biển cứu sâu và tập trung nhằm giải quyết triệt để, đồng phù hợp, hiệu quả và bền vững. Trong đó, điều tra, bộ những vấn đề quan trọng và bức xúc của ngành. đánh giá kinh tế - xã hội và quy hoạch nghề khai - Sự gắn kết giữa nghiên cứu khoa học công thác hải sản; tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản, nghệ với thực tế sản xuất còn hạn chế. Kết quả cơ cấu tàu thuyền, cơ cấu lao động và phân bổ hạn nghiên cứu của các đề tài/dự án mới chỉ dừng lại ở ngạch khai thác phù hợp với nguồn lợi hải sản và khâu nghiên cứu, chưa chú trọng khâu hoàn thiện đặc điểm kinh tế - xã hội từng vùng gắn với phát công nghệ để ứng dụng, chuyển giao vào thực tiễn triển sinh kế của cộng đồng ngư dân; chuyển đổi sản xuất. các nghề khai thác hủy diệt, xâm hại lớn đến nguồn - Công tác ứng dụng, chuyển giao công nghệ, lợi, ảnh hưởng nhiều đến môi trường, các nghề khai nhân rộng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất còn thác không hiệu quả sang các nghề khai thác hiệu chậm và vướng nhiều thủ tục dẫn đến nhiều công quả, thân thiện với môi trường và nguồn lợi hải sản; nghệ khi chuyển giao được vào sản xuất thì đã xây dựng và phát triển các mô hình quản lý nghề cá lạc hậu. phù hợp với điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - - Nguồn nhân lực, trang thiết bị nghiên cứu, xã hội từng vùng biển nhằm quản lý, phát triển bền tàu nghiên cứu thử nghiệm công nghệ khai thác vững nguồn lợi hải sản và sinh kế của cộng đồng còn thiếu, yếu và chưa được đầu tư đồng bộ nên ngư dân; xây dựng các mô hình tổ chức sản xuất ảnh hưởng rất nhiều đến việc triển khai các hoạt gắn liền với chuỗi giá trị từ khâu khai thác đến tiêu động nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu thử nghiệm thụ sản phẩm cho các nghề khai thác hải sản; mô trên biển. hình tổ hợp tác, hợp tác xã, đồng quản lý, liên - Thủ tục hành chính để thực hiện các nghiên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp chế biến tiêu thụ cứu khoa học trong lĩnh vực khai thác vẫn còn với doanh nghiệp và cộng đồng ngư dân khai thác; nhiều khó khăn, vướng mắc về pháp lý, cơ chế, xây dựng các quy chuẩn, tiêu chuẩn và định mức kỹ chính sách. thuật trong lĩnh vực khai thác thủy sản phục vụ công tác quản lý và tổ chức sản xuất. 3.4. Định hướng nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác hải sản Bốn là, đẩy mạnh dịch vụ tư vấn nghiên cứu, chuyển giao và đào tạo, tập huấn công nghệ khai Trên cơ sở thực trạng nghiên cứu và chuyển thác hải sản vào thực tiễn sản xuất; hợp tác với giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác hải sản, doanh nghiệp để nghiên cứu, ứng dụng, chuyển trong thời gian tới để phát triển một cách bền giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác; chuyển vững, đem lại hiệu quả cao và nâng cao thu nhập giao các công nghệ, tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực cho ngư dân thì cần phải tập trung vào một số khai thác, cơ khí tàu thuyền vào thực tiễn sản xuất; định hướng sau: đào tạo, tập huấn về công nghệ khai thác hải sản, Một là, phát triển, ứng dụng và cải tiến quy thiết bị cơ khí tàu thuyền, đảm bảo an toàn lao động trình công nghệ khai thác hải sản phục vụ thực tiễn cho lao động khai thác hải sản; đào tạo phát triển sản xuất và quản lý nghề cá theo hướng bền vững. nguồn nhân lực khai thác hải sản. Trong đó, tập trung vào ứng dụng, cải tiến công nghệ khai thác, vật liệu nghề cá tiên tiến, có tính Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế trong ứng chọn lọc cao, tiết kiệm năng lượng, thân thiện với dụng, chuyển giao, đào tạo và tập huấn công nghệ môi trường; ứng dụng, cải tiến công nghệ khai thác khai thác hải sản và quản lý nghề cá biển. 262 TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀI LIỆU THAM KHẢO 13. Nguyễn Phi Toàn, 2017. Nghiên cứu hoàn thiện đụt lưới mắt vuông cho nghề lưới kéo đáy khai 1. Bách Văn Hạnh, 2010. Nghiên cứu kỹ thuật khai thác hải sản ven bờ nhằm bảo vệ và phát triển thác mực xà bằng nguồn sáng, Báo cáo tổng kết nguồn lợi hải sản. Báo cáo tổng kết đề tài, Viện đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ, Viện Nghiên cứu Hải sản. Nghiên cứu Hải sản. 14. Nguyễn Phi Toàn, 2019. Nghiên cứu lập dự án 2. Bùi Hữu Kỷ, 1987. Thử nghiệm khai thác tôm giao hạn ngạch sản lượng khai thác cá ngừ ở bằng lưới rê 3 lớp. Viện Nghiên cứu Hải sản. vùng biển Việt Nam. Viện Nghiên cứu Hải sản. 3. Bùi Văn Tùng, 2014. Nghiên cứu biến động và 15. Nguyễn Phi Toàn, 2020. Hoàn thiện công nghệ phân bố cường lực khai thác hải sản ở vùng biển khai thác, sơ chế và bảo quản mực đại dương trên xa bờ Đông Nam bộ. Viện Nghiên cứu Hải sản. tàu khai thác xa bờ. Viện Nghiên cứu Hải sản. 4. Cao Xuân Tiều, 1998. Nghiên cứu cải tiến, thiết kế 16. Nguyễn Quốc Khánh, 2014. Nghiên cứu ứng lưới kéo đôi cho tàu từ 90 CV trở lên ở tỉnh Bà dụng đèn LED cho nghề lưới vây xa bờ tại tỉnh Rịa - Vũng Tàu. Báo cáo tổng kết đề tài. Ninh Thuận. Trường Đại học Nha Trang. 5. Đoàn Văn Phụ, 2010. Nghiên cứu sử dụng ánh 17. Nguyễn Trọng Phú, 1981. Nghiên cứu ứng dụng sáng đèn ngầm trong nước và ánh sáng màu cho kỹ thuật tiến bộ khai thác tôm cơ giới trên cỡ tàu nghề lưới vây xa bờ biển miền Trung và miền từ 23 CV-33 CV và 200 CV-400 CV. Báo cáo Nam. Viện Nghiên cứu Hải sản. tổng kết đề tài. 6. Đoàn Văn Phụ, 2015. Nghiên cứu xây dựng quy 18. Nguyễn Văn Kháng, 2001. Nghiên cứu thiết kế trình công nghệ khai thác cá ngừ bằng lưới vây mẫu lưới kéo đôi cho cỡ tàu 200 CV và 300 CV đuôi ở vùng biển Việt Nam. Viện Nghiên cứu nhằm xây dựng được mẫu lưới có hiệu quả kinh Hải sản. tế và tính chọn lọc cao, phù hợp với vùng biển 7. Nguyễn Long, 1999. Xác định các nghề có năng Việt Nam. Viện Nghiên cứu Hải sản. suất cao, thích hợp với cỡ loại tàu khai thác hải 19. Nguyễn Văn Kháng, 2005. Nghiên cứu thiết kế và sản xa bờ. Viện Nghiên cứu Hải sản. áp dụng ngư cụ chọn lọc cho một số loại nghề 8. Nguyễn Long, 2001. Nghiên cứu khai thác mực khai thác hải sản. Viện Nghiên cứu Hải sản. đại dương (Sthenoteuthis oualaniensis) và mực 20. Nguyễn Văn Kháng, 2010. Nghiên cứu cơ sở khoa ống (Loligo spp) vùng biển xa bờ. Viện Nghiên học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu cứu Hải sản. và nghề nghiệp khai thác hải sản. Viện Nghiên 9. Nguyễn Long, 2004. Nghiên cứu ứng dụng kỹ cứu Hải sản. thuật khai thác cá ngừ bằng nghề lưới vây khơi. 21. Phan Đăng Liêm, 2015. Nghiên cứu đề xuất các Viện Nghiên cứu Hải sản. giải pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương 10. Nguyễn Long, 2007. Nghiên cứu cải tiến và ứng trên tàu câu tay. Viện Nghiên cứu Hải sản. dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại 22. Phan Đăng Liêm, 2019. Nghiên cứu ứng dụng, cải dương ở vùng biển miền Trung và Đông Nam tiến máy thu lưới thủy lực cho tàu lưới rê tầng bộ. Viện Nghiên cứu Hải sản. đáy tại Quảng Nam. Viện Nghiên cứu Hải sản. 11. Nguyễn Phi Toàn, 2010. Nghiên cứu cải tiến, ứng 23. Phan Đăng Liêm, 2019. Xây dựng mô hình cơ dụng nghề lưới rê hỗn hợp khai thác một số đối giới hóa nghề lưới chụp cho các đội tàu khai tượng có giá trị kinh tế cao (cá thu, ngừ, chim, thác hải sản xa bờ. Báo cáo tổng kết đề tài hồng, dưa, song,...) ở vùng biển xa bờ. Viện nghiên cứu Khoa học và Công nghệ, Viện Nghiên cứu Hải sản. Nghiên cứu Hải sản. 12. Nguyễn Phi Toàn, 2015. Quy hoạch phát triển 24. Trần Văn Vũ, 1979. Thực nghiệm đánh cá bằng khai thác hải sản xa bờ đến năm 2020, lưới rê cơ giới trên tàu 23-33 CV. Viện Nghiên định hướng đến năm 2030. Viện Nghiên cứu cứu Hải sản. Hải sản. TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021 263
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 25. Vũ Việt Hà và Nguyễn Văn Hải, 2011. Bước đầu nổi ở biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công so sánh hiệu quả của việc sử dụng lưỡi câu vòng nghệ biển. và lưỡi câu thường trong khai thác nguồn lợi cá STATUS AND ORIENTATION OF RESEARCH AND TECHNOLOGICAL TRANSFER IN CAPTURE FISHERIES Nguyen Phi Toan, Phan Dang Liem Summary The researches in scientific and technological fields have implemented until now almost holding fishery fishing gears that it helps to improve production efficiency, reduces labor power and increases the value of catches, so that contributing a remarkable development to our country's fisheries. Initial studies often focus on improving fishing gear and fishing processes to increase capture production. When aquatic living resources has been over exploited, the concerns focus on maximizing sustainable economic benefits along with environmental balance, gradually. Recently, research issues such as fishing gear selection, modernization and mechanization of fishing activities has been focused more and more. Many models have been transferred and applied into production such as stick-held falling net, combined gill net, hydraulic winch system for stick-held falling net and bottom gill net, LED lighting system in fishing. Along with the development of technology, the fishery management method has also changed step by step from just focusing on management based on input factors, new management models have been formed such as community-based management, output-based management and management of ecosystem-base approach. However, the research and technology transfer in the field of fishing still exits not less difficulties and limitations. Thus, it need to build up a specific research orientation in order to develop fisheries in a sustainable way. Keywords: Fishing technology, research orientation, the research and technology, Fisheries management. Người phản biện: TS. Nguyễn Long Ngày nhận bài: 21/7/2021 Ngày thông qua phản biện: 20/8/2021 Ngày duyệt đăng: 27/8/2021 264 TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của Viện Cây ăn quả miền Nam năm
65 p | 225 | 41
-
Kỷ yếu 50 năm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ (1956 - 2006)
160 p | 108 | 17
-
Nghiên cứu ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong sản xuất rau an toàn
15 p | 59 | 8
-
Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ lâm nghiệp: Thành tựu và định hướng phát triển
174 p | 40 | 7
-
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TỈNH YÊN BÁI
6 p | 74 | 6
-
Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ lĩnh vực lâm sinh giai đoạn 2011-2020, định hướng đến 2030
11 p | 39 | 5
-
Ảnh hưởng của một số loại phân bón sinh học đến sinh trưởng và năng suất cải bắp KK Cross trồng theo hướng VietGAP tại xã An Hòa, An Dương, Hải Phòng
11 p | 39 | 5
-
Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển ngành lâm nghiệp giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030
15 p | 28 | 4
-
Hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ DNVVN ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn
23 p | 34 | 4
-
Báo cáo kết quả khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2013 của Viện Bảo vệ Thực vật
9 p | 88 | 3
-
Hoạt động nghiên cứu khoa học của trường Đại học Hùng Vương góp phần phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản tại một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc
7 p | 25 | 3
-
Tổng quan hoạt động sở hữu trí tuệ trong các trường đại học
6 p | 48 | 3
-
Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp rừng giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến 2030
12 p | 34 | 2
-
Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống và xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý cho vùng đất chuyên màu tỉnh Ninh Bình
6 p | 5 | 2
-
Hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học trong trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội
3 p | 57 | 2
-
Chuyển giao công nghệ sản xuất giống và nuôi thâm canh tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) cho tỉnh Quảng Bình
11 p | 65 | 1
-
Thử nghiệm hệ thống thiết bị nghiên cứu sinh thái tại trạm thử nghiệm biển Đầm Báy phục vụ nuôi trồng sinh vật biển
9 p | 40 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn