Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của Viện Cây ăn quả miền Nam năm
lượt xem 41
download
Lực lượng tham gia công tác nghiên cứu triển khai và chuyển giao công nghệ gồm 90 người. Trong đó có: 7 Tiến sỹ, 22 Thạc sỹ (8 đang học Tiến sỹ), 61 Đại học (9 đang học Thạc sỹ), 30 Cao đẳng và Trung học (4 đang học Đại học). Cấu trúc các bộ môn nghiên cứu tại trụ sở chính đã được sắp xếp lại và giao nhiệm vụ theo hướng cây chủ lực và ngành quan trọng cho phù hợp hơn theo cơ chế thị trường của xã hội và theo hướng quản lý khoa học công nghệ theo Nghị định 115...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của Viện Cây ăn quả miền Nam năm
- Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của Viện Cây ăn quả miền Nam năm 2006- 2007 TS. Nguyễn Minh Châu
- Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của Viện Cây ăn quả miền Nam năm 2006- 2007 TÌNH HÌNH CHUNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ ĐÃ CHUYỂN GIAO ĐỊNH HƯỚNG
- TÌNH HÌNH CHUNG: Đề tài nghiên cứu KHCN: 22 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học: - 01 Đề tài tuyển chọn : GAP ( Xoài, Dứa , Bưởi, Thanh Long ) - 01 Bảo tồn nguồn gen - 01 Chương trình mục tiêu quốc gia VSATTP - 01 Quỹ gen - 04 Đề tài trọng điểm - 14 đề tài cơ sở Các nhiệm vụ NCKH khác : -11 đề tài HTQT - 7 đề tài hợp tác Tỉnh (Tiền Giang, Bến tre, Trà Vinh ) - - Chương trình khuyến nông trọng điểm - Tập huấn GAP Tổng kinh phí NCKH : > 4 tỷ đồng
- TÌNH HÌNH CHUNG: Nhân sự Lực lượng tham gia công tác nghiên cứu triển khai và chuyển giao công nghệ gồm 90 người. Trong đó có: 7 Tiến sỹ, 22 Thạc sỹ (8 đang học Tiến sỹ), 61 Đại học (9 đang học Thạc sỹ), 30 Cao đẳng và Trung học (4 đang học Đại học). Cấu trúc các bộ môn nghiên cứu tại trụ sở chính đã được sắp xếp lại và giao nhiệm vụ theo hướng cây chủ lực và ngành quan trọng cho phù hợp hơn theo cơ chế thị trường của xã hội và theo hướng quản lý khoa học công nghệ theo Nghị định 115 về tự chủ, tự trang trải. Viện có 6 Bộ môn Chuyên Cây (Bộ môn Nghiên cứu Cây có múi, Bộ môn Nghiên cứu Cây Dứa, Bộ môn Nghiên cứu Cây Nhãn - Xoài, Bộ môn Nghiên cứu Cây Đặc sản, Bộ môn Nghiên cứu Rau và Bộ môn Nghiên cứu Hoa và Cây cảnh) và 5 Bộ môn chuyên ngành (Bộ môn Công nghệ sinh học, Bộ môn Bảo vệ thực vật, Bộ môn Phòng trừ sinh học tổng hợp, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Bộ môn Nghiên cứu thị trường).
- CÂY CÓ MÚI CÂY 1. Các triển vọng về Giống mới 1. Giống cam Mật không hạt: Tuyển chọn được 3 dòng mang mã số CMKH-D1, CMKH-D2 và CMKH-D3, sinh trưởng tốt, chất lượng ngon và năng suất cao.
- 3 dòng cam mật ưu tú được tuyển chọn CMKH – D1 CMKH – D3 CMKH – D2
- 2. Chọn tạo giống cây có múi thương phẩm không hạt bằng xử lý tia gama • Xử lý mầm ngủ bưởi Da xanh và cam Sành ở liều 5 krad và bưởi Đường lá cam là 3 krad. • Tuyển chọn được 24 cá thể không hoặc ít hạt, chất lượng ngon gồm 12 cá thể bưởi Da xanh, 3 cá thể bưởi Đường lá cam và 9 cá thể cam Sành. Các khảo sát đang được tiếp tục với triển vọng có thêm nhiều giống mới mang đặc tính không hạt và ưu tú năng suất chất lượng phục vụ cho sản xuất và thị trường.
- Triển vọng Giống CAM SÀNH KHÔNG HẠT Quả cam sành không hạt ( xử lý đột biến bằng tia gamma)
- 3. Giống gốc ghép chịu mặn và chịu ngập của gốc ghép cây có múi: • Thời gian nhiễm mặn vùng khảo sát 2-5 tháng, độ nhiễm mặn của hai vùng khảo sát tại Tiền Giang và Bến Tre cao hơn 2-4 g/l vào mùa nắng. • Ở điều kiện ngoài đồng, ngập trung bình 15,43 ± 9,59 ngày, với độ sâu ngập 41,82 ± 9,36cm (năm 2000), 30,06 % bưởi sống, phục hồi sinh trưởng và cho quả trong các năm sau tại huyện Cái Bè (Tiền Giang). • Một số cá thể cây có múi ở điều kiện tự nhiên chống chịu được mặn và ngập này đã được thu thập và tiếp tục nghiên cứu đánh giá.
- 4. Thanh lọc giống kháng Fusarium in-vitro Ứng dụng CNSH trong cải thiện phương pháp chọn lọc invitro giống gốc ghép cây có múi kháng fusarium Sử dụng Fusaric acid in-vitro và kết quả lây bệnh ở nhà lưới cho thấy : Quách và Cần Thăng: có mang tính kháng Fusarium ( Quách và Cần Thăng không tiếp hợp và cho sinh trưởng , chất lượng tốt với giống thương phẩm cho nên Cần có nghiên cứu dung hợp tế bào trần để sử dụng được nguồn kháng này)
- 5. Tính tương hợp của gốc ghép Volkamer Khẳng định gốc ghép Volka tiếp hợp rất tốt với nhóm cam và quít. Các giống cây có múi thuộc nhóm bưởi và tangelo có khả năng tiếp hợp khá tốt với gốc ghép Volka với điểm từ 3-4 (kiểu hình tiếp hợp), mức độ tiếp hợp này vẫn có thể chấp nhận được cho các giống bưởi sinh trưởng tốt trên gốc ghép Volka. Volka 1 2 3 4 5 6 78 Màu Iod không liên thông mẫu 4 và 5 : Chanh Volka
- 6. Kết quả mô hình cam sành trồng xen ổi và bước đầu thử nghiệm ảnh hưởng các chất ly trích từ lá ổi đối với rầy chổng cánh Kết quả mô hình thí nghiệm trồng xen ổi xá lỵ và cam Sành cho thấy rằng mật số rầy chổng cánh, rầy mềm và sâu vẽ bùa rất thấp khi so sánh với mô hình đối chứng. Kết quả giám định PCR để kiểm tra tỷ lệ bệnh vàng lá greening thì ở mô hình trồng xen là 2,5% còn ở mô hình đối chứng là 98,5%. ( năm thứ ) Bước đầu đánh giá được chất ly trích từ hexan (thuộc nhóm terpenoids) có tác dụng xua đuổi rầy chổng cánh.
- 7.Kết quả điều tra, xác định tác nhân gây bệnh vàng lá thối rễ và kết quả thử thuốc sinh học và chọn lọc gốc ghép cây có múi bệnh chống chịu bệnh vàng lá thối rễ: Fusarium solani là một trong những tác nhân gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi dưới điều kiện cây bị stress hay bộ rễ bị tổn thương có thể do tuyến trùng hay do cơ giới. Sử dụng thuốc sinh học Atinovate sp. và Anti Iron là thuốc sinh học rất thích hợp cho sản xuất an toàn, hiệu quả tương đương Ridomil
- Giống chống chịu nấm Gây thối rễ Nấm Phytophthora nicotianae gây hại rất nặng ở tất cả các giống cây có múi thương phẩm trong đó chanh tàu có tỷ lệ nhiễm bệnh nhẹ nhất, kế đến là bưởi đường lá quéo, bưởi đỏ. Nấm Fusarium solani thì giống Citrumelo, Carrizo và Bưởi đỏ ở 30 ngày sau chủng vẫn chưa bị nhiễm, trong khi đó giống Volka bị nhiễm nặng nhất, kế đến là giống Troyer và bưởi Đường lá quéo, Chanh tàu và bưởi Long cũng có bị nhiễm nhưng tỷ lệ rất thấp.
- 8. Nghiên cứu quy trình chế biến giảm thiểu bưởi Năm roi: Gọt vỏ, tách múi, sau đó xử lý với acid ascorbic nồng độ 1,5% và hóa chất diệt nấm với nồng độ 0,06%, bao gói bằng khay nhựa và màng PVC sẽ giữ được phấm chất tốt trong 20 ngày ở điều kiện bảo quản 10-12oC so với đối chứng chỉ bảo quản được 7-10 ngày
- CÂY CHUỐI Giám định bệnh Loại Nhiễm bệnh Sạch bệnh Sản xuất Chuối TC sạch bệnh
- QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CHUỐI TC. XÁC NHẬN
- Năng suất 39-40 tấn/ha chuối cấy mô so vói 32 tấn/ha chuối từ chồi Thu hoạch 185-203 ngày so với 234 ngày
- CÂY XOÀI 1. Giống xoài Yellow Gold sinh trưởng mạnh, • Cây • Cho trái sau 36 tháng trồng, • Dễ ra hoa và đậu trái (tỷ lệ đậu trái 0,24%) • Thời gian ra hoa vào tháng 12-1 dl • Thời gian thu hoạch vào tháng 4-5 + dl • Trọng lượng trái to (685,73 g/trái) • Phẩm chất trái khá ngon, vừa ăn chín và ăn lúc trái sống • Tỷ lệ thịt quả >80% so với trọng lượng trái. • Nhiễm ở mức thấp đối với bệnh thán thư
- Giống xoài R2E2 Cây sinh trưởng mạnh Cho trái sau 36 tháng trồng Dễ ra hoa và đậu trái Thời gian ra hoa vào tháng 12-2 dương lịch Thời gian thu hoạch vào tháng 4-6 dương lịch Trọng lượng trung bình 1,2 kg Phẩm chất trái ngon Tỷ lệ thịt trái chiếm 78-80 % so với trọng lượng trái Hiện đang trồng ở Khánh Hoà, Tây Ninh, Long An để xuất khẩu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp - Chương 1
19 p | 456 | 171
-
Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas putida phòng trừ bệnh chết nhanh (Phytophthora capsici) trên cây hồ tiêu
5 p | 189 | 12
-
Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ lâm nghiệp: Thành tựu và định hướng phát triển
174 p | 40 | 7
-
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TỈNH YÊN BÁI
6 p | 74 | 6
-
Kết quả nghiên cứu, chế tạo máy gieo hạt đa năng phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
6 p | 8 | 3
-
Một số kết quả nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò thịt tại Tây Nguyên
7 p | 29 | 3
-
Kết quả nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng sắn ở Việt Nam
11 p | 36 | 3
-
Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái các loài cây ngập mặn vùng ven biển Bắc Bộ
6 p | 63 | 3
-
Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm (2011-2013)
7 p | 70 | 2
-
Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp rừng giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến 2030
12 p | 34 | 2
-
Một số kết quả nghiên cứu vê cây ngô ở viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam
19 p | 98 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương HLĐN 910 cho vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
8 p | 8 | 2
-
Một số kết quả nghiên cứu tạo dòng lúa nhị bội kép bằng xử lý Colchicine
6 p | 4 | 2
-
Kết quả nghiên cứu tuyển chọn và kỹ thuật canh tác cây khoai lang tại Bình Định
7 p | 12 | 2
-
Kết quả nghiên cứu tuyển chọn bộ giống ớt cay cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ
7 p | 6 | 2
-
Kết quả nghiên cứu tạo giống đậu tương mới TN08
6 p | 42 | 1
-
Kết quả nghiên cứu thử nghiệm ngư cụ khai thác mực bằng câu vàng ở tỉnh Bến Tre
9 p | 79 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn