intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ sở khoa học và thực tiễn trong chăn nuôi gia cầm sinh học: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:219

13
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Chăn nuôi gia cầm sinh học - Cơ sở khoa học và thực tiễn" Phần 1 trình bày các nội dung chính sau đây: tổng quan về chăn nuôi gia cầm sinh học; các nguyên tắc trong chăn nuôi gia cầm sinh học; dinh dưỡng gia cầm sinh học; nguyên liệu thức ăn trong chăn nuôi gia cầm sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ sở khoa học và thực tiễn trong chăn nuôi gia cầm sinh học: Phần 1

  1. PGS.TS NGUYỄN DUY HOAN CHĂN NUÔI GIA CẦM SINH HỌC Cơ sở khoa hoc • và thưc • tiễn NHÀ XUÁT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ N Ộ I-2 0 1 4
  2. MA SÓ: 63 630 -11/141-14 NN-2014
  3. M ỤC LỤC Trang L Ờ I NÓI Đ À U ......................................................................................................... 15 Chương 1. TỎNG QUAN VÈ CHĂN NUÔI GIA CẦM SINH HỌC 17 1.1. Khái niệm về chăn nuôi gia cầm sinh học...................................................17 1.2. Một số vấn đề đặc thù của chăn nuôi gia cầm sinh h ọ c ............................ 19 1.2.1. Quan niệm của người tiêu d ù ng........................................................... 19 1.2.2. Sử dụng loại thức ăn đặc biệt...............................................................20 1.3. Vấn đề an toàn thực phẩm ............................................................................24 1.4. Thành tựu và triển vọng của chăn nuôi gia cầm sinh h ọ c ........................ 29 Chương 2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG CHĂN NUÔI GIA CÀM SINH H Ọ C ...........................................................................................................................34 2.1. Một số nguyên tắc trong chăn nuôi sinh học.............................................. 35 2.2. Các tiêu chuẩn quốc te.................................................................................. 37 2.2.1. Các tiêu chuắn chung về nguyên liệu thức ăn được phép sử dụng................................................................................................................... 38 2.2.2. Tiêu chuẩn cụ thể về thức ăn chăn nuôi và giá trị dinh dưỡng của ch ú ng.............................................................................................39 2.2.3. Tiêu chuẩn cụ thể vể thức ăn bổ sung và phương pháp chế biến.................................................................................................................... 39 2.2.4. Quy định cụ thể tại một sổ nước.......................................................... 40 2.3. Các quy định chung về chăn nuôi sinh học................................................ 58 Chương 3. DINH DƯỠNG GIA CÀM SINH HỌ C 60 3 .1. Quá trình tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng................................... 60 3.1.1. M iệng (Mouíh)........................................................................................61 3.1.2. Diều (C rop)............................................................................................61 3.1.3. Dợ dày tuvến (Proventriculus)............................................................. 61 3
  4. 3.1.4. Ruột non (Small intestine)...................................................................62 3.1.5. Không tràng và hồi trcmg (Jejunum and ileum)................................ 63 3.1.6. Ruột già (Large intestine).................................................................... 64 3.2. Tiêu thụ thức ăn........................................................................................... 64 3.3. Khả năng tiêu hóa........................................................................................ 66 3.3.1. Khả năng tiêu hóa carbohydrate........................................................ 67 3.3.2. Khả năng tiêu hóa protein................................................................... 68 3.3.3. Khà năng tiêu hóa m ỡ ......................................................................... 69 3.3.4. Khả năng tiêu hóa các chất khoáng................................................... 70 3.4. Nhu cầu dinh dưỡng (Nutrient requirement).............................................70 3.4.1. Năng lượng (energy)........................................................................... 70 3.4.2. Protein và các axit amin (Protein and amino acids).........................73 3.4.3. Các chất khoáng (Minerals)................................................................78 3.4.4. Các khoáng vi lượng............................................................................82 3.4.5. Vitamin..................................................................................................87 3.4.6. N ư ớ c......................................................................................................97 3.5. Phân tích thức ă n ......................................................................................... 97 3.6. Một số xuất bản phẩm về nhu cầu các chất dinh dưỡng..........................99 Chương 4. NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN s ử DỤNG TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM SINH HỌC.............................................................................. 103 4.1. Danh mục nguyên liệu được phép sử dụng trong chăn nuôi gia cầm sinh h ọ c ...................................................................................................................... 103 4.2. Hạt ngũ cốc và các sản phẩm p h ụ ............................................................ 113 4.2.1. Lúa mạch và các sản phẩm phụ (Barley and by-products)............ 117 4.2.2. Lúa mạch không vỏ (Hulỉ-less barley)............................................. 119 4.2.3. Bã ú khô (Brewers dried grains)...................................................... 120 4.2.4. Lúa mạch đen (Fagopyrum sp p .)..................................................... 122 4.2.5. Ngô (Zea m ays)..................................................................................124 4.2.6. Kiều mạch (Oats/Avena sativa).........................................................129 4.2.7. Kiều mạch không vỏ (avena nuda)....................................................131 4.2.8. Gạo (oryza sativa)..............................................................................133 4
  5. 4.2.9. H ạt Bo bo (Sorghum vulgare M ilo).................................................. 135 4.2.10. Lúa mỳ lai (Triticale hexaploid tetraploide)................................. 136 4.2.11. Lúa mỳ Aesticum (Triticum aestivum)............................................139 4.2.12. Các sán phẩm phụ lúa mỳ (wheat milting is flo u r ).......................142 4.3. Hạt có dầu và các sản phẩm phụ (Oilseeds and theirproducts)............146 4.3.1. H ạt cải dầu (Canoỉa/rapeseed).........................................................148 4.3.2. H ạt cải nguyên dầu (Hạt Canoỉa)(Fuỉỉ-fat canoỉa)........................153 4.3.3. Dầu hạt bông (Gossypium spp).........................................................154 4.3.4. H ạt lanh (Flax - Linum usitatissimum)............................................157 4.3.5. Cây mù tạc (Mustard).........................................................................162 4.3.6. Cây (củ) lạc (groundnuts, Arachis hypogaea L .) ............................164 4.3.7. Bột hạt vừng (Sesame meal - Sesamum indicum)...........................166 4.3.8. Đ ỗ tương và các sàn phẩm (Soybean and their producís).............169 4.3.9. Hạt và bột hướng dương (Sunflower seed and meal/Heỉianíhus annus)............................................................................................................. 174 4.4. Họ hạt rau và sản phẩm (Legume seeds, their product)........................177 4.4.1. Đậu trường (Faba beans - Vicia fa b a L .)........................................178 4.4.2. Đậu Hà Lan (Fieỉdpeas)................................................................... 180 4.4.3. Đậu lăng (Lentils - Lens culinaris).................................................. 185 4.4.4. Đậu Lupin (Lupins)............................................................................186 4.5. Các loại thân củ (Tuber roots).................................................................. 190 4.5.1. Sắn (Cassava)..................................................................................... 190 4.5.2. Khoai tây và sán phẩm (Potato and their products)...................... 192 4.6. Cỏ và thức ăn thô xanh (Forage and Roughages).................................. 197 4.6.1. Cải bắp (Cabbage -Brassica oleracea, Capitata group)............... 197 4.6.2. Cỏ tự nhiên (Grass m eal).................................................................. 197 4.6.3. Cỏ linh lăng (Lucerne/Alfalfa/Medicago sativa L./Medicago sp .).................................................................................................................. 199 4.6.4. R i mật (Molasses)...............................................................................201 4.6.5. Tảo biển (Seaweeds).......................................................................... 202 4.7. Sữa và các sản phẩm từ sữa (Milk and M ilk products)......................... 203 5
  6. 4.7.1. Sản phẩm sữa dạng lỏng (By-products in liquydform )..................204 4.7.2. Sản phẩm sữa khô (dried milk products)..........................................205 4.8. Cá, các loại động vật biển và sản phẩm của chúng.....................................205 4.8.1. Bột cá (fishmeals).............................................................................. 205 4.9. Các chất bồ sung khoáng (Mineral Sources)...........................................207 4.10. Các nguồn vitamin (Vitamin Sources)................................................... 209 4.11. Enzyme (Enzymes).................................................................................. 210 4.12. Vi sinh vật (Microorganism).................................................................. 213 Chương 5. XÂY DựN G k h ẩ u p h à n c h o g i a c ả m s i n h h ọ c ........ 216 5.1. Nhũng trang trại không tự sản xuất thức ă n ............................................217 5.2. Những trang trại sử dụng ngũ cốc sẵn có................................................. 219 5.3. Trang trại tự sản xuất ngũ cốc và nguồn protein..................................... 220 5.4. Các bước tiến hành sản xuất thức ăn trong trang trại............................. 220 5.4.1. Công íhức phối trộn thức ăn cho g à ................................................. 220 5.4.2. Lập công thức thức ă n........................................................................234 5.4.3. Trộn thức ăn hoàn chỉnh................................................................... 234 5.5. Quản lý chất lượng.................................................................................... 262 5.5.1. Kiểm ừ a ...............................................................................................262 5.5.2. Lấy m ẫu...............................................................................................264 5.5.3. Độc to mycotoxin................................................................................ 265 5.5.4. Ảnh hưởng mycotoxin đến gia cầ m .................................................. 266 5.5.5. Kiểm tra độc to mycotoxin................................................................. 267 5.5.6. Cách xử lý khi bị nhiễm mycotoxin.................................................. 268 5.5.7. Mycotoxin tồn tại trong sản phẩm động vật.....................................268 Chương 6. CHỌN GIÓNG TRONG CHĂN NUÔI GIA CẢM SINH H Ọ C ................."................................................................................................... 270 6.1. Quan điểm và nhu cầu của khách hàng.................................................. 270 6.2. Loại gia cầm ...............................................................................................275 6.3. Giống chuyên trứng................................................................................... 275 6.3.1. Kiểu gen phù hợp cho sản xuất sinh học.......................................... 275 6.3.2. Những giong và dòng đặc frung....................................................... 278 6
  7. 6.4. Giống chuyên th ịt...................................................................................... 279 6.4.1. Kiểu genphù hợp cho sàn xuất sinh học......................................... 279 6.4.2. Giống và dòng riêng biệt................................................................... 281 6.5. Giống kiêm dụng....................................................................................... 284 6.6. Gà tâ y ......................................................................................................... 287 6.6.1. Kiểu gen phù hợp cho chăn nuôi sinh h ọ c ...................................... 287 6.6.2. Giống và dòng đặc trung.............................................................. ... 288 6.7. Thủy cầm .................................................................................................... 289 6.8. Chim c ú t..................................................................................................... 293 6.9. Đà điểu Châu Phi và đà điểu ú c (Ostriches and E m u)......................... 294 Chương 7. QUẢN LÝ H Ệ THÓNG CHĂN NUÔI GIA CẰM SINH H Ọ C .......... ............................................................................................................ 296 7.1. Hệ thống chuồng trạ i.................................................................................297 7.1. 1. Chuồng n u ô i..................................................................... ................ 297 7.1.2. Các nhà xưởng khác.......................................................................... 299 7.1.3. Bãi chăn th ả ....................................................................................... 300 7.2. Kiểu g e n ..................................................................................................... 303 7.3. Phương pháp nuôi dưỡng gia cầm sinh h ọ c ........................................... 306 7.4. Thức ăn thô.................................................................................................314 7.5. Sức khỏe và hạnh phúc vật nuôi...............................................................322 7.5.1. Sức khỏe và vấn đề hạnh phúc vật nuôi ừ ong chăn nuôi gia cầm sinh h ọ c..................................................................................................322 7.5.2. Khẩu phần và nhiễm bệnh ở gia cầm sinh học................................326 7.5.3. Ngũ cốc nguyên hạt và sức khỏe đàn gia cầm sinh h ọ c .................327 7.5.4. S ự thay đoi vi sinh vật đường ru ộ t...................................................328 7.6. Hợp chất nhân tạo trong chãn nuôi gia cầm sinh học.... ........................ 333 PHỤ L Ụ C ............................................................................................................. 336 PHỤ LỤC CHƯƠNG 4 ..................................................................................336 TÀI LIỆU TIIAM KHẢO C H ÍN H .................................................................. 401 I. Tiếng V iệ t...................................................................................................... 401 II Tiếng A n h .....................................................................................................402 7
  8. DANH MỤC BẢNG BIÉU Trang Bảng 1.1: Sản lượng thịt gà toàn c ầ u ....................................................................30 Bảng 1.2: Sản lượng thịt gà bản địa chăn thả khu vực Châu Á...........................31 Bảng 3.1: Tỷ lệ lý tuởng của các axit amin đối với gà thịt so vói lysine.......76 Bảng 3.2: Tỷ lệ lý tưởng của các axit amin đối vói gà đẻ so với lysine........77 Bảng 3.3: Tỷ lệ các axit amin lý tuờng cho gà và gà tây bắt đầu đẻ so với lysine.........................................................................................................................77 Bảng 3.4: Các chất khoáng cần thiết cho gia cầm................................................79 Bảng 3.5: Một số tính chất đặc trưng của các vitamin hòa tan trong mỡ và các vitamin hòa tan trong nước............................................................................. 90 Bảng 3.6: Nhu cầu vitamin của gia cầm................................................................90 Bảng 4.1: So sánh các loại nguyên liệu thúc ăn được sử dụng trong chăn nuôi gia cầm sinh học của New Zealand và EU..................................................105 Bàng 4.2: Hàm luợng dinh dưỡng của lúa mỳ, lúa mạch và lđều mạch trồng.... 115 Bảng 4.3: Hàm lượng p phytate trong hạt họ đậu, khô dầu và một số loại thức ăn khác........................................................................................................... 147 Bảng 4.4: Hệ số tiêu hóa thực các axĩt amin thiết yếu trong khô dầu cải và khô dầu đậu tương ờ gia cầm...........................................................................152 Bàng 4.5: Các nguồn khoảng chất và tỳ lệ khoáng............................................208 Bảng 4.6: Các loại khoáng sử dụng trong thức ăn gia cẩm ............................... 209 Bảng 4.7: Danh mục enzym e............................................................................. 211 Bảng 5.1: Thành phần thức ăn đậm đặc cho gà đ ẻ............................................ 219 Bảng 5.2: Tỷ lệ phối trộn thức ăn cho gà hậu bị nuôi sinh học tại A nh........... 221 Bảng 5.3: Tỷ lệ và giá tri dinh dưỡng cho gà đè chăn nuôi sinh học tại Anh.......222 Bảng 5.4: Khẩu phần tham khảo cho gà đ ẻ ........................................................ 224 8
  9. Bảng 5.5: Thành phần thức ăn cho gà broiler theo tiêu chuẩn Label Rouge...................................................................................................................... 225 Bảng 5.6: Khẩu phần ăn tham khảo và dinh dưỡng cho gà thịt chăn thà tự do.... 226 Bảng 5.7: Khẩu phần cho gà nuôi sinh học để quay ở Canada........................ 228 Bảng 5.8: Khẩu phần cho chăn nuôi gà tây sinh học ở C anada....................... 228 Bảng 5.9: Khẩu phần có protein thấp cho vịt sinh trưởng.................................230 Bảng 5.10: Khẩu phần năng lượng thấp cho vịt đẻ và vịt giống...................... 231 Bảng 5.12: Khẩu phần thức ăn cho đà điều sinh trường................................... 233 Bảng 5.14: Hàm lượng khoáng vi lượng trong khẩu phần gà sinh trường và gà đẻ khi bổ sung 5kg premix/tấn thức ăn ..................................................... 238 Bảng 5.15: Hàm lượng vitamin trong khẩu phần cho gà sinh trưởng và đẻ, khi bổ sung 5kg premix/tấn thức ă n ..............................................................239 Bảng 5.16: Ước tính nhu cầu vitamin và khoáng vi lượng cho gà tây sinh trường và sinh s ả n .................................................................................................240 Bảng 5.17: Hàm lượng khoáng vi lượng cho gà tây sinh trường và sinh sản khi bổ sung 5kg premix/tấn thức ăn ..............................................................241 Bàng 5.18: Hàm lượng vitamin trong khẩu phần cho gà tây sinh trưởng và sinh sản khi bổ sung 5kg premix/tấn thức ă n ...................................................... 241 Bảng 5.19: Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần sinh học cho gà hậu bị và gà đ ẻ..... 243 Bảng 5.20: Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần sinh học cho gà broiler............243 Bảng 5.21: Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần sinh học cho gà tây..................244 Bảng 5.22: Giá tri dinh dưỡng của khẩu phần sinh học cho vịt sinh trường..................................................................................................................... 244 Bảng 5.23: Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần sinh học cho vịt đẻ và vịt giống..... 246 Bảng 5.24: Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần cho đà đ iểu...............................249 Bảng 5.25: Nhu cầu dinh dưỡng thức ăn cho đà điểu Châu Phi....................... 250 Bảng 5.26: Nhu cầu dinh dưỡng thức ăn cho đà điểu ú c .................................. 251 Bảng 5.27: Công thúc phối hợp khẩu phần thức ăn sinh học nuôi gà đ ẻ ........ 254 Bảng 5.28: Công thức phối hợp khẩu phần thức ăn sinh học nuôi gà broiler...... 255 Bảng 5.29: Công thức phối hợp khẩu phần thức ăn sinh học nuôi gà tây ....... 257 Bảng 5.30: Tỷ lệ hao hụt vitamin trong quá trình chế biến thức ă n ................. 261 9
  10. Bảng 5.31: Khoảng dao động cho phép trong phân tích dinh đường ihức ăn ...... 264 Bảng 5.32: Các chùng mycotoxin theo khu vực trên thế giới.........................265 Bảng 6.1: So sánh năng suất trứng gà Skalborg với gà lai quốc t ế ...................278 Bảng 6.2: Tỷ lệ và chất lượng thịt gà broiler nuôi công nghiệp và sinh h ọ c.......................................................................................................................... 281 Bảng 7.1: So sánh năng suất trung bình và giá bán trứng...............................297 Bảng 7.2: Yêu cầu vệ sinh thú y không khí chuồng nuôi................................300 Bảng 7.3: Năng suất trứng của 4 kiểu gen gà đẻ nuôi sinh học giai đoạn 18-43 tuần tuổi....................................................................................................... 305 Bảng 7.4: Nguyên nhân chết của 4 kiểu gen gà đẻ nuôi sinh học giai đoạn 16-43 tuần tuổi........................................................................................................ 305 Bảng 7.5: Lựa chọn khẩu phần của gà con và mức tiêu thụ dinh dưỡng.........308 Bảng 7.6: So sánh khả năng thu nhận thức ăn của gà đẻ................................... 310 Bảng 7.8: Khối lượng thức ăn trong diều gà đẻ chăn thả có bổ sung 2 loại thức ăn khác nhau.................................................................................................. 316 Bảng 7.9: Ảnh hưởng của thúc ăn bổ sung và cỏ đến năng suất trứng gà đẻ .... 317 Bảng 7.10: Ảnh hưởng của các khẩu phần khác nhau đến gà mái đ ẻ .............. 319 PHỤ LỰC CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 338 Bảng 4.1: Thành phần giá trị dinh dưỡng cùa hạt lúa mạch (IFN 4-00-549)........... 336 Bảng 4.2: Thành phần giá trị dinh dưỡng của hạt kiều mạch (IFN 4-00-994)...... 338 Bảng 4.3: Thành phần giá trị dinh dưỡng của cải bắp (IFN 2-01-046)........... 339 Bảng 4.4: Thành phần giá trị dinh duỡng của hạt cải đã xử lý (EFN 5-04-597).... 340 Bảng 4.5: Thành phần giá trị dinh dưỡng của khô dầu hạt cải chiết bằng cơ học (IFN 5-06-870)......................................................................................... 342 Bảng 4.6: Thành phần dinh dưỡng của sắn thái nhò phơi khô ỢFN 4-01-152)........ 343 Bảng4.7: Thành phần giá trị dinh dưỡng cùa khô dầu bông (IFN 5-01-609).......... 345 Bảng 4.8: Thành phẩn dinh dưỡng của sản phẩm ngô lên men ỢFN 5-02-843)...... 346 Bảng 4.9: Thành phần dinh dưỡng của hạt đậu tằm Viciafaba (IFN 5-09-262)....... 347 Bảng 4.10: Thành phần dinh dưỡng của khô dầu hạt lanh ỢFN 5-02-045)............. 349 Bảng 4.11: Thành phần dinh dưỡng của bột cò sấy khô (IFN 1-02-211)........ 350 in
  11. Bảng 4.12: Thành phần dinh dưỡng của bột cá.................................................. 351 Bảng 4.13: Thành phần dinh dưỡng của bánh ngô (LFN 5-01-609)............... 353 Bảng 4.14: Thành phần dinh dưỡng của tảo biển khô (IFN 1-08-073).......... 354 Bảng 4.15: Thành phần dinh dưỡng của bột cỏ linh lãng khử nước (IFN 1-00-023)......................................... .................................................................... 355 Bảng 4.16: Thành phần dinh dưỡng của bột cỏ linh lăng khô Ợ FN1-00-059)....... 357 Bảng 4.17: Thành phần dinh duỡng cùa hạt đậu lupin (IFN 5-01-609)......... 358 Bảng 4.18: Thành phần giá trị dinh dưỡng của ngô vàng (IFN 4-02-935).... 359 Bảng 4.19: Thành phần dinh dưỡng của bột cá................................................. 361 Bảng 4.20: Thành phần dinh duỡng của sữa tách bơ (IFN 5-01-170)........... 362 Bảng 4.21: Thành phần dinh dưỡng của sữa bột không mỡ (IFN 5-01- 175)........................ ............................................................................................... 364 Bảng 4.22: Thành phần giá trị dinh duỡng của ri mật (EFN 4-00-669).......... 365 Bảng 4.23: Thành phần dinh dưỡng của ri mật củ cải (IFN 4-00-669).......... 367 Bảng 4.24: Thành phần dinh dưỡng của hạt yến mạch cả vỏ (IFN 4-03- 309)........................................................................................................................ 368 Bảng 4.25: Thành phần dinh duỡng của khô dầu lạc (IFN 5-03-649)........... 370 Bảng 4.26: Thành phần dinh dưỡng của đậu Pisum sativum (EFN 5-03-600).......... 371 Bảng 4. 27: Thành phần dinh dưỡng của củ khoai tây qua xử lý nhiệt (IFN 4-03-787).................................................................................................... ......... 372 Bàng 4.28: Thành phần dinh duỡng của protein chiết từ khoai tây (IFN 5- 25-392)..................................................... ............................................ ............... 374 Bảng 4.29: Thành phần dinh dưỡng của cám gạo (LFN 4-03-928)................ 375 Bảng 4.30: Thành phần dinh dưỡng của hạt mạch đen (IFN 4-04-047)........ 376 Bảng 4.31: Thành phần dinh dưỡng của khô dầu hạt rum (IFN 5-04-109).... 378 Bảng 4.32: Thành phần dinh dưỡng của khô dầu vừng (IFN 5-04-220)........ 379 Bảng 4.33: Thành phần dinh dưỡng của hạt bo bo (IFN 4-04-444)................ 381 Bảng 4. 34: Thành phần dinh dưỡng của hạt đỗ tương qua xử lý nhiệt (IFN 5- 04-597)................. ................................................................................................. 382 Bảng 4. 35: Thành phần dinh dưỡng của khô dầu đỗ tương (IFN 5-04-600).......... 384 Bảng 4.36: Thành phần dinh dưỡng của khô dầu hướng đương (IFN 5-30-033)..... 385 11
  12. Bảng 4. 37: Thành phần dinh duỡng của củ cải napus (IFN 4-04-001).........387 Bảng 4. 38: Thành phần dinh dưỡng của hạt mạch lai mỳ (IFN 4-20-362)... 388 Bảng 4.39: Thành phẩn dinh dưỡng của hạt lúa mì (IFN 4-050-211)............ 390 Bảng 4. 40: Thành phẩn dinh dưỡng của tấm lúa mỳ loại to ỢFN 4-05-205)......... 391 Bảng 4. 41: Thành phần dinh dưỡng của tấm mỳ loại to (IFN 4-05-201).... 393 Bảng 4. 42: Thành phần dinh dưỡng của nước sữa (IFN 4-01-134).............. 394 Bàng 4. 43: Thành phần dinh dưỡng của sữa nước khử nước (IFN 4-01-182)... 396 Bảng 4. 44: Thành phần dinh dưỡng của bột cá trắng (IFN 5-00-025).......... 397 Bảng 4.45: Thành phần dinh dưỡng của bã bia khử nước (IFN 7-05-527)............ 399 12
  13. DANH MỤC HÌNH VẺ Trang Hình 1.1: Thịt gà & trứng gà sinh h ọ c ...................................................................19 Hình 2.1 : Chứng nhận của IFOAM cho sảnxuất sinh học của Việt N am ........56 Hình 3.1: cấu tạo hệ thống tiêu hóa của gà........................................................... 61 Hình 3.2: Xác định hàm lượng dinh dưỡng của thức ă n ..................................... 72 Hình 4.1 : Lúa m ạch............................................................................................... 117 Hình 4.2: Lúa mạch đ e n ........................................................................................123 Hình 4.3: Bắp n g ô ................................................................................................ 124 Hình 4.4: Kiều m ạch ............................................................................................. 131 Hình 4.5: Gạo lứ t....................................................................................................133 Hình 4.6: Hạt Bo b o .............................................................................................. 135 Hình 4.7: L ú am ỳ ................................................................................................... 139 Hình 4.8: Hạt cải dầu.............................................................................................149 Hình 4.9: Hạt lanh ................................................................................................ 158 Hình 4.10: Cày cải mù tạ c .................................................................................... 162 Hình 4.11: Củ l ạ c .................................................................................................. 164 Hình 4.12: Hạt v ừ n g .............................................................................................167 Hình 4.13: Hạt đỗ tương....................................................................................... 169 Hình 4.14: Hạt hướng dương................................................................................174 Hình 4.15: Đậu Hà lan........................................................................................... 181 Hình 4.16: Đậu lăng ............................................................................................. 185 Hình 4.17: Đậu lupin.............................................................................................186 Hình 4.18: Củ sắn.................................................................................................. 191 Hình 4.19: Củ khoai tâ y ........................................................................................192 Hình 4.20: c ỏ linh lăng........................................................................................200 13
  14. Hình 4.21: Tảo b iể n ............................................................................................202 Hình 5.1: Máy trộn thức ăn thủ công................................................................. 220 Hình 5.2: Một số loại ngũ cố c............................................................................. 235 Hình 6.1: Giống gà kiêm dụng............................................................................ 285 Hình 6.2: Giống gà tây truyền thống................................................................... 289 Hình 6.3: Vịt c ỏ .....................................................................................................290 Hình 6.4: Chim cú t................................................................................................293 Hình 6.5: Đà điểu ú c còn nhỏ............................................................................. 294 Hình 7.1: Chuồng nuôi gắn với bãi chăn.............................................................298 Hình 7.2: Bãi chán th ả...........................................................................................301 Hình 7.3: Nguồn thức ăn thô xan h ...................................................................... 314 14
  15. LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, do kinh tế ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đều tăng truởng, thu nhập bình quân đầu người cũng tăng lên đáng kể dẫn tới nhu cầu về các loại thực phẩm chất lượng cao, an toàn cho người sử dụng cũng ngày một gia tăng, đây là một trong những lý do khách quan thúc đẩy lĩnh vực chăn nuôi sinh học nói chung và chăn nuôi gia cầm sinh học (CNGCSH) nói riêng phát triển mạnh. Mặt khác, tình trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gia cầm không an toàn ở nhiều nơi ứên thế giới nhất là ở các nước nghèo và các nuớc đang phát triển đã trở nên đáng báo động. Để có nàng suất cao nhằm thu được lợi nhuận lớn, nhiều cơ sở chăn nuôi sln sàng sử dụng các loại hợp chất sinh - hóa học không có lợi cho sức khỏe nguời tiêu dùng như: Hormone, kháng sinh, các gốc hóa học... Trước bối cảnh đó, trách nhiệm của các cơ quan quản lý trở nên hết sức quan trọng, họ cần tăng cường hơn nữa công tác kiểm soát từ khâu sản xuất đến tiêu thụ trên thị trường, sớm ban hành các tiêu chuẩn cụ thể về tiêu chuẩn thực phẩm an toàn. Ở Việt Nam mặc dù kinh tế chưa phát triển, thu nhập bình quân đầu người còn rất khiêm tốn so với các nước, song nhu cầu về thực phẩm an toàn cũng đã được người tiêu dùng bắt đầu quan tâm, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí M inh... Với điều kiện thời tiết, khí hậu và đất đai rất thuận lợi cho việc trồng và thâm canh các loại cây thức ăn làm nguyên liệu cho chăn nuôi gia cầm sinh hpc, nếu được quan tâm thỏa đáng, lĩnh vực này sẽ có cơ hội phát triển tốt ữong những năm sắp tới. Đe giúp những nguời quan tâm hiểu rõ hơn về lĩnh vực chăn nuôi an toàn sinh học nói chung và chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học nói riêng, qua đó áp dụng vào sản xuất nhằm tạo ra các loại thực phẩm an toàn và có chất lượng cao phục vụ người tiêu dùng, chúng tôi mạnh dạn viết và xuất bản cuốn sách này. Nội dung của cuốn sách đề cập tới các vấn đề chủ yếu sau: Các khái 15
  16. niệm và tiêu chuẩn đối với chăn nuôi gia cầm sinh học tại Việt nam và trên thế giới, những thành tựu trong lĩnh vực CNGCSH trên thế giới một số quy định trong chọn giống, lụa chọn nguyên liệu chế biến thức ăn và công tác quản lý đàn gia cầm trong chăn nuôi sinh học. Đây là lĩnh vực còn khá mới mẻ, mặt khác do hiểu biết và kinh nghiêm của tác giả còn hạn chế nên cuốn sách không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận đuợc sự góp ý của các đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn khi tái bản. Tác giả 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2