VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 53-58<br />
<br />
<br />
<br />
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH<br />
CHO SINH VIÊN NGÀNH THIẾT KẾ ĐỒ HỌA<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG<br />
Trịnh Thị Hà - Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương<br />
<br />
Ngày nhận bài: 15/9/2019; ngày chỉnh sửa: 08/10/2019; ngày duyệt đăng: 10/10/2019.<br />
Abstract: English for Specific Purposes (ESP) is becoming a compulsory subject in universities,<br />
colleges and vocational schools in our country. The aim of ESP is to provide students with English<br />
language knowledge and skills necessary such as listening, speaking, reading and intensive writing<br />
related to specific fields and providing students with the necessary vocabulary for their study and<br />
work after graduation. However, the teaching and learning of specialized English has not met the<br />
needs of specialized knowledge and skills. The article presents the theoretical basis for developing<br />
a specialized English program for students in Graphic Design at the Central University of Art and<br />
Education.<br />
Keywords: English for Specific Purposes (ESP), teaching materials, tool of communication.<br />
<br />
1. Mở đầu Theo các nhà nghiên cứu Duley-Evans (1997), ESP<br />
Tiếng Anh chuyên ngành (TACN) có tên tiếng Anh chính là “dạy ngôn ngữ vì vậy mọi nội dung, phương<br />
là English for Specific Purpose (ESP). TACN ra đời và pháp giảng dạy đều xuất phát từ lí do dạy ngôn ngữ”. Họ<br />
phát triển do sự kết hợp của 3 nhân tố chính, đó là: sự mở đã chỉ rằng “không có sự khác nhau giữa tiếng Anh cơ<br />
rộng nhu cầu học tiếng Anh, sự phát triển của tiếng Anh bản và TACN, chỉ có khác nhau về nội dung giảng dạy.<br />
trong lĩnh vực ngôn ngữ và tâm lí giáo dục. Sự phát triển Quy trình giảng dạy tiếng Anh nên là dạy tiếng Anh cơ<br />
của TACN ngày càng được chứng minh qua vị trí của nó bản trước và sau đó mới đến dạy TACN. Dạy TACN là<br />
trong giáo dục với ngày càng nhiều các khóa học TACN dạy ngôn ngữ dựa theo nhu cầu của người học, sẽ tiết<br />
được mở ra cho sinh viên (SV) trên toàn thế giới. kiệm thời gian và tiền bạc cho người học, có lợi cho<br />
người học về phát triển chuyên môn” [2].<br />
TACN đang từng bước trở thành môn học bắt buộc<br />
trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên 2.1.2. Vai trò của người học<br />
nghiệp ở nước ta. Chương trình TACN đều mang đặc Dudley-Evans và St John khẳng định rằng người học<br />
điểm riêng biệt của chuyên ngành, ví dụ như TACN về tham gia các khóa học TACN là SV ở các trường đại học<br />
công nghệ thông tin, thương mại,... Nhưng thực tế, hay cao đẳng hoặc là những người đã đi làm. SV tham<br />
chương trình đào tạo TACN tại các trường đa số đều do gia khóa học TACN nên có trình độ tiếng Anh cơ bản<br />
giảng viên tiếng Anh xây dựng, thiết kế, biên soạn làm cấp trung cấp hoặc tối thiểu là sơ cấp [3].<br />
tài liệu dạy chuyên ngành. Trong khi đó, muốn học tốt Người học TACN thành công phải là người biết đem<br />
TACN cần có nguồn học liệu được thiết kế phù hợp với kiến thức và kĩ năng được học ứng dụng vào công việc; có<br />
đối tượng SV từng chuyên ngành. thể đọc sách, báo về chuyên ngành của mình, có thể dịch<br />
Bài viết đưa ra cơ sở lí luận gồm khái niệm, đặc điểm, thuật tài liệu để bổ sung cho công việc, có thể viết báo cáo,<br />
phân loại TACN, cách tiếp cận xây dựng chương trình và thư tín, hoặc trả lời điện thoại, nói chuyện với người khác...<br />
cơ sở căn cứ xây dựng TACN cho SV ngành Thiết kế đồ ở những môi trường có sử dụng tiếng Anh để làm việc<br />
họa Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. hoặc có yếu tố nước ngoài trong một vài lĩnh vực làm việc.<br />
2. Nội dung nghiên cứu Các nghiên cứu của Zhang (2007) và Bouzidi (2009) đã<br />
2.1. Khái quát về tiếng Anh chuyên ngành chỉ ra rằng việc học TACN phải được xuất phát từ nhu cầu<br />
2.1.1. Khái niệm thực tiễn của người học, từ nhu cầu sử dụng ngôn ngữ để<br />
Các nhà ngôn ngữ có các định nghĩa về TACN khác thực hiện công việc tại công sở [4], [5].<br />
nhau, tuy nhiên họ đều có điểm chung về TACN như sau: 2.1.3. Vai trò của người dạy<br />
Theo nhà ngôn ngữ Wright (1992), TACN trong tiếng Theo Eliss, Johnson (1994) và Dudley (1998) đã đề<br />
Anh được viết là ESP - English for Specific Purposes, xuất [6], [7]: Giáo viên (GV) dạy TACN phải là GV tốt<br />
tạm dịch “Tiếng Anh dùng cho các mục đích dạy - học nghiệp đại học ngành ngôn ngữ Anh. GV TACN phải là<br />
khác nhau”, hay giới ngôn ngữ hay gọi là TACN [1]. người linh hoạt hơn biết lắng nghe SV để cùng họ tham<br />
<br />
53 Email: hakheo09@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 53-58<br />
<br />
<br />
gia bài giảng một cách có hiệu quả. GV TACN phải có quan điểm dạy ngôn ngữ, tập trung vào phát triển kĩ năng<br />
kiến thức cơ bản về chuyên ngành đó và họ phải là GV có ngôn ngữ, phù hợp với nhu cầu người học [8].<br />
thể thiết kế khóa học và phát triển tài liệu. GV TACN phải Thiết kế khóa học phải chú trọng phát triển nguồn tài<br />
là một nhà nghiên cứu để phát triển tài liệu và đưa ra các liệu; tài liệu của khóa học TACN bao gồm tài liệu chuyên<br />
phương pháp giảng dạy ngôn ngữ thích hợp. GV TACN ngành, video, có sơ đồ bảng biểu, tất cả tài liệu, dữ liệu<br />
phải là một người biết hợp tác cùng đồng nghiệp, cùng SV liên quan đến chuyên ngành. Tài liệu giảng dạy phải có<br />
và phải có thái độ tích cực để hướng SV yêu nghề. GV nội dung phù hợp với chuyên ngành đó. Tài liệu thiết kế<br />
TACN không chỉ truyền tải kiến thức mà phải là người phải thể hiện rõ quan điểm dạy tiếng Anh để cho người<br />
lôi cuốn SV sử dụng kiến thức đó để giao tiếp. GV TACN học sử dụng được trong giao tiếp chứ không phải chỉ biết<br />
phải là người linh hoạt hơn, biết lắng nghe SV để cùng họ kiến thức về tiếng Anh. Tài liệu phải thiết kế các bài tập<br />
tham gia bài giảng một cách có hiệu quả. lớn mang tính chất phù hợp với nhu cầu giao tiếp thực.<br />
Theo tác giả Hutchinson và Waters (1987), GV TACN Khóa học TACN có thể sử dụng các tài liệu có sẵn trên<br />
“cần phải quan tâm trước hết đến việc phân tích nhu cầu thị trường hoặc tự viết tài liệu, tuy nhiên các nhà nghiên<br />
của người học, sau đó thiết kế chương trình, viết tài liệu, cứu đã chỉ ra rằng không có tài liệu nào phù hợp 100%<br />
chỉnh sửa và đánh giá tài liệu giảng dạy” [8; tr 157]. mà GV phải luôn điều chỉnh trong khi dạy.<br />
Nunan (1988) cho rằng, GV TACN có vai trò của 2.1.5. Đặc điểm<br />
“một người điều khiển (instructor), người quản lí Từ định nghĩa TACN, tác giả Dudley-Evans (1998)<br />
(manager), người tư vấn (consellor), người phát triển đưa ra các đặc điểm về TACN bao gồm 2 loại chính như<br />
chương trình dạy học (cirriculum developer), người viết sau [7]:<br />
tài liệu (material writer) và thậm chí là một người bạn - Các đặc điểm tuyệt đối:<br />
(friend) của SV” [9; tr 189].<br />
+ TACN được xác định khi đáp ứng những nhu cầu<br />
Robinson (1991) khẳng định GV TACN: “không chỉ đặc biệt của người học.<br />
tham gia giảng dạy mà còn có nhiệm vụ biên soạn, thiết<br />
+ TACN sử dụng các phương pháp luận cơ bản và<br />
lập, đánh giá và tiến hành kiểm tra khóa học TACN” [10]. các quy tắc mà nó mang đến.<br />
Trong khi đó, Martin (1992: 209-210) đưa ra những + TACN tập trung vào ngôn ngữ chính xác về các<br />
dẫn chứng khá chi tiết chứng minh vai trò của GV vấn đề ngữ pháp, từ vựng, từ ngữ trong các trường hợp<br />
TACN như sau: (1) Là người khám phá (explorer): GV cụ thể, kĩ năng nghiên cứu, thuyết trình và thể loại.<br />
phải tìm hiểu để biết SV nhìn nhận và thực hiện nhiệm<br />
vụ học tập như thế nào, SV chuẩn bị bài tập như thế - Các đặc điểm tương đối:<br />
nào; (2) Là người tổ chức (organizer): GV phải tổ chức + TACN có thể liên quan hoặc được thiết kế<br />
các hoạt động học tập, luyện tập cho SV cũng như toàn cho những mục đích đặc biệt.<br />
bộ thời gian, kế hoạch dạy - học của khóa học; (3) Là + TACN trong những tình huống giảng dạy đặc biệt,<br />
người tư vấn (adviser): GV đưa ra những gợi ý để SV có thể sử dụng phương pháp luận khác với phương pháp<br />
có thể trở thành những SV giỏi. GV tạo cơ hội cho SV luận của tiếng Anh tổng quát.<br />
thảo luận, động viên, khích lệ SV và nhận xét sự tiến bộ + TACN có thể được thiết kế dành cho những người<br />
của SV để từng bước giúp SV đạt kết quả học tập cao; học trưởng thành, có thể thuộc các viện nghiên cứu hoặc<br />
(4) Là người điều khiển, chỉ đạo (instructor): GV chỉ trong các trường hợp công tác đặc biệt; tuy nhiên, nó<br />
đạo SV thực hiện các hoạt động trên lớp và tự học ở cũng có thể dành cho người học ở cấp phổ thông.<br />
nhà. GV hướng dẫn, giải thích, làm mẫu cho SV; (5) Là + TACN nhìn chung được thiết kế cho người học ở<br />
người hướng dẫn (guide): GV hướng dẫn SV các nhiệm mức độ trung cấp hoặc cao cấp.<br />
vụ, hoạt động phải thực hiện một cách rõ ràng, chi tiết,<br />
dễ hiểu bằng tiếng Anh [11]. + Hầu hết các khoá học TACN sử dụng kiến thức cơ<br />
bản của hệ thống ngôn ngữ.<br />
Trong công tác của mình, GV TACN phải luôn linh<br />
Chính vì thế, các khóa học TACN được tổ chức cũng<br />
hoạt với các vai trò khác nhau. Hơn nữa, với mỗi lĩnh vực<br />
có những đặc điểm sau đặc trưng như trình bày trong<br />
hay chuyên ngành khác nhau, GV TACN cũng thể hiện<br />
quan điểm của Robinson (1991): có mục đích định<br />
các vai trò theo cách phù hợp nhất nhằm mang lại hiệu<br />
hướng; dựa trên sự phân tích nhu cầu của người học; có<br />
quả dạy - học hiệu quả tối ưu nhất.<br />
thời gian hạn chế; chỉ dành cho đối tượng là người trưởng<br />
2.1.4. Thiết kế khóa học và phát triển tài liệu thành; người học không phải là đối tượng mới học tiếng<br />
Theo Hutchinson và Waters (1987), thiết kế khóa học Anh; người học có nhiều trình độ khác nhau; có thể bao<br />
TACN phải dựa theo các nguyên tắc sau đây: dựa trên gồm ngôn ngữ chuyên biệt vào có tầm quan trọng [10].<br />
<br />
54<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 53-58<br />
<br />
<br />
2.1.6. Phân loại tiếng Anh chuyên ngành Chương trình giáo dục định hướng kết quả đầu ra<br />
Hiện nay, có rất nhiều loại và nhóm TACN. Theo mô nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực<br />
hình cây ngôn ngữ của Huchinson và Waters (1987), dạy hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân<br />
và học tiếng Anh được chia ra làm hai nhánh: (1) Tiếng cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những<br />
Anh cơ bản (General English); (2) TACN (English for tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng<br />
Specific Purpose) [8]. lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề<br />
Cây sơ đồ ngôn ngữ của Hutchinson và Waters nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người<br />
học với tư cách là chủ thể của quá trình nhận thức.<br />
(1987) (xem hình 1, trang bên) chỉ ra rất rõ tiếng Anh cơ<br />
bản dạy cho học sinh cấp 1, cấp 2, cấp 3 và đại học, cao Chương trình dạy học định hướng kết quả đầu ra tập<br />
đẳng. Theo quan sát cây sơ đồ trên thì TACN được phân trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là “sản<br />
ra thành ba đại diện nhóm cơ bản: (1) Tiếng Anh Khoa phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lí chất<br />
học công nghệ (English for Science and Technology); lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang<br />
điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học tập của học sinh.<br />
(2) Tiếng Anh Kinh tế và doanh nghiệp (English for<br />
Business and Economics); (3) Tiếng Anh cho các ngành Chương trình dạy học định hướng kết quả đầu ra không<br />
xã hội (English for Social Sciences). Với mỗi đại diện quy định những nội dung dạy học chi tiết mà quy định<br />
trên được chia nhỏ thành tiếng Anh học thuật (English những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình đào tạo, trên<br />
for Academic Purposes) và tiếng Anh nghề nghiệp cơ sở đó đưa ra những hướng dẫn chung về việc lựa chọn<br />
(English for Occupational Purposes). Tuy nhiên, tiếng nội dung, phương pháp, tổ chức và đánh giá kết quả dạy học<br />
nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học tức là đạt<br />
Anh học thuật và tiếng Anh nghề nghiệp lại tiếp tục chia<br />
được kết quả đầu ra mong muốn. Trong chương trình dựa<br />
thành các nhánh nhỏ hơn nữa thành các tiểu nhánh như:<br />
trên kết quả đầu ra, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập<br />
Tiếng Anh cho ngành Y khoa; Tiếng Anh cho ngành Kĩ<br />
mong muốn thường được mô tả thông qua các thuộc tính<br />
thuật; tiếng Anh cho ngành Thư kí; tiếng Anh cho ngành nhân cách chung (Attributes) và các kết quả yêu cầu cụ thể<br />
Tâm lí học…và những tiểu nhánh này có thể chia nhỏ (outcomes) hay thông qua hệ thống các năng lực<br />
hơn nữa tuỳ theo mục tiêu, mục đích cụ thể của người (competency). Kết quả học tập mong muốn được mô tả chi<br />
học cũng như nội dung giảng dạy/học tập. Hai tác giả tiết và có thể quan sát, đánh giá được. Người học cần đạt<br />
Huchinson và Water quan niệm rằng không thể sống nếu được những kết quả yêu cầu đã quy định trong chương trình.<br />
không có gốc rễ để nuôi dưỡng cây ngôn ngữ đó là hoạt Việc đưa ra các chuẩn đào tạo cũng là nhằm đảm bảo quản<br />
động, giao tiếp và điều quan trọng là GV cần nắm bắt lí chất lượng giáo dục theo định hướng kết quả đầu ra.<br />
được các thuật ngữ của nhiều loại nhánh TACN và ý Ưu điểm của chương trình giáo dục định hướng kết<br />
nghĩa của chúng vì chúng mang đến một bức tranh toàn quả đầu ra là tạo điều kiện quản lí chất lượng theo kết quả<br />
cảnh về nhóm người học của họ, để nhấn mạnh rằng đầu ra đã quy định, nhấn mạnh năng lực vận dụng của<br />
TACN chỉ là nhánh của cây và nhánh cây đó phát triển người học. Tuy nhiên, nếu vận dụng một cách thiên lệch,<br />
từ gốc bởi hoạt động và giao tiếp [8]. Tóm lại, mô hình không chú ý đầy đủ đến nội dung dạy học thì có thể dẫn<br />
cây ngôn ngữ của Huchinson và Water là phù hợp đối đến các lỗ hổng kiến thức cơ bản và tính hệ thống của tri<br />
với việc xây dựng nội dung chương trình TACN cho SV thức. Ngoài ra, chất lượng giáo dục còn phụ thuộc vào<br />
ngành Thiết kế đồ họa Trường Đại học Sư phạm Nghệ quá trình thực hiện.<br />
thuật Trung ương. 2.2.2. Tiếp cận năng lực<br />
2.2. Cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo Paprock (1996) đã chỉ ra 5 đặc tính cơ bản của tiếp<br />
2.2.1. Tiếp cận kết quả đầu ra cận này [11]: tiếp cận năng lực dựa trên triết lí người học<br />
Để khắc phục những nhược điểm của chương trình là trung tâm; tiếp cận năng lực thực hiện việc đáp ứng<br />
định hướng nội dung, từ cuối thế kỉ XX đã có nhiều nghiên các đòi hỏi của chính sách; tiếp cận năng lực là định<br />
cứu mới về chương trình dạy học, trong đó có nhiều quan hướng cuộc sống thật; tiếp cận năng lực là rất linh hoạt<br />
niệm và mô hình mới về chương trình dạy học. và năng động; những tiêu chuẩn của năng lực được hình<br />
Chương trình dạy học định hướng kết quả đầu ra thành một cách rõ ràng.<br />
(outcomes based curriculum - OBC) hay nói rộng hơn là Với những đặc tính cơ bản này dẫn tới những ưu thế<br />
giáo dục định hướng kết quả đầu ra (outcomes based của tiếp cận dựa trên năng lực là:<br />
education - OBE), còn gọi là giáo dục điều khiển đầu ra - Cho phép cá nhân hóa việc học để người học tự<br />
được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỉ XX và quyết định bổ sung những thiếu hụt của bản thân để có<br />
ngày càng nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia. thể hoàn thành những nhiệm vụ cụ thể của mình.<br />
<br />
55<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 53-58<br />
<br />
<br />
<br />
Tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Anh<br />
dạy cấp dạy cấp dạy bậc<br />
tiểu học trung học đại học<br />
Tiếng Anh Tiếng Anh<br />
học thuật cho ngành<br />
(EAP) Y khoa<br />
<br />
<br />
Tiếng Anh<br />
Tiếng Anh khoa học Tiếng Anh Tiếng Anh<br />
Giảng<br />
cơ bản (GE) công nghệ nghề nghiệp cho ngành<br />
dạy<br />
(EOP) Kĩ thuật<br />
ngôn (EST)<br />
ngữ<br />
tiếng<br />
Anh<br />
Tiếng Anh Tiếng Anh<br />
(ELT)<br />
học thuật cho ngành<br />
(EAP) Kinh tế<br />
<br />
Tiếng Anh<br />
TACN thương mại -<br />
(ESP) kinh tế (EBE) Tiếng Anh Tiếng Anh<br />
nghề nghiệp cho ngành<br />
(EOP) Thư kí<br />
<br />
<br />
Tiếng Anh Tiếng Anh<br />
học thuật cho ngành<br />
Tiếng Anh<br />
(EAP) Tâm lí học<br />
khoa học -<br />
xã hội (ESS)<br />
Tiếng Anh<br />
Tiếng Anh<br />
nghề nghiệp<br />
cho<br />
(EOP)<br />
giảng dạy<br />
<br />
Hình 1. Cây sơ đồ ngôn ngữ của Hutchinson và Waters<br />
- Quan tâm vào kết quả đầu ra. - Chương trình đào tạo sẽ cung cấp cho sự phát triển<br />
- Tiếp cận năng lực tạo ra những linh hoạt trong việc của các cá nhân và đánh giá mỗi một năng lực được xác<br />
đạt tới những kết quả đầu ra: theo những cách thức riêng định cụ thể.<br />
phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của cá nhân. - Đánh giá năng lực sẽ quan tâm đến kiến thức và thái<br />
- Hơn nữa, tiếp cận năng lực còn tạo khả năng cho độ của người tham gia nhưng việc thực hiện các năng lực<br />
việc xác định một cách rõ ràng những gì cần đạt được và là nguồn bằng chứng chính.<br />
những tiêu chuẩn cho việc đo lường các thành quả. - Sự tiến bộ của những người tham gia qua chương<br />
Norton (1987) đã chỉ ra 5 yếu tố cơ bản trong hệ trình đào tạo theo tỉ lệ riêng của họ tuỳ theo minh chứng<br />
thống đào tạo theo năng lực [13]: đạt được những năng lực cụ thể.<br />
- Những năng lực cần đạt phải được xác định một Sullivan (1995) đã chỉ ra các đặc điểm của chương<br />
cách cẩn thận, thẩm tra lại và công bố công khai trước. trình đào tạo theo định hướng phát triển năng lực như:<br />
- Các tiêu chí sử dụng trong đánh giá kết quả và Những năng lực cần đạt sẽ được lựa chọn một cách<br />
những điều kiện mà trong đó kết quả sẽ được đánh giá cẩn thận; Lí thuyết được tích hợp với thực hành các kĩ<br />
phải được tuyên bố một cách rõ ràng và công bố công năng. Kiến thức thiết yếu cần được học để hỗ trợ cho<br />
khai trước. việc thực hiện các kĩ năng; Tài liệu học tập là yếu tố<br />
<br />
56<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 53-58<br />
<br />
<br />
then chốt cho việc đạt được các năng lực và được thiết của cơ sở đào tạo, khoa thì các nội dung đó có khả<br />
kế để hỗ trợ cho chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng; Các năng thực hiện được hay không? Các nội dung chương<br />
phương pháp dạy học đòi hỏi học tập thuần thục, hứa trình đã bao trùm các mục tiêu môn học đã đề ra hay<br />
hẹn rằng mọi người tham gia có thể thành thạo các chưa. Nội dung được lựa chọn để dạy không có khả<br />
kiến thức hay kĩ năng cần thiết, miễn là đủ thời gian năng thực hiện trong điều kiện cụ thể thì coi như mục<br />
và sử dụng các phương pháp đào tạo phù hợp; Kiến tiêu đề ra chưa đạt được.<br />
thức và kĩ năng của những người tham gia được đánh - Đảm bảo tính hiệu quả và tính sư phạm của<br />
giá khi họ vào chương trình và những ai đã có kiến chương trình: Tính sư phạm của chương trình được<br />
thức, kĩ năng có thể bỏ qua đào tạo hay năng lực đó đã thể hiện qua các yêu cầu sau đây: Chương trình đào<br />
đạt được; Học tập phải theo nhịp độ và khoảng tiến tạo phải mang tính khả thi cao về mặt thời lượng cũng<br />
của tự người học; các cách tiếp cận đào tạo phù hợp như nội dung. Chương trình đào tạo phải bao gồm các<br />
bao gồm những phương pháp thảo luận nhóm lớn, các môn học cơ bản, cơ sở của một ngành học để có thể dễ<br />
hoạt động theo nhóm nhỏ, và tự tìm hiểu là những dàng nâng dần trình độ và năng lực của SV trong quá<br />
thành phần chính; có rất nhiều học liệu được dùng kể trình đào tạo.<br />
cả ấn phẩm, tài liệu nghe nhìn và những đóng vai cơ<br />
Các nguyên tắc chính nêu trên phải được cân nhắc<br />
bản đã thành thạo sẽ được sử dụng; việc hoàn thành<br />
và được chọn làm nguyên tắc chính yếu hay thứ yếu,<br />
đào tạo được dựa trên kết quả của tất cả các năng lực<br />
tuỳ theo chương trình đào tạo mà ta xây dựng. Trình<br />
đã được xác định [15].<br />
bày nội dung kiến thức theo trình tự từ cái chung đến<br />
2.3. Nguyên tắc xây dựng chương trình cái riêng, từ tổng quát đến cái cụ thể sẽ giúp cho SV<br />
Trong xây dựng chương trình cần đảm bảo một số tiếp nhận được kiến thức dễ dàng, tự nhiên và có tính<br />
nguyên tắc xây dựng: Đảm bảo mục tiêu đào tạo; Đảm hệ thống hơn.<br />
bảo chất lượng đào tạo; Đảm bảo tính khoa học, cập 2.4. Cơ sở xây dựng chương trình<br />
nhật, khả thi; Đảm bảo tính hiệu quả và tính sư phạm Để xây dựng môn học TACN, điều quan trọng là<br />
của chương trình. việc tiến hành phân tích nhu cầu để xác định các lí do<br />
- Đảm bảo mục tiêu đào tạo: Xác định mục tiêu cụ thể của người học (Hutchinson và Water, 1987) để<br />
chung môn học trước hết phải dựa trên cơ sở mục tiêu xem người học cần gì trong học tiếng Anh (Robinson,<br />
đào tạo của ngành, chuyên ngành đào tạo đó (chuẩn 1980) [15]. Cụ thể hơn, Richards và Platt (1992) đã<br />
đầu ra của ngành đào tạo). Từ mục tiêu chung của môn đưa ra quan điểm “Quá trình xác định nhu cầu người<br />
học, cần xác định mục tiêu cụ thể của từng phần nội học hay một nhóm người học TACN và sắp đặt các<br />
dung (chương, mục), xác định mục tiêu cụ thể thuộc nhu cầu một cách hợp lí” [16].<br />
từng lĩnh vực nhận thức, kĩ năng, và thái độ, thậm chí Theo Munby (1978) phân tích nhu cầu là điểm<br />
cần xác định mục tiêu cụ thể thuộc thứ bậc nào. Phải khởi đầu cho việc thiết kế khóa học TACN. Để thu<br />
dạy những nội dung kiến thức gì để đạt được những thập thông tin về nhu cầu người học, Hutchinson và<br />
mục tiêu cụ thể đó? Water (1987) đã đưa ra các câu hỏi sau [8]: Lí do<br />
- Đảm bảo chất lượng đào tạo: Để đảm bảo chất người học tham gia vào khóa học? Người học lĩnh hội<br />
lượng đào tạo, chương trình cần được xây dựng theo như thế nào? Nguồn tài liệu sẵn có là nguồn tài liệu<br />
các nguyên tắc sau đây: Đảm bảo đào tạo được ở gì? Đối tượng người học là ai? Khi nào khóa học được<br />
những bậc cao các năng lực nhận thức, năng lực thực bắt đầu? Khóa học diễn ra ở đâu?<br />
hành, năng lực tư duy và phẩm chất nhân văn cho SV. Khóa học TACN Thiết kế đồ họa này thiết kế cho<br />
Muốn đào tạo bậc cử nhân có chất lượng cao, thì ngay đối tượng là SV lần đầu tiên học TACN, vì vậy chúng<br />
từ khi xây dựng chương trình đào tạo đã phải chọn lọc tôi sẽ chọn sáu câu hỏi trên trong nghiên cứu. Câu hỏi<br />
các kiến thức để có thể dạy và học các kiến thức đó ở đầu tiên được sử dụng để nắm bắt các thông tin về thái<br />
các bậc năng lực cao cho mỗi khối kiến thức, cho mỗi độ và mong muốn của người học đối với khóa học<br />
môn học trong thời lượng giới hạn cho trước. TACN. Câu hỏi thứ hai giúp nhà thiết kế chương trình<br />
- Đảm bảo tính khoa học, cập nhật, khả thi: Cần nắm được trình độ của người học, thói quen những khó<br />
xem xét đến những vấn đề đưa vào chương trình dạy khăn mà người học gặp phải. Câu hỏi thứ ba dùng để<br />
có thực sự phù hợp với mục tiêu đã đề ra chưa? Trong nắm bắt thông tin về số lượng GV đang giảng dạy,<br />
điều kiện về nhân lực, học liệu, trang thiết bị dạy học trình độ và khả năng của GV, kinh nghiệm giảng dạy<br />
<br />
57<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 53-58<br />
<br />
<br />
của họ, quan điểm của họ đối với khóa học TACN. [7] Dulley-Evans, T. (1998). Development in ESP: A<br />
Câu hỏi thứ tư để xác định độ tuổi, giới tính, khả năng multi-disciplinary approach. Cambridge:<br />
của người học. Câu hỏi thứ năm và thứ sáu cung cấp Cambridge University Press.<br />
các thông tin về bối cảnh cụ thể của khóa TACN. [8] Hutchinson, T. - Waters, A. (1987). English for<br />
specific purposes: A learning centered approach.<br />
Như vậy, trong nghiên cứu này, việc phân tích nhu<br />
Cambridge University Press, Cambridge.<br />
cầu sẽ được tiến hành trước khóa học và mục tiêu của<br />
nó là: (1) Thu thập thông tin về người học (trình độ, [9] Nunan, D. (1991). Language Teaching<br />
sở thích, mong muốn của họ, thái độ của họ với Methodology. London: Prentice Hall International.<br />
TACN); trình độ về tiếng Anh hiện nay của họ; [10] Robinson, P.C. (1991). ESP today: A practitioner’s<br />
(2) Người học thiếu gì và cần gì sau khi kết thúc khóa guide. London: Prentice Hall.<br />
học; (3) Xác định những khó khăn mà người học đang [11] Martin, J. R. (1992). English text: system and<br />
gặp trong học tiếng Anh. structure. John Benjamins.<br />
[12] Paprock, K. E. (1996). Conceptual structure to<br />
3. Kết luận develop adaptive competencies in professional. IPN<br />
Từ việc đưa những khái niệm TACN, đặc điểm Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, Vol. 2 (8), pp.<br />
TACN, phân loại TACN, cách tiếp cận xây dựng 22-25.<br />
chương trình và cơ sở căn cứ xây dựng TACN cho SV [13] Norton JA, (1987). A diffusion theory model of<br />
ngành Thiết kế đồ họa Trường Đại học Sư phạm Nghệ adoption and substitution for successive generations<br />
thuật Trung ương nhằm hướng tới xây dựng nội dung of high-technology products. Management Sci, Vol.<br />
33(9), pp. 1068-1086.<br />
phát triển chương trình đào tạo TACN theo hướng tiếp<br />
[14] Sullivan, R. (1995). The Competency-Based<br />
cận năng lực thì việc xây dựng và phát triển chương<br />
Approach to Training. JHPIEGO Strategy Paper.<br />
trình TACN phải đảm bảo không chỉ cung cấp về mặt [15] Robinson, P. (1980). ESP (English for specific<br />
ngôn ngữ cho người học mà còn làm cho họ thấy thích purposes). Oxford: Pergamon.<br />
học TACN. Nội dung chương trình được xuất phát từ [16] Richards, J. C - Platt, H. (1992). Dictionary of<br />
việc phân tích nhu cầu người học. Chương trình language teaching and applied linguistic. Malaysia:<br />
TACN đáp ứng được nội dung phù hợp với đối tượng Longman.<br />
SV ngành Thiết kế đồ họa, phù hợp mục đích học tập [17] Munby, J. (1978). Communicative syllabus design.<br />
TACN. Cambridge University Press.<br />
<br />
Tài liệu tham khảo KÍNH MỜI BẠN ĐỌC ĐẶT MUA<br />
[1] Wright, C. (1992). The Benefits of ESP. Cambridge TẠP CHÍ GIÁO DỤC NĂM 2020<br />
Language Consultations. Tạp chí Giáo dục ra 1 tháng 2 kì, đặt mua<br />
[2] Dudley-Evans, T. (1997). Research perspectives on thuận tiện tại các bưu cục địa phương (Mã<br />
English for academic purposes. Cambridge số C192) hoặc đặt mua trực tiếp tại Tòa soạn<br />
University Press, Cambridge. (số lượng lớn) theo địa chỉ: TẠP CHÍ<br />
[3] Dudley-Evans, T. - ST John M. J. (1998). GIÁO DỤC, số 4 Trịnh Hoài Đức, quận<br />
Developments in English for Specific Purpose. Đống Đa, Hà Nội.<br />
Cambridge University Press, Cambridge. Kính mời bạn đọc, các đơn vị giáo dục,<br />
[4] Zhang, Z. (2007). Towards an integrated approach trường học đặt mua Tạp chí Giáo dục năm<br />
to teaching Business English: A Chinese experience. 2020. Mọi liên hệ xin gửi về địa chỉ trên hoặc<br />
English for Specific Purposes, Vol. 26, pp. 399-410. liên lạc qua số điện thoại: 024.37345363; Fax:<br />
[5] Bouzidi, H. (2009). Between the ESP classroom and 024.37345363.<br />
the workplace: Bridging the gap. English Teaching Xin trân trọng cảm ơn.<br />
Forum, Vol. 47(3), pp. 10-17.<br />
[6] Ellis, M. - C. Johnson (1994). Teaching Business TẠP CHÍ GIÁO DỤC<br />
English. Hong Kong: Oxford University Press.<br />
<br />
58<br />