Cơ sở tự nhiên của tâm lý
lượt xem 21
download
3. Một số khái niệm về hoạt động thần kinh cấp cao 3.1. Hoạt động thần kinh cấp thấp: là hoạt động bẩm sinh do thế hệ trước truyền lại, nó khó thay đổi hoặc ít thay đổi. Cơ sở của hoạt động TK cấp thấp là phản xạ không điều kiện. 3.2. Hoạt động thần kinh cấp cao: là hoạt động của não để thành lập phản xạ có điều kiện, ứng chế hoặc dập tắt chúng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cơ sở tự nhiên của tâm lý
- CHƯƠNG II CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ
- I. Cơ sở tự nhiên của tâm lý 1. Di truyền và tâm lý Tái tạo ở trẻ em Đặc điểm, phẩm DI TRUYỀN chất, thuộc tính sinh học ghi trong Truyền lại từ cha gien mẹ đến con cái Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 2 NGUYỄN THỊ HÀ
- • Bẩm sinh là yếu tố có sẵn ngay từ khi mới sinh ra. Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 3 NGUYỄN THỊ HÀ
- Đặc điểm do yếu tố di truyền Tạo nên chức Tư chất là năng TL và tổ hợp sinh lý Yếu tố tự tạo trong đời sống Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 4 NGUYỄN THỊ HÀ
- 2. Não và tâm lý 2.1. Sơ lược cấu tạo của hệ thần kinh người Phần TW (Não bộ- Tuỷ sống) Hệ thần kinh người Phần ngoại biên (các giác quan, dây thần kinh) Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 5 NGUYỄN THỊ HÀ
- 1. Vùng thị giác 2. Vùng thính giác 5 3. Vùng vị giác 6 4 4. Vùng cảm giác cơ thể (da, cơ, khớp) 7 5. Vùng vận động 2 9 6. Vùng viết ngôn ngữ 8 1 7. Vùng núi ngôn ngữ 8. Vùng nghe hiểu biết 3 tiếng nói 9. Vùng nhìn hiểu chữ viết Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 6 NGUYỄN THỊ HÀ
- 3. Một số khái niệm về hoạt động thần kinh cấp cao 3.1. Hoạt động thần kinh cấp thấp: là hoạt động bẩm sinh do thế hệ trước truyền lại, nó khó thay đổi hoặc ít thay đổi. Cơ sở của hoạt động TK cấp thấp là phản xạ không điều kiện. 3.2. Hoạt động thần kinh cấp cao: là hoạt động của não để thành lập phản xạ có điều kiện, ứng chế hoặc dập tắt chúng. Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 7 NGUYỄN THỊ HÀ
- 3.3. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao Quy luật chuyển Quy luật lan toả từ hưng phấn tập trung sang ức chế Các quy luật hoạt động TK cấp cao Quy luật hoạt Quy luật cảm động có hệ ứng qua lại thống Quy luật phụ thuộc vào cường độ tác nhân kích thích Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 8 NGUYỄN THỊ HÀ
- 3.4. Phản xạ có điều kiện và tâm lý 3.4.1. Phản xạ là gì? Phản xạ là những phản ứng tất yếu, hợp quy luật của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể, phản ứng được thực hiện nhờ một phần nhất định của hệ thần kinh trung ương. Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 9 NGUYỄN THỊ HÀ
- 3.4.2. Các loại phản xạ – Phản xạ không điều kiện: là phản xạ bẩm sinh được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nó tồn tại mãi cùng sự tồn tại của loài người. Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 10 NGUYỄN THỊ HÀ
- 3.4.2. Các loại phản xạ (tiếp) – Phản xạ có điều kiện: là phản ứng tự tạo của cơ thể với tác động của thế giới bên ngoài, phản ứng được thực hiện nhờ sự tham gia của vỏ não. Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 11 NGUYỄN THỊ HÀ
- 3.4.3. Đặc điểm của phản xạ Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện Có sẵn trong hệ TK trung ương, Tự tạo trong đời sống, nhằm tính ổn định cao thích ứng với môi trường luôn thay đổi Hạn chế về số lượng, mang tính Không hạn chế về số lượng đặc trưng cho loài Mang tính bẩm sinh di truyền, Muốn có phản xạ phải không cần tập luyện cũng có luyện tập Muốn có phản xạ không ĐK, các Được thành lập với kích kích thích phải tác động vào các thích bất kì vùng nhất định trên cơ thể Trung tâm của các phản xạ không Được thực hiện nhờ vỏ não ĐK nằm ở phần dưới vỏ não Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 12 NGUYỄN THỊ HÀ
- 4. Hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai Biện chứng Hệ thống tín hiệu Hệ thống tín hiệu thứ nhất thứ hai Là cơ sở, tiền đề Giúp con người nhận rõ hơn ra đời hệ thống bản chất của sự vật, tín hiệu thứ hai hiện tượng (so với hệ thống TH II) Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 13 NGUYỄN THỊ HÀ
- 5. Các loại thần kinh cơ bản 5.1. Các kiểu hình thần kinh dựa vào đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh – Kiểu TK mạnh, cân bằng linh hoạt – Kiểu TK mạnh, cân bằng không linh hoạt – Kiểu TK mạnh, không cân bằng – Kiểu TK yếu Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 14 NGUYỄN THỊ HÀ
- 5.2. Các kiểu hình thần kinh dựa vào hoạt động của hệ thống tín hiệu I và II – Kiểu “nghệ sĩ”, ưu thế hoạt động thuộc hệ thống tín hiệu thứ I. – Kiểu “trí thức”, ưu thế hoạt động thuộc về hệ thống tín hiệu thứ II. – Kiểu “trung gian”, ưu thế hoạt động hai hệ thống tín hiệu I và II tương đương. Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 15 NGUYỄN THỊ HÀ
- II. Cơ sở xã hội của tâm lý học 1. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội - Hệ sinh thái - Tính chất nhà nước - Điều kiện thiên nhiên - Truyền thống lịch sử (hoàn cảnh sống) - Phong tục tập quán - Quan hệ gia đình… Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 16 NGUYỄN THỊ HÀ
- 2. Hoạt động và tâm lý 2.1. Khái niệm hoạt động Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người (chủ thể). Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 17 NGUYỄN THỊ HÀ
- Khái niệm hoạt động HOẠT ĐỘNG CHỦ THỂ ĐỐI TƯỢNG SẢN PHẨM SẢN PHẨM TÂM LÝ VẬT CHẤT, NHÂN CÁCH TINH THẦN Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 18 NGUYỄN THỊ HÀ
- Khái niệm hoạt động HOẠT ĐỘNG Đối tượng hóa- Chủ thể hóa- xuất tâm nhập tâm Đ ối Đ ối Chủ thể tượng Chủ thể tượng Tâm lý Vật chất, tính thần TÂM LÝ Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 19 NGUYỄN THỊ HÀ
- 2.2. Đặc điểm của hoạt động – Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng – Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể – Hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích – Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 20 NGUYỄN THỊ HÀ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình: Tâm lý học đại cương
39 p | 7795 | 1392
-
Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)
71 p | 1293 | 233
-
Gíao án Tâm lý học
61 p | 225 | 138
-
Những vấn đề chung của tâm lý học - Cách hiểu tâm lý
39 p | 337 | 92
-
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ
21 p | 1456 | 85
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2 Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý - GV. Nguyễn Xuân Long
26 p | 434 | 59
-
Giáo trình Tâm lý học (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ từ xa): Phần 1
73 p | 327 | 38
-
Giáo trình Tâm lý học đại cương (Giáo trình dùng cho các trường cao đẳng sư phạm)
85 p | 146 | 23
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức (p1)
18 p | 142 | 19
-
Đề cương môn học: Tâm lý học đại cương
6 p | 191 | 9
-
Giáo trình Tâm lý học đại cương (In lần thứ XIII): Phần 1
69 p | 45 | 7
-
Giáo trình Tâm lý học đại cương (In lần thứ 2): Phần 1
108 p | 42 | 6
-
Bài tập Tâm lý học đại cương - TS. Nguyễn Hữu Hùng
143 p | 23 | 5
-
Giáo trình Tâm lí học đại cương: Phần 1
48 p | 30 | 4
-
Một số vấn đề của lý luận hệ hình trong nghiên cứu giáo dục
10 p | 17 | 3
-
Các dạng bài tập luyện kỹ năng nghe hiểu cho sinh viên bắt đầu học tiếng Nga ở giai đoạn đầu cơ sở
9 p | 76 | 1
-
Thực trạng định hướng giá trị tình yêu của sinh viên một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất mô hình tham vấn tâm lý
6 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn