intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Côn trùng cắn(Insects)

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

46
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rất nhiều côn trùng có khả năng đốt (chích) người. +Vết chích tác hại như thế nào tùy thuộc vào loại nọc độc và lượng nọc độc côn trùng đã để lại trong người nạn nhân. +Có người nhạy cảm với những vết chích hơn những người khác. +Chỉ có một ít loài nhện, loài côn trùng có cánh và bọ cạp có nọc độc rất nguy hiểm, còn đa số khác chỉ gây ngứa trên da. +Tuy vậy, chúng ta còn phải đề phòng một số côn trùng có thể gây bệnh như: -Muỗi Anophen: con cái gây...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Côn trùng cắn(Insects)

  1. Côn trùng cắn (Insects) I. ĐAI CƯƠNG +Rất nhiều côn trùng có khả năng đốt (chích) người. +Vết chích tác hại như thế nào tùy thuộc vào loại nọc độc và lượng nọc độc côn trùng đã để lại trong người nạn nhân. +Có người nhạy cảm với những vết chích hơn những người khác. +Chỉ có một ít loài nhện, loài côn trùng có cánh và bọ cạp có nọc độc rất nguy hiểm, còn đa số khác chỉ gây ngứa trên da. +Tuy vậy, chúng ta còn phải đề phòng một số côn trùng có thể gây bệnh như: -Muỗi Anophen: con cái gây bệnh sốt rét. -Muỗi Aedes: gây sốt vàng da. -Ruồi Glossine: gây bệnh ngủ. -Bọ, ve chó: gây viêm não. II. ONG ĐỐT
  2. III. BỌ CẠP CHÍCH IV. NHỆN CHÍCH 1. Đặc điểm chung -Loài nhện ít khi cắn người. -Tuy vậy, ở một số nơi (như ở trung tâm nước Pháp hoặc đảo Corse) lại có loài nhện đen, bụng có chấm đỏ có thể cắn chết người. Hình 1 - 2 - 3 - 4 2. Triệu chứng -Vết chích phồng rộp, đỏ, gây đau rát và sốt. -Thường nạn nhân bị chích vào buổi tối. -Trường hợp nặng, nạn nhân thấy chóng mặt, người toát mồ hôi, buồn ói, đau khắp người, chân tay co giật, sùi bọt mép hoặc miệng chảy dãi. 3. Cần phải làm gì? -Trường hợp nhẹ, chỉ cần chườm nước đá lên vết chích. -Trường hợp nặng phải đưa đi cấp cứu. 4. Chẩn đoán và điều trị Tùy theo trường hợp nặng hay nhẹ, bác sĩ cho cho nạn nhân một số thuốc sau:
  3. -thuốc giải độc (chống nọc độc), -thuốc an thần, -chống co giật ở các cơ bắp, -moóc-phin. 5. Biện pháp đề phòng Đặc biệt tại các vùng thôn quê, cần nằm màn buổi tối và chú ý cẩn thận các bồn đi tiêu (bồn cầu) để tránh bị nhện chích vào mông và bộ phận sinh dục vì loài này hay ẩn nấp ở đấy. V. CÁC LOẠI CÔN TRÙNG KHÁC * Một số côn trùng khác cũng hay chích người, nhưng vết chích chỉ thường gây ngứa như: - Bọ chét sống trong cỏ, ở các lá cây thường bám vào những nơi có vết nhăn ở da hoặc ngang lưng quần. Những con bọ gà cũng có thể truyền sang người để đốt. - Ve chó có thể đốt người và gây sốt, bại liệt ở trẻ em. Muốn lấy con ve đang bám vào da, nên dùng một miếng bông tẩm rượu cồn hoặc ê-trẻ em đắp vào con ve để tự nó nhả 2 răng móc ở miệng nó ra khỏi da người. Nếu nhấc mạnh, con ve có thể để 2 răng móc lại làm da bị nhiễm trùng. Trường hợp này phải tìm cách gắp các móc ra và đưa trẻ tới bác sĩ. - Rệp hay ẩn náu trong các khe đồ gỗ như giường, ghế…; rận ở lông súc vật truyền sang người đều gây ngứa ở vết chích và làm da mẩn đỏ.
  4. - Bọ sống trên các cây thông có thể làm da người mẩn đỏ, ngứa, nhức đầu, mất ngủ và sốt nhẹ. Nếu những vết đốt của các loài bọ trên xảy ra trong đêm sẽ làm người bị đốt khó phân biệt được loài bọ nào đã đốt mình nên tốt nhất là phải chú ý đề phòng và hiểu biết về đời sống của các loài bọ này để có biện pháp diệt trừ chúng. ng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2