Côn trùng rừng - Chương 4
lượt xem 37
download
Giúp cho sinh viên nắm được đặc điểm phân loại của các bộ CT có hại, có ích đối với sản xuất LN * M ụ c tiê u Sau khi học xong chương này sinh viên: - Trình bày được cơ sở để phân loại CT - Chỉ ra được đặc điểm của các bộ CT thuộc kiểu biến thái hoàn toàn, không hoàn toàn có liên quan đối với sản xuất Lâm nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Côn trùng rừng - Chương 4
- Chương IV- Đ.Đ MỘT SỐ BỘ CT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RỪNG * M ụ c đ íc h - Giúp cho sinh viên nắm được đặc điểm phân loại của các bộ CT có hại, có ích đối với sản xuất LN * M ụ c tiê u Sau khi học xong chương này sinh viên: - Trình bày được cơ sở để phân loại CT - Chỉ ra được đặc điểm của các bộ CT thuộc kiểu biến thái hoàn toàn, không hoàn toàn có liên quan đối với sản xuất Lâm nghiệp. 1. Khái niệm và cơ sở phân loại côn trùng K/n Phân loại côn trùng: là nghiên cứu những cơ thể khác nhau nhằm phân biệt và xác định mối quan hệ thân thuộc và nguồn phát sinh giữa chúng. Khi P.loại CT người ta dựa vào các đ.điểm - Mức độ phân hoá về thân thể CT: Đầu, ngực, bụng - Số lượng cánh, phân bố mạch cánh và độ rắn của cánh. - Sự cấu tạo của bộ phận miệng. - Các kiểu biến thái của côn trùng...
- 2. Đơn vị phân loại của côn trùng Loài (Species) là đơn vị phân loại côn trùng . * K/n Loài: là một tập hợp các cá thể giống nhau có cấu trúc và chức năng giống nhau, trong tự nhiên chỉ có thể lai giữa chúng với nhau và chúng có cùng một nguồn gốc chung - Vậy loài là đơn vị phân loại nhỏ nhất, bên cạnh loài còn có loài phụ. 3. Đặc điểm một số bộ CT liên quan đến rừng Có nhiều hệ thống phân loại côn trùng và số lượng bộ của mỗi hệ thống khác nhau là tuỳ theo các đặc điểm mà tác giả dùng để phân loại. Giáo sư Ma-tư-nôp (1924-1938) đã dựa vào số lượng và cấu tạo và p.pháp đặt cánh trong tiến hoá của côn trùng chia ra làm 33 bộ và hai lớp phụ là lớp phụ không cánh và lớp phụ có cánh. Sau đây chúng ta chỉ tóm tắt những đặc điểm chủ yếu của 1 số bộ có liên quan đến rừng. 3.1. Kiểu biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola) 3.1.1. Bộ bọ ngựa (Mantodea)
- Bộ bọ ngựa (Mantodea) Bộ này bao gồm các loài bọ ngựa có kích thước thân thể lớn. Đầu hình tam giác cử động được. Râu đầu hình lông cứng. Mắt kép lồi to, có 2 mắt đơn ở đỉnh đầu. Miệng gặm nhai. Ngực trước rất dài, chân trước bắt mồi. Cánh trước là cánh da. Khi không bay cánh được xếp hình mái nhà trên lưng. ăn thịt các loài CT khác. Bọ ngựa là loài CT có ích. Ở Việt Nam thường gặp họ bọ ngựa (Mantidae) gồm các giống Mantis, Tenodera và Statilia. 3.1.2. Bộ cánh bằng (Isoptera) (H.4-2) Bộ cánh bằng (Isoptera) (H.4-2) Bộ này bao gồm các loài mối, trên TG đã phát hiện được khoảng 2700 loài Kích thước thân thể nhỏ, mềm. Râu đầu hình chuỗi hạt. Miệng gặm nhai. Có cánh/không có cánh. Mỗi giống có 2 đôi cánh dạng màng dài hơn thân thể, có hình dạng và kích thước giống nhau. Khi không bay cánh xếp bằng trên mặt lưng.
- M ố i là lo à i C T s ố n g c ó t/c X H . . . - Mối sống ở trong gỗ, đất phá hoại các dụng cụ, công trình bằng tre, gỗ... và các sản phẩm chứa xenlulo. Trong rừng phá hoại cả cây sống lẫn cây chết - ở miền Bắc Việt Nam thường gặp các họ Rhinotermitidae, Kalotermitidae, Termopsidae và Termitidae. 3.1.3. Bộ cánh thẳng (Orthoptera) (H.4-3) Bộ cánh thẳng (Orthoptera) Bộ này gồm các loài châu chấu, cào cào và dế, trên thế giới đã phát hiện được 2 2 . 5 0 0 lo à i. Kích thước thân thể từ trung bình đến lớn. Râu đầu hình sợi chỉ, hình lông cứng, hình kiếm. Mắt kép phát triển, có từ 2-3 mắt đơn. Miệng gặm nhai. Chân sau thường là chân nhẩy.
- Bộ cánh thẳng (Orthoptera) (H.4-3) Cánh trước là cánh da dài hẹp. Khi không bay xếp hình mái nhà trên lưng. Nhiều loài có ống để trứng và lông đuôi. Các loài trong bộ này đều là loài đa thực một số sống thành đàn như các loài châu chấu gây ra sự phá hoại khủng khiếp. Trong bộ này thường gặp 4 họ sau: Họ sát sành (Tettigonidae), họ châu chấu (Acrididae), họ dế mèn (Gryllidae) và họ dế dũi (Gryllotalpidae). 3.1.4. Bộ cánh đều (Homoptera) Bộ cánh đều (Homoptera) * Gồm các loài ve sầu, rệp ống, rệp sáp, trên TG đã phát hiên được 32.000 loài. Kích thước thân thể từ nhỏ đến lớn. Râu đầu lông cứng, lông chim, sợi chỉ. Miệng chích hút ngắn. Cánh là dạng màng. Một số loài chỉ có một đôi hoặc không có Sâu con họ ve sầu sống ở trong đất còn lại sống ở trên cây Cả câu con và STT chuyên chích hút nhựa cây và còn là vật trung gian truyền bệ nh c â y. Trong bộ này thường gặp 3 họ: Họ ve sầu (Cicadidae), họ rệp ống (Aphididae), h ọ r ệ p s á p ( C o c c id a e ) .
- 3.1.5. Bộ cánh không đều (Hemiptera) (H.4-3) Bộ cánh không đều (Hemiptera) Bộ này gồm các loài bọ xít, trên TG đã phát hiện được 23.000 loài. Kích thước TB. Râu đầu sợi chỉ, ngắn Miệng chích hút hơi dài, vòi phân đốt Có 2 đôi cánh, gần 2/3 chiều dài cánh trước kitin hoá cứng, hơn 1/3 còn lại là dạng màng. Nhiều loài có tuyến hôi. Chích hút nhựa cây, là vật trung gian truyền bệnh cây. Một số loài có ích là họ bọ xít ăn sâu (hút áu CT khác) Có nhiều họ hại cây trồng NLN: họ bọ xít vải, họ bọ xít hai gai, họ bọ xít dài, họ bọ xít mai rùa. 3.2. Kiểu biến thái hoàn toàn (Holometabola) 3.2.1 Bộ cánh cứng (Coleoptera)
- B ộ c á n h c ứ n g ( C o le o p te r a ) ( H . 4 - 4 ) Đây là bộ lớn nhất trong lớp CT bao gồm các loài: bọ hung, xén tóc, bổ củi, mọt, bọ rùa…Người ta biết khoảng 290.000 loài có trên 2000 loài hại rừng nghiêm trọng. Kích thước từ nhỏ - lớn. Râu đầu: lá lợp, sợi chỉ, răng cưa Miệng gặm nhai. Cánh trước kitin hoá cứng, khi không bay bao lấy cánh sau. B ộ c á n h c ứ n g ( C o le o p te r a ) ( H . 4 - 4 ) Sâu non có 3 đôi chân ngực phát triển/thoái hoá Nhộng trần. Bộ này sống ở khắp mọi nơi, ăn cả TV và ĐV. Bộ cánh cứng chia ra làm 2 bộ phụ * Bộ phụ ăn thịt: Trong rừng thường gặp các loài thuộc họ hành trùng, họ hổ tr ù n g * Bộ phụ đa thực Trong rừng thường gặp các họ: Họ xén tóc, họ bổ củi, họ bọ hung, họ vòi voi, họ bọ rùa, các họ mọt... 3.2.2. Bộ cánh màng (Hymenoptera) (H.4-5) 3.2.2. Bộ cánh màng (Hymenoptera) (H.4-5)
- Bộ cánh màng gồm các loài: ong, kiến, tò vò. TG đã biết khoảng 105.000 loài. Kích thước thân thể từ nhỏ xíu đến lớn. Râu đầu: hình đầu gối, răng lược, lông chim. Miệng gặm nhai/gặm hút. Có 2 đôi cánh dạng màng. Một số loài cánh ngắn/không có cánh. Con cái có ống đẻ trứng rất PT, một số loài biến thành kim đốt. Sâu non có đầu PT, không có chân/3 đôi chân ngực, 6/8 đôi chân bụng. - Nhộng trần. Bộ này sống ở trên cây, trong đất/ký sinh trên cơ thể các loài CT khác, gồm cả CT có ích và có hại. Một số loài ong ăn lá, đục thân phá hại cây rừng nghiêm trọng... Một số loài ong, kiến sống có tính chất xã hội. Nhiều loài có ích ký sinh/ăn thịt các loại CT khác (kiến, ong vò vẽ, tò vò bắt sâu...) giúp chúng ta trong việc p h ò n g tr ừ s â u h ạ i. B ộ n à y c h ia là m 3 b ộ p h ụ : - Bộ phụ ong bụng rộng. (ong mật) - Bộ phụ ong bụng hẹp. (Tò vò, ong vàng) - B ộ p h ụ o n g đ ố t. 3.2.3. Bộ hai cánh (Diptera) (H.4-6)
- Bộ hai cánh bao gồm các loài ruồi muỗi, khoảng 87.000 loài. Kích thước thân thể từ nhỏ - lớn. Râu đầu: hình sợi chỉ/cầu lông/lông cứng. Miệng kiểu chích hút, liếm hút, cắt hút Có một đôi cánh dạng màng. Nhộng trần , Nhiều loài có úch ký sinh và ăn thịt các loài CT khác. Một số loài là vật trung gian truyền bệnh C ó n h iề u lo à i p h á h o ạ i q u ả , th â n n h ư r u ồ i đ ụ c q u ả , r u ồ i đ ụ c th â n . Bộ này được chia làm 2 bộ phụ: bộ phụ râu dài và bộ phụ râu ngắn. 3.2.4 Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) Sâu bướm cú mèo Sâu đục thân lúa 2 chấm Bướm phượng cam Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) (H.4-7) Gồm các loài bướm, ngài, khoảng 112.000 loài. Kích thước từ nhỏ - lớn. Râu đầu: hình dùi đục, sợi chỉ, răng lược, lông chim Kiểu miệng hút. Có 2 đôi cánh vẩy Sâu non có 3 đôi chân ngực, 2; 5 đôi chân bụng Nhộng màng, nhiều loài nhộng nằm trong kén tơ
- Sống chủ yếu ở trên cây. STT hút mật hoa và các chất dd khác. Một số loài bướm bay thành đàn di cư rất xa. Sâu non của nhiều loài phá hại nghiêm trọng đối với cây rừng.(VD...)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng sinh học kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng, cây lá kim tại vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà
9 p | 79 | 5
-
Nghiên cứu sự thay đổi của động vật đất dưới các kiểu thảm thực vật trong quá trình phục hồi tự nhiên ở huyện vị xuyên tỉnh Hà Giang
5 p | 43 | 1
-
Kết quả nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc, thời vụ trồng rừng và tiêu chuẩn cây con keo lá liềm (Acacia crassicarpa) trên vùng đất cát Khu vực Bắc Trung Bộ
8 p | 55 | 1
-
Điều tra thành phần côn trùng trên rừng phi lao chắn gió, chắn cát bay tại các huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa
6 p | 45 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn