intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CỘNG HƯỞNG ÂM HIỆU ỨNG ĐÔPPLE

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

209
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhận biết được hiện tượng cộng hưởng âm trong ống khí, điều kiện để có cộng hưởng âm. Hiểu tác dụng của hộp cộng hưởng Nhận biết được hiệu ứng Đốpple Giải thích nguyên nhân của hiệu ứng Đốpple Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng âm và hiệu ứng Đốpple I

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CỘNG HƯỞNG ÂM HIỆU ỨNG ĐÔPPLE

  1. CỘNG HƯỞNG ÂM  HIỆU ỨNG ĐÔPPLE I / MỤC TIÊU : Nhận biết được hiện tượng cộng hưởng âm trong ống khí, điều kiện để có cộng hưởng âm. Hiểu tác dụng của hộp cộng hưởng Nhận biết được hiệu ứng Đốpple Giải thích nguyên nhân của hiệu ứng Đốpple Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng âm và hiệu ứng Đốpple II / CHUẨN BỊ :  Thiết bị tạo sóng dừng trong ống chứa không khí.  Âm thoa có hộp cộng hưởng.  Nguồn phát âm có thể buộc vào đầu một sợi dây dài 1m quay tròn được. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 :
  2. GV : GV biểu diễn TN cộng hưởng của HS : Quan sát hình 26.1a cột khí. GV : Đặt một âm thoa ở gần miệng của HS : Quan sát hình 26.1b một ống hình học, đầu kia của ống được HS : Học sinh nghe âm thanh phát ra từ nhúng trong một bình nước. dùng dùi ống chứa không khí. cao su gõ nhẹ cho âm thoa phát ra âm, nâng dần ống tre lên, ta nghe thấy độ to HS : Độ to lớn nhất, độ to nhỏ nhất. của âm thay đổi. GV : Có vị trí của ống mà độ to của âm HS : Hiện tượng sóng dừng của cột khí lớn nhất, có vị trí mà âm hầu như tắt trong ống giống hiện tượng gì ? hẳn. GV : Rút ra nhận xét khi có sóng dừng thì chiều dài cột khí thỏa mãn công thức : Hoạt động 2 : HS : Đàn ghi ta và đàn măngđôlin có  Với n = 1, 3, l=n 4 hộp cộng hưởng khác nhau. 5… GV : GV phân tích tác dụng của hộp HS : Học sinh nhận xét cùng là đàn cộng hưởng của các nhạc cụ tạo ra âm ghita nhưng hộp cộng hưởng khác nhau sắc riêng của mỗi nhạc cụ. Hai nhạc cụ thì âm tổng hợp khác nhau. cùng phát ra một âm cơ bản nhưng hộp cộng hưởng lại chỉ khuếch đại một số
  3. họa âm cho nên âm tổng hợp khác nhau. HS : Xem SGK trang 128 và 129 GV : Nhắc HS đọc bài đọc thêm để biết thêm về ứng dụng của hộp cộng hưởng Hoạt động 3 : HS : Quan sát thí nghiệm. trong sách khoa. HS : Âm từ nguồn phát ra có độ cao GV : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm không đổi. thí nghiệm 26.3 HS : Âm từ nguồn phát ra có độ cao GV : Người điều khiển quay nguồn âm thay đổi. tròn đều nghe thấy âm như thế nào ? GV : Ngưới quan sát thứ hai đứng bên HS : Khi nguồn âm chuyển động lại ngoài vòng quay của nguồn âm nghe gần người quan sát thì người này nghe thấy âm như thế nào ? thấy âm cao hơn, còn khi nguồn đi ra xa GV : Nguồn phát ra âm có độ cao thay lại nghe thấy một âm thấp hơn. đổi như thế nào ? GV : Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh công thức tần số của âm khi v v HS : f =  . fs  v  vs nguôn âm dịch chuyển ? GV : Tần số của âm mà người quan sát v v HS : f =  . fs cảm nhận được khi nguồn âm tiến lại  v  vs
  4. gần người đó được xác định như thế nào ? Hoạt động 4 : HS : Sóng âm, sóng siêu âm, sóng vô GV : Tần số của âm mà người quan sát tuyến điện, sóng ánh sáng. cảm nhận được khi nguồn âm tiến ra xa HS : Súng bắn tốc độ của cảnh sát giao người đó được xác định như thế nào ? thông, đo vận tốc tàu ngầm bằng sóng siêu âm, phát hiện vận tốc di chuyển GV : Hiệu ứng Đốpple xảy ra với của các thiên hà… những sóng nào ? GV : GV giới thiệu một số ứng dụng quan trọng của hiệu ứng Đốpple. IV / NỘI DUNG : 1. Cộng hưởng âm. a. Cộng hưởng của cột khí : đặt một âm thoa ở gần miệng của một ống hình học, đầu kia của ống được nhúng trong một bình nước. dùng dùi cao su gõ nhẹ cho âm thoa phát ra âm, nâng dần ống tre lên, ta nghe thấy độ to của âm thay đổi. Có vị trí của ống mà độ to của âm lớn nhất, có vị trí mà âm hầu như tắt hẳn. Đó là hiện tượng sóng dừng của cột khí trong ống. Khi có sóng dừng, biên độ dao động của sóng âm được tăng lên nhiều lần, ta gọi là có cộng hưởng âm. b. Hợp cộng hưởng : là bầu đàn, thân kèn, sáo, là một hộp rỗng, tùy thuộc vào hình dạng, kích thước và chất liệu mà hộp cộng hưởng có khả năng cộng hưởng
  5. với một số họa âm nhất định, khuếch đại những âm đó và tạo ra một âm tổng hợp có âm sách riêng đặc trưng cho mỗi loại nhạc cụ. 2. Hiệu ứng Đốp – ple. Hiệu ứng Đốp – ple là sự thay đổi tần số của âm thanh do một máy thu thu được khi máy thu hoặc nguồn âm hoặc cả hai chuyển động đối với nhau. Khi nguồn âm tiến lại gần người quan sát thì người này nhận biết được v v sóng âm có tần số lớn hơn so với tần số của nguồn âm : f =  . fs  v  vs Khi nguồn âm chuyển động ra xa người quan sát thì người này nghe được v v âm có tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm : f =  . fs  v  vs 3. Ứng dụng : Cảnh sát dùng hiệu ứng Đốp – ple để xác định vận tốc của xe. V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2 và làm bài tập 1, 2 Xem bài 27 và 28
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2