Công nghệ Hàn điện tiếp xúc
lượt xem 128
download
Tài liệu "Công nghệ Hàn điện tiếp xúc" cung cấp cho các bạn những kiến thức về: thông tin tổng quan về hàn điện tiếp xúc, nguyên lý hàn điện tiếp xúc, quá trình nhiệt khi hàn điện tiếp xúc, công nghệ hàn điện tiếp xúc, thiết bị hàn điện tiếp xúc, quy trình kiểm tra chất lượng mối hàn điện tiếp xúc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Công nghệ Hàn điện tiếp xúc
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 3_ I. CAC TỪ KHOA: (Được sử dụng để tra cứu/ tìm kiếm thông tin trên ́ ́ Internet): Số hiêu theo ISO 4063: ̣ Resistance welding. ̀ ́ ́ ̉ 21: Han tiêp xuc điêm: Spot welding – RP; 22: Han tiêp xuc đường: ̀ ́ ́ Seam welding – RR; 23: Han tiêp xuc điên cực gia: ̀ ́ ́ ̣ ̉ Projection welding – RB; ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ 24: Han tiêp xuc đôi đâu nong chay: Flash welding – RA; 25: Han tiêp xuc đôi đâu điên trở: ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ Butt welding – RPS; 29: Cac quá trinh han tiêp xuc khac: ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ Other resistance welding processes. - Normal weld: Hàn thông thường; - Tack weld: Hàn gián đoạn; - Travelling roll: Hàn có bánh di động; - Overlapped weld: Hàn chồng; - Mash weld: Hàn chéo mép; - Butt weld with foil: Hàn giáp mối với lá kim loại; - Overlapped with wire electrode: Hàn chồng với với điện dây; - Preheating: Nung nóng sơ bộ; - Sheet thickness: Chiều dày tấm; - Projection diameter: Đường kính cực giả; - Welding current: Dòng hàn; - Welding time: Thời gian hàn; - Upper arm: Cần phía trên; - Lower arm: Cần phía dưới; - Tranformer welding: Biến áp hàn; - Primary tranformer: Cuộn sơ cấp của biến áp; - Secondary of tranformer: Cuộn thứ cấp của biến áp; - Tap switch: Công tắc đổi nối; - Weld control: Tủ điều khiển; - Joining part: Chi tiết hàn; - Clamping jaws: Các má kẹp chi tiết; Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 4_ - Clamping towers: Các thân má kẹp; - Platent: Băng trượt; - Surface resistance: Điện trở tiếp xúc; - Electrode force: Lực ép của điện cực. II. KHAI NIÊM VỀ HAN ĐIÊN TIÊP XUC: ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ 2.1. Thực chât, đăc điêm và ứng dung: ́ ̣ ̉ ̣ a. Thực chât: ́ Han điên tiêp xuc là môt dang han ap lực, dung dong điên có cường độ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ lớn đi qua chỗ tiêp xuc giữa cac chi tiêt han để sinh ra nhiêt lượng nung nong ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ vung han đên trang thai chay hoăc deo, sau đó sử dung lực ep thich hợp để ep ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ́ cac bề măt tiêp xuc lai với nhau tao thanh môi han. ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ Khi có dong điên lớn đi qua, bề măt tiêp xuc giữa cac chi tiêt được nung ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ nong lên rât nhanh do điên trở tiêp xuc giữa chung lớn hơn điên trở cua cac chi ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ tiêt, nhiêt lượng sinh ra tai chỗ tiêp xuc sẽ tỷ lệ thuân với điên trở tiêp xuc, với ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ binh phương cua cường độ dong điên và tỷ lệ thuân với thời gian dong điên ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ chay qua chi tiêt. Q = 0,24.I2.R.t Khi bề măt tiêp xuc cua cac chi tiêt được nung nong, dưới tac dung cua ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ lực ep, cac nguyên tử kim loai sẽ liên kêt và tao thanh môi han. ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ Hình 1: Quá trình hình thành mối hàn điện tiếp xúc ̣ ̉ b. Đăc điêm: - Dong điên có cường độ rât lớn. ̀ ̣ ́ - Thời gian tac dung ngăn. ́ ̣ ́ - Không cân dung que han phu, thuôc han hay khí bao vê. ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ - Chât lượng môi han cao, môi han không có xi. ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ - Năng suât quá trinh han cao, chi tiêt han biên dang it. ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 5_ - Dễ cơ khí hoa và tự đông hoa quá trinh han. ́ ̣ ́ ̀ ̀ * Hàn tiếp xúc điểm: - Điện cực với diện tích tiếp xúc nhỏ; - Mối nối tại một điểm; - Mối hàn có hình bánh dẹt và: - Hình dáng mối hàn phụ thuộc vào hình dáng của điện cực. * Hàn tiếp xúc đường: - Điện cực hàn có dạng bánh xe (chủ động hoặc bị động, nhưng tối thiểu phải có một bánh xe chủ động); - Có thể hàn liên tục hoặc gián đoạn và: - Công suất của máy hàn lớn. Hình 2: Quá trình hàn điện tiếp xúc điểm và tiếp xúc đường * Hàn tiếp xúc điện cực giả: - Phôi hàn được tạo đỉnh (để thực hiện nhiệm vụ tạo mật độ dòng điện hàn lớn tại những điểm nhô); - Hình dạng của mối hàn phụ thuộc vào hình dạng đỉnh nhô của phôi; - Điện cực có diện tích tiếp xúc lớn; - Một lần thao tác có thể hàn được khoảng 50 điểm và: - Công suất của máy hàn lớn. Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com. Hình 3: Quá trình hàn tiếp xúc điện cực giả
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 6_ * Hàn tiếp xúc đối đầu nóng chảy: - Xung quanh mối hàn xuất hiện những pavia không đều; - Phải chuẩn bị mép hàn đạt độ nhám yêu cầu; - Có những trường hợp phải nung nóng sơ bộ mép hàn và: - Tác động hai giai đoạn: Kéo hồ quang và ép lại. * Hàn tiếp xúc đối đầu điện trở: - Xung quanh mối hàn xuất hiện những pavia đều nhau; - Phải chuẩn bị mép hàn với bề mặt song song nhau, độ nhám yêu cầu nhỏ và bề mặt tiếp xúc phải sạch. Hình 4: Quá trình hàn tiếp xúc đối đầu nóng chảy và đối đầu điện trở c. Ứng dung: ̣ - Được ứng dung rông rai trong cac nganh công nghiêp chế tao may bay, ̣ ̣ ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ôtô, xe may, chế tao thiêt bị và dung cụ đo, nganh công nghiêp điên tử,… ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ * Hàn tiếp xúc điểm: - Được sử dụng để hàn các liên kết hàn chồng; Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 7_ - Hàn các vật liệu là thép có δ = 0,5 ÷ 3,0mm (0,05 ÷ 30mm) và: - Hàn nhôm và hợp kim nhôm có δ = 0,5 ÷ 2,0mm (0,1 ÷ 8,0mm) - Hàn các vật liệu kim loại khác. * Hàn tiếp xúc đường: - Được sử dụng để hàn các liên kết hàn chồng (có một vài trường hợp được dùng để hàn giáp mối); - Hàn các vật liệu là thép có δ = 0,5 ÷ 2,0mm (0,05 ÷ 3,5mm) và: - Hàn nhôm và hợp kim nhôm có δ = 0,5 ÷ 1,5mm (0,1 ÷ 3,0mm) - Hàn các vật liệu kim loại khác. * Hàn tiếp xúc điện cực giả: - Được sử dụng để hàn các liên kết hàn chồng; - Hàn các vật liệu là thép có δ = 0,8 ÷ 3,0mm (0,5 ÷ 8,0mm) và: - Hàn nhôm và hợp kim nhôm có δ = 1,0 ÷ 2,0mm (0,4 ÷ 3,0mm) - Hàn các vật liệu kim loại khác. * Hàn tiếp xúc đối đầu nóng chảy: - Được sử dụng để hàn các chi tiết dạng thanh, ống; - Hàn các vật liệu là thép có đường kính ∅1,5 ÷ ∅300mm (max: 10000mm2); - Hàn nhôm và hợp kim nhôm đến 12000mm2 và: - Hàn các vật liệu kim loại khác. * Hàn tiếp xúc đối đầu điện trở: - Được sử dụng để hàn các chi tiết dạng thanh, ống; - Hàn các vật liệu là thép có đường kính ∅0,5 ÷ ∅30mm (max: 600mm2); - Hàn nhôm và hợp kim nhôm (chỉ hàn những chi tiết có đường kính nhỏ) và: - Hàn các vật liệu kim loại khác. ́ ̣ 2.2. Khai niêm: Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 8_ Han điên tiêp xuc là quá trinh han ap lực, sử dung điên trở cua dong ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ điên chay qua bề măt mep han để nung kim loai mep han đên trang thai han (deo ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̉ hoăc rơm rớm chay), sau đó sử dung lực để ep hai chi tiêt han lai với nhau. Kim ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̣ loai ở hai mep han sẽ khuêch tan và thâm thâu sang nhau để tao thanh liên kêt ̣ ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀ han. Chú y: Đôi với quá trinh han tiêp xuc đôi đâu nong chay (flash welding ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ – 24), sử dung nhiêt cua hồ quang để nung nong chay mep han, sau đó sử dung ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̣ lực ep để ep hai chi tiêt han lai với nhau. ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ 2.3. Phân loai quá trình han điên tiêp xuc: ̀ ̣ ́ ́ HAN ĐIÊN TIÊP XUC CÔNG NGHỆ ́ ́ KÊT CÂU ̣ ́ TRANG THAI KL ́ ̣ PP CÂP ĐIÊN Han ̀ Haǹ Tiêp ́ Tiêp ́ Haǹ Haǹ Han ̀ ̀ Han giap ́ ́ xuc xuć môt ̣ hai ̀ chông ̉ điêm đường môi ́ chay ̉ không phia ́ phia ́ chay ̉ Hình 5: Phân loại các quá trình hàn điện tiếp xúc 3.1. Một số định luật điện học liên quan: 3.1.1. Định luật Ohm: U I= R Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A); U: Điện áp (V) và: R: Điện trở (Ω ) Với mạch nối tiếp: Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 9_ U = ∑U i i = 1…n I = I 1 = ... = I n R = ∑ Ri Với mạch song song: I = ∑ Ii i = 1 … n U = U 1 = ... = U n 1 1 =∑ R Ri 2.1.2. Điện trở của dây dẫn: l RL = χ.A Trong đó: l: Chiều dài (m); χ: Điện trở suất (m/Ω .mm2) và: A: Tiết diện dây dẫn (mm2). 2.1.3. Công suất mạch điện: Pel = U .I (W) Năng lượng: Wel = U .I .t (Ws) 2.1.4. Hiệu ứng nhiệt: Q = I 2 .R.t (J) 2.2. Đặc tính của một số phần tử điện liên quan: 2.2.1. Điện trở: a. Khái niệm: Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu có một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ và ngược lại, vật cách điện có điện trở cực lớn. Điện trở dây dẫn là sự phụ thuộc vào chất liệu và tiết diện của dây dẫn được tính theo công thức: Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 10_ ρ .L R= S Trong đó: R là điện trở có đơn vị là Omh (Ω) ρ: Điên trở suât ̣ ́ L là chiều dài của dây S là tiết diện của dây dẫn b. Điện trở trong thực tế và trong các mạch điện tử: Hình 6: Hình dạng của điện trở trong thực tế c. Hình dáng và kí hiệu: Trong thực tế điện trở là một loại linh kiện điện tử không phân cực, nó là một linh kiện quan trọng trong các mạch điện tử. Chúng được làm từ hợp chất của cacbon và kim loại và được pha theo tỉ lệ mà tạo ra các con điện trở có điện dung khác nhau. Hình 7: Hình dạng của điện trở trong các sơ đồ mạch điện tử Đơn vị của điện trở được đo bằng: Ω, K Ω, MΩ 1MΩ = 1000kΩ = 1000 Ω 2.2.2. Tụ điện: Tụ Điện là một linh kiện thụ động và được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu mạch truyền tín hiệu mạch xoay chiều, mạch dao động.. a. Khái niệm: Tụ điện là linh kiện dùng để cản trở và phóng nạp khi cần thiết và được đặc trưng bởi dung kháng phụ thuộc vào tần số điện áp. Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 11_ Hình 8: Ký hiệu của tụ điện trong sơ đồ nguyên lý Tụ không phân cực là tụ có 2 cực có vai trò như nhau và giá trị thường nhỏ (pF). Tụ phân cực là tụ có 2 cực tính âm và dương và không thể dùng lẫn lộn nhau được và nó có giá trị lớn hơn so với tụ không phân cực. b. Tụ điện trong thực tế và trong các mạch điện tử: Hình 9: Tụ hoá, tụ gốm, tụ giấy và tụ xoay 2.2.3. Biến trở: Biến trở là điện trở có thể thay đổi giá trị và có kí hiệu là VR và có hình dạng như sau: Hình 10: Biến trở trong thực tế và trong các mạch điện Biến trở thuờng được lắp ráp trong máy phục vụ cho quá trình sửa Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com. Hình 11: Hình dạng của triết áp trong thực tế
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 12_ chữa, cân chỉnh của kĩ thuật viên và có cấu tạo như sau: Biến trở nhiệt là có điện trở thay đổi theo nhiệt độ. Trong thực tế mà ta hay gặp loại biến trở có giá trị thay đổi bằng cách xoay vít. Triết áp: Cũng có cấu tạo tương tự như điện trở nhưng có thêm cần chỉnh và thường bố trí ở trước mặt máy cho người điều chỉnh dễ sử dụng, nó có công dụng triết ra 1 phần điện áp từ đầu vào tuỳ theo mức độ quy định như: Volume, Bass… 2.2.4. Transitor: a. Khái niệm: Là linh kiện điện tử được cấu tạo từ các chất bán dẫn dùng để khuyếch đại tín hiệu. b. Cấu tạo: Gồm 3 lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P-N. Nếu ghép theo thứ tự PNP ta có Transitor thuận, nếu ghép theo thứ tự NPN ta có Transitor nghịch. Về phuơng diện cấu tạo thì Transitor tương đương với hai Diode có dấu ngược chiều nhau. Hình 12: Transitor thuận và transitor ngược Ba lớp đó được nối thành 3 cực: Lớp giữa gọi là cực gốc kí hiệu là B (Base), còn hai lớp bên ngoài nối thành cực phát E (Emitter) và cực thu là C (Collector). Cực B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp, còn vùng bán dẫn E Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 13_ và C có bán dẫn cùng loại (N hay P) nhưng có nồng độ tạp chất khác nhau nên không hoán vị được. * Nguyên tắc hoạt động của Transitor: Đối với NPN ta xét hoạt động của Nó theo hình vẽ sau Hình 13: Nguyên lý hoạt động của Transitor Ta cấp nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E trong đó cực C nối với (+) còn cực E nối (-) như hình vẽ. Ta cấp nguồn U BE đi qua công tắc và hạn trở dòng vào hai cực B và E trong đó (+) vào chân B còn (-) vào chân E. Khi ta mở công tắc ta thấy rằng khi hai cực C và E đã có dòng điện nhương đèn lại không sáng lúc này dòng qua C =0. * Hình dạng và kí hiệu của Transitor: Hình 14: Ký hiệu của Transitor trong các mạch sơ đồ nguyên lý Trong các mạch điện tử thì Transitor có hình dạng sau: Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com. Hình 15: Transitor công suất lớn Hình 16: Transitor công suất nhỏ
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 14_ 2.2.5. Rơle: a. Khái niệm: Rơle là một thiết bị bảo vệ hệ thống hoặt động trên nguyên lý đóng cắt. Nó có vai trò như là một khoá. Kí hiệu và cấu tạo: Nguyên tắc hoạt động: Là biến đổi dòng điện thành từ trường thông qua cuộn dây, từ trường lại tạo thành lực cơ học thông qua lực hút để thực hiện một động tắc về cơ khí như đóng mở các hành trình của các thiết bị tự động. a. Phân loại: Có một số loại Role như sau: + Role điện: Đóng cắt bằng điện; + Role từ: Đóng cắt bằng từ; + Role nhiệt: Đóng cắt bằng nhiệt và: + Role thời gian: Sau 1 thời gian thì Role sẽ đóng cắt. Hình 17: Cấu tạo của rơle b. Đóng cắt Role: Đóng Rơle bằng cách cho điện vào hai cực của nam châm điện có tuỳ Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com. Hình 18: Nguyên lý hoạt động của rơle
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 15_ loại Role mà ta đưa điện áp vào Role ví dụ như 5 V , 12 V…. Sau đây là mạch biểu thị hoạt động của Rơle. 2.2.6. IC: a. Khái niệm: Trong thực thế IC có rất nhiều loại, mỗi loại lại có chức năng khác nhau. IC là một khối gồm rất nhiều các linh kiện như điện trở, Transitor, Tụ Điện.. Cấu tạo thành một khối giữ 1 chức năng nhất định. b. Một số IC thông dụng: - IC khuyếch đại thuật toán: Có chức năng khuyếch đại tín hiệu Ví dụ: LM 324, M 393, LM386….. Kí hiệu Cổng NAND: 7400 Cổng NOR: 7402 Cổng NOR: 7404 Hình 19: IC khuếch đại - IC logic: Có chức năng thực hiện một phép toán logic (ta chỉ quan tâm quan hệ giữa đầu ra và đầu vào) Cổng NOR: 7408 Cổng OR Kí hiệu: Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com. Hình 20: Các cổng của IC
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 16_ - IC nguồn: Dùng để ổn định nguồn như: LM 7805 , LM 7809,… - IC có khả năng lập trình: Nó có rất nhièu chân và mỗi chân lại có chức năng khác nhau như CY8C 29466, 8051; AT89C2051….. Nói chung chíp lập trình đa dạng mỗi loại lại có cấu hình chân và cổng khác nhau muốn học được thì mình phải đi tìm hiểu sâu về nó hơn. 2.2.7. Thrysito: a. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Thyristor: Hình 21: Cấu tạo Thyristor và Thyristor trong sơ đồ tương đương Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghộp lại tạo thành hai Transistor mắc nối tiếp, một Transistor thuận và một Transistor ngược (như sơ đồ tương đương ở trên) . Thyristor có 3 cực là Anot, Katot và Gate gọi là A- K-G, Thyristor là Diode cú điều khiển, bình thường khi được phân cực thuận, Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại họclý hoạt động ội. Hình 22: Nguyên Bách Khoa Hà N ́ ̣ ̀ của c SPKT Hưng K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại họThyristor Yên. ̃ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 17_ Thyristor chưa dẫn điện, khi có một điện áp kích vào chân G => Thyristor dẫn cho đến khi điện áp đảo chiều hoặc cắt điện áp nguồn Thyristor mới ngưng dẫn.. Thí nghiệm sau đây minh hoạ sự hoạt động của Thyristor Ban đầu công tắc K2 đóng, Thyristor mặc dự được phân cực thuận nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua => đèn không sáng. Khi công tắc K1 đóng, điện áp U1 cấp vào chân G làm đèn Q2 dẫn => kéo theo đèn Q1 dẫn => dòng điện từ nguồn U2 đi qua Thyristor làm đèn sáng. Tiếp theo ta thấy công tắc K1 ngắt nhưng đèn vẫn sáng, và khi Q1 dẫn, điện áp chân B đèn Q2 tăng làm Q2 dẫn, khi Q2 dẫn làm áp chân B đèn Q1 giảm làm đèn Q1 dẫn, như vậy hai đèn định thiên cho nhau và duy trì trạng thái dẫn điện. Đèn sáng duy trì cho đến khi K2 ngắt => Thyristor không được cấp điện và ngưng trạng thái hoạt động. Khi Thyristor đó ngưng dẫn, ta đóng K2 nhưng đèn vẫn không sáng như trường hợp ban đầu. b. Ứng dụng của Thyristor: Thyristor thường được sử dụng trong các mạch chỉnh lưu nhân đôi tự động của nguồn xung . Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Hình 23: Thyristor trong thực tế K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 18_ 2.3. Biến áp điện: Công thức thiết kế máy biến áp: U 1 N1 I1 = = U2 N2 I2 P1 = P2 ⇔ U 1 .I 1 = U 2 .I 2 I 1 .N 1 φ= Rm ∆φ U2 = N2. ∆t Trong đó: ∅: Từ thông (Vs); I1: Dòng điện sơ cấp (A); N1: Số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng) và: Rm: Từ trở (A/Vs). 2.5. Công suất dòng xoay chiều: 2.5.1. Với tải thuần trở: P = U .I R 2.5.2. Với tải cảm kháng: QL = U .I L 2.5.3. Với tải trở - kháng: P = U .I Công suất biểu kiến: S = P2 + Q2 P cos ϕ = S Trong đó: P: Công suất tác động; Q: Công suất phản kháng. 2.6. Cơ sở sinh nhiệt trong quá trình hàn điện tiếp xúc: 2.6.1. Cơ sở sinh nhiệt trong quá trình hàn: Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 19_ Khi ta cung cấp một lượng nhiệt Q nhất định cho một khối lượng kim loại m thì nhiệt độ của nó sẽ tăng lên một lượng nhất định. Lượng nhiệt đó được xác định bằng công thức sau: Q ∆T = m.c Trong đó: ∆ T: Lượng tăng nhiệt độ; c: Nhiệt dung riêng của kim loại. Đối với hàn điện tiếp xúc, người ta sử dụng nguồn nhiệt điện trở để đưa kim loại hàn đến trạng thái hàn. Lượng nhiệt sinh ra do dòng điện chạy trong kim loại được xác định theo công thức: Q = R.I 2 .t Trong đó: Q: Nhiệt lượng sinh ra (J); R: Điện trở của kim loại (Ω ); I: Cường độ dòng điện (A) và: T: Thời gian (s). 2.6.2. Sự thất thoát nhiệt trong quá trình hàn: Trong quá trình hàn, tổng năng lượng nhiệt của nguồn hàn bị phân tán thành các năng lượng nhiệt thành phần. Phần lớn lượng nhiệt của quá trình hàn được tập trung tại vị trí hàn (mối hàn), lượng nhiệt còn lại bị phân tán và một phần được truyền vào hai đầu điện cực, phần còn lại được truyền vào các chi tiết hàn (phần lớn) và truyền ra môi trường xung quanh. Qadd = I 2 .R.t QLa QLE QLa Qeff = Qadd − QL QLs QLs QL = QLe + QLs + QLa Qeff Qeff QLs QLs η= .100% Qadd QLa QLE QLa Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình ToạHình môn Hàn & CNKL - Trường ệạitrong quá trình Nội. i - Bộ 24: Sự thất thoát nhi Đ t học Bách Khoa Hà hàn K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 20_ Trong đó: + Qadd: Năng lượng tổng; + Qeff: Năng lượng hiệu dụng; + QL: Năng lượng mất mát; + QLe: Năng lượng truyền vào điện cực; + QLs: Năng lượng truyền vào chi tiết hàn; + QLa: Năng lượng truyền vào môi trường và: + η: Hệ hố hiệu dụng. 2.7. Điện trở và tính toán điện trở trong hàn tiếp xúc: 2.7.1. Điện trở trong hàn tiếp xúc: Trong hàn điện tiếp xúc, có 2 loại điện trở và có tất cả 7 vùng điện trở trong một mạch hàn. Điện trở tiếp xúc giữa điện cực với chi tiết hàn và điện trở tiếp xúc giữa hai chi tiết hàn với nhau có một ý nghĩa rất lớn đối với quá trình hình thành mối hàn. Chúng là những điện trở sinh nhiệt chủ yếu trong quá trình hàn. REL RS RES RS RSS RES RES Hình 25: Điện trở trong hàn điện tiếp xúc Trong đó: REL: Điện trở điện cực hàn; RS: Điện trở chi tiết hàn; RES: Điện trở tiếp xúc giữa chi tiết và điện cực hàn; RSS: Điện trở tiếp xúc giữa hai chi tiết hàn. 2.7.2. Tính toán điện trở trong hàn tiếp xúc: Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 21_ a. Cơ sở tính toán: U = I .R Q = 0,24.I 2 .R.t ρ T = ρ 0 (1 + α 1 .T ) l R = ρ. F Trong đó: l: Chiều dài của chi tiết (l = l01 + l02); T: Nhiệt độ; F: Diện tích tiết diện ngang của chi tiết và: α1= 0,004: Hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ. * Điện trở mặt tiếp xúc: - Nếu như t < 600°C khi đó sẽ xuất hiện điện trở mặt tiếp xúc (Rk) - Nếu t > 600°C thì điện trở mặt tiếp xúc coi như không tồn tại. rk Rtx = Rk = Pα Trong đó: Rk: Điện trở mặt tiếp xúc (Ω ); rk: Điện trở tiếp xúc đơn vị sinh ra do tác dụng lực (P = 1kg); P: Lực tác dụng (kg); α: Hệ số kể đến ảnh hưởng của lực P đến Rk. Nếu vật liệu là thép: rk = 0,005 ÷ 0,006 (Ω ); α = 0,65 ÷ 0,75 Nếu vật liệu là nhôm: rk = 0,001 ÷ 0,002 (Ω ); α = 0,75 ÷ 0,85 b. Điện trở khi hàn tiếp xúc giáp mối: * Khi hàn giáp mối điện trở: RΣ = Rct1 + Rct 2 + Rk l Rct = ρ T . F Ví dụ: Xác định điện trở giai đoạn đầu, giai đoạn cuối và điện trở trung bình khi hàn giáp mối điện trở hai thanh thép cacbon thấp biết: + F1 = F2 = 700 (mm2); + l1 = l2 = 30 (mm); + P = 500 (kg); Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
- CÔNG NGHỆ HAN ĐIÊN TIÊP XUC ̀ ̣ ́ ́ _Trang: 22_ + Nhiệt độ môi trường t = 25°C; + Nhiệt độ kết thúc t = 1250°C; α1 = α2 = 0,004. + rk = 0,006 (Ω); + α = 0,75 và: + ρ0= 13,5 (µΩ.cm). * Nhiêt độ giai đoan đâu (25°C - 600°C): ̣ ̣ ̀ RΣ = ΣRi = 2 Rct + Rk (µΩ) đ rk Rk = (µΩ) Pα + Tai 25°C ta co: ̣ ́ L Rct = ρ 0 (1 + α 1 .t1 ) (µΩ) F + Tai 600°C ta co: ̣ ́ L Rct = ρ 0 (1 + α 2 .t 2 ) (µΩ) F * Nhiêt độ giai đoan cuôi tinh tương tự. ̣ ̣ ́ ́ * Điên trở trung binh: ̣ ̀ ̣ ̀ + Giai đoan đâu: RΣ + RΣ 250 600 RΣTB = đ (µΩ) 2 ̣ ́ + Giai đoan cuôi: RΣ + RΣ 600 1200 RΣTB = c (µΩ) 2 * Khi hàn giáp mối nóng chảy: RΣ = Rct1 + Rct 2 + Rk 9500 Rk = 2 1 F 3 .V 3 .J Trong đó: Rk: Điện trở khi hàn giáp mối nóng chảy (µΩ ); F: Diện tích của tiết điện của chi tiết (mm2); J: Mật độ dòng điện (A/mm2) và: V: Vận tốc nóng chảy (cm/s). Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. K.S Nguyên Quôc Manh - Bộ môn Han & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên. ̃ ́ ̣ ̀ Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88. Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ - Chương 1
17 p | 303 | 87
-
PHẦN 3: CÔNG NGHỆ HÀN - Chương 4: HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
26 p | 237 | 82
-
CÔNG NGHỆ KIM LOẠI - HÀN ĐIỆN HỒ QUANG
45 p | 225 | 79
-
Ô tô - Mạ kim loại
14 p | 201 | 69
-
Hàn chì HÀN CHÌ TRÊN BOARD MẠCH
3 p | 295 | 58
-
Từ lưới điện truyền thống tới lưới điện thông minh bằng công nghệ tự động hóa điều tiết phụ tải của Honeywell
10 p | 193 | 37
-
Bài giảng Phần 3: Công nghệ hàn
19 p | 118 | 21
-
Khái quát về công nghệ đúc
15 p | 115 | 15
-
Bài giảng Điện Công Nghệ: Bài giảng 2 - TS. Nguyễn Quang Nam
4 p | 111 | 11
-
Bài giảng Điện Công Nghệ: Bài giảng 1 - TS. Nguyễn Quang Nam
5 p | 93 | 8
-
So sánh các công nghệ cảm biến thay thế không tiếp xúc
9 p | 82 | 5
-
Sửa chữa động cơ - Chương 7
14 p | 84 | 5
-
Bài giảng Công nghệ hàn - Chương 4: Hàn điện tiếp xúc
26 p | 13 | 4
-
Bài giảng Công nghệ ô tô: Chương 3a
31 p | 27 | 3
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương
27 p | 9 | 3
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 6 - ĐH Bách Khoa HN
62 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn