Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương
lượt xem 3
download
Bài giảng Cơ khí đại cương - Chương 6: Công nghệ hàn và cắt kim loại, cung cấp cho người học những kiến thức như định nghĩa, đặc điểm, phân loại và công dụng của hàn; Thiết bị và công nghệ hàn hồ quang tay; Hàn hồ quang tự động và bán tự động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Chương 6. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN CÔNG NGHỆ HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI 6.1. ĐN, đặc điểm, phân loại và công dụng 6.1.1. Định nghĩa Hàn là QT nối ghép các chi tiết liền thành một khối ko tháo dời được bằng cách nung nóng đến trạng thái chảy, để nguội cho chúng dính lại với nhau; hoặc nung đến trạng thái dẻo, dùng áp lực lực ép cho KL dính lại với nhau; hoặc dùng vảy hàn là KL thứ 3 gắn cho các chi tiết dính lại với nhau. 6.1.2. Đặc điểm Hàn chế tạo các thiết bị kín khít, chịu được áp lực cao để đựng các chất khí, lỏng (bình xăng, đường ống, các bể chứa, …). Hàn chế tạo được các chi tiết cồng kềnh, phức tạp; từ các chi tiết đơn giản đến phức tạp. Hàn cho phép nối các KL khác nhau với nhau, KL với phi kim. Hàn tiết kiệm được KL: So với đúc hàn tiết kiệm được 50%; so với tán rivê, ghép bu lông hàn tiết kiệm 1025%. 1
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Hàn cho phép giảm thời gian chế tạo, dễ cơ khí hóa và tự Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN động hóa. Năng suất cao, giá thành hạ Hàn được ứng dụng rộng rãi trong CN. Chế tạo tàu thủy: Trong tàu có đến 6.000 km đường hàn. Trong CN chế tạo máy bay, dầu khí, CN điện, điện tử, chế tạo ôtô, xe máy, … Nhược điểm: Tồn tại ƯS dư, vật hàn dễ bị bd (cong, vênh), … 6.1.3. Phân loại 1) Hàn nóng chảy: Là P2 hàn = cách nung nóng đến trạng thái chảy. Các khí trong mtrg ảnh hưởng lớn đến mối hàn Dùng thuốc, khí bảo vệ, hàn trong chân ko. Thường gặp: Hàn khí, hàn HQ tay, HQ tự động và bán tự động dưới lớp thuốc, trong môi trường khí bảo vệ, hàn trong chân ko, ... 2) Hàn áp lực: Là P2 hàn nung đến trạng thái dẻo hoặc ko nung sau đó dùng áp lực ép cho KL dính vào nhau. Hàn điện tiếp xúc: Cho dòng điện đi qua vật t/x ở mối hàn. Hàn điện tiếp xúc giáp mối. Hàn điểm. Hàn đường. 2
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Hàn ma sát: Cho 2 vật quay ngược chiều Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN nhau sau đó ép. Hàn nguội: VD hàn dây điện Dùng kìm bấm. Hình 6.1. Hàn Hàn rèn: Nung đến trạng thái rèn Dùng búa gõ. ma sát Hàn siêu âm: Dao động đàn hồi f > 16 Kh (ki lô héc) gọi là siêu âm. Truyền dao động này vào các môi trường để xử lý. 3) Hàn vảy: Dùng VL thứ 3 để hàn dính các vật hàn. VD: Dùng thiếc để hàn 2 mép của thùng tôn. 6.2. Thiết bị và công nghệ hàn hq tay 6.2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại 1) Khái niệm: Là dùng nhiệt do hq sinh ra giữa các điện cực để nung nóng KL đến trạng thái chảy sau đó để nguội cho KL dính lại với nhau. 2) Đặc điểm: Nguồn nhiệt có to = 6.000 oC Nung nóng chảy rất nhanh trong tg ngắn. Vùng nóng chảy của mh nhỏ Các quá trình lý hóa, luyện kim khi hàn xảy ra ko triệt để và phức tạp. Ưu điểm: Trang thiết bị đơn giản, cho năng suất cao. Hàn HQ 3 được ứng dụng rộng rãi trong CN.
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 3) Phân loại: Hàn HQ tay: Điều khiển mỏ hàn = tay. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Điện cực nóng chảy (que hàn). Điện cực ko nóng chảy (C, W). Hàn HQ tự động: Gây HQ, CĐ của que hàn, … tự động. Hàn HQ tự động dưới lớp thuốc: Gây HQ dưới lớp thuốc. Hàn HQ tự động trong mtrg khí bảo vệ: Ar, CO2. Hình 6.2. Hàn điện hồ quang Điện cực ko n/c Điện cực n/c 6.2.2. Nguồn điện hàn và máy hàn 6.2.2.1. Nguồn điện hàn Hàn HQ điện: 1 chiều: Thiết bị phức tạp nhưng chất lượng cao. Xoay chiều. Hồ quang điện là hiện tượng phóng điện (khi các điện cực cách 4 nhau 1 khoảng nhất định) đi qua mtrg khí làm ion hóa các mtrg khí.
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN HQ điện sinh ra ngọn lửa có to rất cao (6.000 oC). Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Phát ra ánh sáng có cường độ rất lớn: Dễ làm hỏng da, mắt. 1) Yêu cầu: Nguồn điện hàn cần có các yêu cầu sau: Có điện thế ko tải đủ lớn để gây được hq, duy trì hq cháy ổn định nhưng ko nguy hiểm với con người. Với nguồn 1 chiều: Uo = 35 55 V; Uh = 15 25 V. Với nguồn xoay chiều: Uo = 55 80 V; Uh = 25 40 V. Uo - Dòng điện ko tải; Uh – Dòng điện khi có tải. Khi đoản mạch: Cường độ dòng ngắn mạch phải nhỏ để nâng cao tuổi thọ của máy hàn: đ (1,3 1,4) h. Điện thế nguồn hàn phải thay đổi nhanh để ôđ sự cháy của hq: U ; Ngược lại U . Hình 6.3. Đường biểu diễn quan hệ U- 1 – Đường đặc tính tĩnh của hq. 2 – Đường đặc tính ngoài của máy hàn. Cường độ dòng điện hàn thay đổi được theo 2 kiểu: Vô cấp và phân cấp. 5
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Đối với nguồn ~: U và phải lệch U, U pha nhau (thường = 90o) để tránh 2 giá trị cùng = 0 một lúc để ôđ hq. Máy hàn phải gọn nhẹ, dễ di t chuyển và dễ sử dụng. Hình 6.4. Sự lệch pha của U và 2) Phân loại Nguồn điện 1 chiều: Dễ gây hq, hq cháy ôđ, có thể điều khiển được chiều dòng điện Chất lượng mh cao. Nguồn 1 chiều đắt tiền do: Chỉnh lưu xoay chiều 1 chiều. Máy phát điện hàn 1 chiều. Nguồn 1 chiều chỉ dùng khi đòi hỏi chất lượng cao. Nguồn điện xoay chiều: Dễ kiếm, rẻ tiền và phổ biến. Thiết bị đơn giản. Nhược điểm: Khó gây hq, hq cháy ko ôđ, đòi hỏi công nhân có trình độ cao. 6
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.2.2.2. Máy hàn hồ quang Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Hình 6.5. Chỉnh 1) Máy hàn 1 chiều lưu 1 chiều Chỉnh lưu 1 chiều: Máy phát dòng điện hàn 1 chiều: Ko hoàn toàn giống máy phát điện 1 chiều: Có bộ phận ngăn ngừa đoản mạch. Điện áp gây hq cao sau đó giảm nhanh xuống điện áp hàn. ~ 2) Máy hàn xoay chiều Hình 6.6. Máy phát dòng điện hàn 1 chiều Cuộn dây U và lệch pha 90o dòng đoản U1 = U2 = mạch 380/220V 5580V Biến áp 7 Hình 6.7. Máy hàn xoay chiều
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.2.3. Điện cực hàn Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Dùng để gây hq khi hàn. Có 2 loại điện cực: 1) Điện cực nóng chảy (que hàn) Hình 6.8. Que hàn hq: 1. Lõi que; 2. Thuốc bọc Lớp thuốc bọc: Loại mỏng: dn 1,2 d; Loại dày: dn 1,55d. Lõi: Thường chế tạo d = 1 6 mm. Que hàn có 2 loại: Que hàn ko thuốc (que hàn trần) và que hàn có thuốc bọc. Vật liệu làm lõi: Làm = VL của vật hàn. Điện cực n/c vừa để gây hq vừa có tác dụng bổ sung KL cho mh. VD: Để hàn thép C Dùng lõi có C = 0,08%. 8
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Thuốc hàn (đá vôi, nước thủy tinh, các ferô, …): Bọc ở ngoài lõi để: Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Dễ gây hq; Đảm bảo hq cháy ôđ. Tạo quanh hq một lớp khí và xỉ bảo vệ KL khỏi bị ôxy hóa. Khử tạp chất và ôxy trong mh. Trong một số trường hợp cho thêm các ferô HK để HK hóa mh Nâng cao cơ tính mh. Ký hiệu của que hàn: N38, N42, N46, N50, .. Chữ N biểu thị là que hàn; chữ số biểu thị độ bền kéo của KL hàn đạt được: N38 k = 38 Kg/mm2 (= 380 MPa). Lớp mạ Cu để dễ dẫn điện 2) Điện cực không nóng chảy Chỉ có t/d để gây hq. Có 2 loại: d Điện cực C ở dạng graphít: d = 4 12. L = 250 450 Điện cực W: d = 1 4 Dùng hàn các VL thép C: Khi hàn Al, thép HK khi ko có loại que hàn đó Dùng điện cực ko n/c. 9
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.2.4. Công nghệ hàn hồ quang Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1) Các loại mối hàn và P2 chuẩn bị b=2 Hàn gấp mép a = 12 Hàn giáp mối: Ko vát mép = 55o Có vát mép: V, X, Y, K, U 55o Hàn góc: Hình 6.9. Các loại mối hàn 55o Hàn chồng: 10
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 2) Vị trí hàn Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Xét trong mp’ ngang, các mh phân bố: 0 60o: Vị trí hàn sấp. 60o 120o: Vị trí hàn đứng hay ngang. 120o 180o: Vị trí hàn trần. Hình 6.10. Các vị trí hàn 3) Chế độ hàn hq tay Đường kính que hàn: Hàn giáp mối: d S 1 S - Chiều dày vật hàn. 2 Mối hàn góc: d K 2 K - Cạnh mối hàn. 2 Cường độ dòng điện hàn: I d d (Ampe) h d - Đường kính que hàn (mm); , là các hệ số; Thép C: = 6; =20. Chú ý: Tính Ih xong phải điều chỉnh: Khi hàn đứng và hàn ngang vì khó hàn nên Ih giảm 10 15%. Khi hàn trần Ih giảm 15 20%. 11
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 4) Kỹ thuật hàn Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Hàn đứng: Hàn từ dưới lên để hq đỡ KL ko bị rơi. Hàn đứng 80o Mối hàn ngang: Vát mép trên mà ko vát mép dưới; gây hq từ Hàn phải mép dưới sau đó chuyển dần lên mép trên: Ih giảm 10 15%. Hàn ngang Hàn trần: Dùng que hàn có thuốc chảy chậm để thuốc đỡ KL n/c. Cho ngọn lửa hq ngắn để đỡ cho giọt KL ko rơi. Dùng P2 hàn phải để ngọn lửa hàn đỡ cho KL lỏng ko rơi. 12
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.3. Hàn hq tự động và bán tự động Khi hàn, que hàn thực hiện 3 CĐ: CĐ 1: Que hàn đi dọc trục giữ hq ổn định. CĐ 2: Que hàn dao động ngang để hàn 1 hết bề ngang mh. 3 2 CĐ 3: Để que hàn đi hết chiều dài mh. 3 phương pháp hàn hq: Hàn hq tay: 3 CĐ trên được thực hiện = tay. Hàn hq tự động: 3 CĐ của que hàn được tự động hóa. Hàn hq bán tự động: CĐ 1 tự động hóa, CĐ 2 và 3 thực hiện = tay. Đặc điểm: Hàn hq tay có năng suất thấp, chất lượng ko đều, hao phí KL đầu mẩu que hàn, hiệu suất nhiệt kém. Hàn hq tự động và bán tự động: Nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành. 13
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.3.1. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc Đặc điểm: Cấp dây Hút thuốc Ko mất thời gian thay que hàn; Rắc thuốc hàn hàn thừa hq mạnh KL chảy sâu. hàn Năng suất cao hơn hàn hq tay 5÷10 lần. Hq sinh ra dưới lớp thuốc hàn: Ko cần dùng kính bảo vệ mắt. Hình 6.11. Hàn tự động Thuốc hàn bảo vệ cho mh ko dưới lớp thuốc bị oxy hóa. Thuốc hàn làm cho mh nguội chậm Ít bị nứt. Thuốc hàn có tác dụng dễ gây hq, giữ cho hq cháy ôđ và dễ HK hóa mh (bổ sung các nguyên tố hóa học cho mh). Nhược điểm: Thiết bị cồng kềnh, chỉ thích hợp với các mh xấp. 14
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.3.2. Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ Các khí thường dùng để hàn là: H2, CO, Ar, He, CO2, … Đặc điểm: Khí Khí bảo vệ có tác dụng bảo vệ cho mh ko bị oxy hóa. Cho phép dễ dàng thực hiện các mh đứng, ngang và mh trần. Ko giữ được cho mh nguội chậm, ko Hình 6.12. Hàn bán tự động HK hóa được mh. Các P2 hàn trong môi trường khí bảo vệ: TIG, MIG, MAG. TIG : Hàn hq điện cực ko n/c trong mtg khí bảo vệ của khí trơ. Hàn TIG khí bảo vệ Ar: Để hàn thép ko gỉ, các HK Al, Mg, Ti,... MIG : Hàn hq điện cực n/c trong mtg khí bảo vệ của khí trơ. MAG : Hàn hq điện cực n/c trong mtg khí bảo vệ của khí hoạt tính. 15
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.4. Hàn điện tiếp xúc Là P2 hàn cho dòng điện đi qua chỗ t/x giữa các vật hàn. Tại đó điện trở chỗ t/x lớn được nung nóng đến trạng thái dẻo. Sau đó dùng áp lực ép cho vật hàn dính với nhau. Nhiệt sinh ra khi hàn điện trở t/x: l1 l2 P P Q = 0,24 R I 2 t (công thưc Jun-lenxơ) R1 R2 t - Thời gian. Hàn điện trở t/x có 3 loại: 6.4.1. Hàn điện t/x giáp mối Dùng để nối các thanh, ống KL. Chú ý: Chiều dài l1 và l2 sao cho R1 tương đương với R2 để cùng được nung Hình 6.13. Hàn t/x giáp mối đến trạng thái dẻo. Tiết diện chỗ t/x phải đảm bảo sao cho R1 tương đương với R2. Dùng để hàn nối ghép các thanh và ống. 16
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.4.2. Hàn điểm Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN P Là P2 hàn điện t/x mà mh được thực hiện trên từng điểm. Điện cực dạng hình trụ. Điện cực 2 phía: Năng suất cao. Điện cực 1 phía: Năng suất thấp do tổn hao. Công dụng: Để hàn các tấm KL: P Hàn vỏ ôtô với khung xườn. Hình 6.14. Hàn điểm 6.4.3. Hàn đường Là P2 hàn điện t/x mà đường hàn là tập hợp của các điểm hàn. Điện cực P dưới dạng các bánh xe. Hàn đường liên tục: Đóng điện liên tục Tổn hao dòng điện lớn Dùng hàn các vật có độ kín khít cao. Hàn đường gián đoạn: Đóng điện P gián đoạn Tổn hao dòng điện Hình 6.15. Hàn đường giảm Dùng hàn các vật ko đòi hỏi có độ kín khít mà chỉ cần bền. 17
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.5. Thiết bị hàn khí và hàn vảy Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.5.1. Khái niệm Là sử dụng nguồn nhiệt của khí cháy với O2 để nung KL đến trạng thái chảy. Sau đó để nguội chúng dính lại với nhau. 6.5.2. Các loại khí để hàn O2: Dùng để giúp cho sự cháy. Oxy kỹ thuật: 99,95%. Được chế tạo = cách hóa lỏng không khí sau đó nâng dần to lên. Ở to =-183oC O2 bốc hơi. Thu O2 nạp vào bình chứa. Các loại khí đốt như: Axêtylen (C2H2), H2, khí than đá, hơi của dầu xăng và benzen, … Thực tế chủ yếu dùng C2H2 vì khi cháy nhiệt lượng tỏa ra lớn đưa to lên tới 3150oC. C2H2 được lấy ra từ phản ứng: CaC2 (đất đèn) + 2 H2O = C2H2 +Ca(OH)2 . Tỏa nhiệt Tính chất của C2H2 : 2C2H2 + 3O2 = 2 CO2 + 2H2O to = 3150oC Dùng nhiệt này để hàn. C2H2 dễ nổ: Ở áp suất p > 4 at. Ở áp suất khí trời nhưng to cao: to > 400500oC. 18 Nổ khi va chạm.
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.5.3. Thiết bị hàn khí Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN P1=150at 1) Bình chứa O2: V = P2=34at 5 40l; p = 150at. 3 2) Bình điều chế C2H2: PC2H2=1,06at CaC2 + H2O C2H2 CaC2 rơi vào nước: 1 O2 40l 4 Phản ứng triệt để. CaC2 150at CaC2 tiếp xúc với nước: 2 +H2O 2005 Tự động điều chỉnh được. C2H2 Nước rơi vào CaC2 : Thuận tiện. Hình 6.16. Sơ đồ trạm hàn khí Phương pháp tổ hợp. 3) Van giảm áp: Giảm áp suất từ bình chứa đến chỗ sử dụng. 4) Khóa bảo hiểm: Ngăn chặn ngọn lửa hàn từ mỏ hàn về bình điều chế Tránh cháy nổ. 5) Mỏ hàn: Trộn C2H2 + O2 Hỗn hợp cháy. Phun ngọn lửa vào vùng hàn. Bộ mỏ hàn có 7 mỏ từ nhỏ đến lớn. Khi cần loại nào ta dùng loại đó. 19
- Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.5.4. Công nghệ hàn khí Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 6.5.4.1. Kỹ thuật hàn khí Tạo ngọn lửa hàn: Khi mở van luôn phải mở van của O2 trước sau đó mới mở van của C2H2 để O2 hút được C2H2. Khi tắt: Tắt C2H2 trước tắt O2 sau. Tắt C2H2 trước để ngắt ngọn lửa. H. 6.17. Các phương Phương pháp hàn: pháp hàn khí Hàn trái (a): Mỏ hàn và que hàn di chuyển từ phải qua trái (que hàn đi trước, mỏ hàn đi sau). Dễ quan sát và dễ hàn. Tốc độ hàn chậm. Chủ yếu để hàn vật mỏng (< 3mm) và những KL màu như Al, Zn,... Hàn phải (b): Mỏ hàn và que hàn di chuyển từ trái qua phải (mỏ hàn đi trước, que hàn đi sau). Đặc điểm: Ngọn lửa hàn trùm lên mh Bảo vệ mh ko bị oxy hóa, làm cho mh nguội chậm ko bị nứt. Năng suất cao, tiết kiệm được C2H2. 20 Nhược điểm: Khó quan sát Khó hàn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 1 - Khái niệm cơ bản
21 p | 187 | 34
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 1 - ThS. Vũ Đình Toại
10 p | 144 | 21
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 10 - ThS. Vũ Đình Toại
26 p | 135 | 21
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 7 - ThS. Vũ Đình Toại
23 p | 115 | 20
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 2 - ThS. Vũ Đình Toại
14 p | 145 | 19
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 3 - ThS. Vũ Đình Toại
20 p | 132 | 17
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 8 - ThS. Vũ Đình Toại
22 p | 139 | 17
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 6 - ThS. Vũ Đình Toại
15 p | 121 | 13
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 10.1 - ThS. Vũ Đình Toại
8 p | 108 | 10
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 2 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
59 p | 38 | 5
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 3 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
15 p | 33 | 4
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 6 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
28 p | 38 | 4
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 8 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
10 p | 36 | 4
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
27 p | 49 | 3
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 5 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
50 p | 34 | 3
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 7 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
47 p | 24 | 3
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương
23 p | 7 | 3
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 5 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương
26 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn