intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ khí đại cương - Chương 1: Một số khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí, cung cấp cho người học những kiến thức như sơ đồ của quá trình sản xuất cơ khí; định nghĩa cơ bản trong sản xuất cơ khí; các yếu tố công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất cơ khí; các yếu tố kinh tế trong sản xuất cơ khí. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương

  1. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN HỌC PHẦN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN CƠ KHÍ ĐẠI CƢƠNG Mã HP: ME2030 Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Tiến Dƣơng Bộ môn Hàn và Công nghệ Kim loại, Viện Cơ khí Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Phòng 306 nhà C1, ĐH BKHN Tel.: 04 869 22 04 Email: duong.nguyentien@hust.edu.vn 1
  2. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN [1] GIÁO TRÌNH “CƠ KHÍ ĐẠI CƢƠNG” PGS.TS. Nguyễn Văn Hảo; TS. Nguyễn Ngọc Thành; TS. Nguyễn Đức Thắng; TS. Nguyễn Tiến Dương NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM [2] AUTHOR:
  3. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Đánh giá điểm Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1 – Điểm quá trình : 30% Điểm QT = Điểm thi GK (trắc nghiệm) + Điểm bài tập + Điểm chuyên cần. Trong đó: - Điểm thi GK tính hệ số 0.7 - Điểm bài tập tính hệ số 0.3 Nếu điểm QT tính theo công thức trên > 10 thì lấy điểm QT = 10. - Cách tính điểm chuyên cần (theo QĐ cuảTrường ĐHBK): + Số lần vắng mặt 0: CC = + 1; + Số lần vắng mặt 1-2: CC = 0 + Số lần vắng mặt 3-4: CC = -1; + Số lần vắng mặt  5: CC = -2 3 2 – Điểm cuối kỳ (thi trắc nghiệm): 70%
  4. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC CKĐC  Cung cấp kiến thức kỹ thuật cơ sở đầu tiên  Trình bày đầy đủ những khái niệm cơ bản nhất của QT SX CK  Gồm 8 chương:  Chương 1: Một số khái niệm cơ bản về SX cơ khí  Chương 2: Vật liệu dùng trong công nghiệp  Chương 3: Xử lý bề mặt vật liệu và sản phẩm  Chương 4: Công nghệ đúc kim loại và hợp kim  Chương 5: Công nghệ gia công biến dạng tạo hình  Chương 6: Công nghệ hàn và cắt kim loại  Chương 7: Gia công cắt gọt trên máy công cụ  Chương 8: Cơ khí hóa và tự động hóa trong SX cơ khí 4
  5. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Chƣơng 1. MỘT SỐ KN CƠ BẢN VỀ SX CƠ KHÍ Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1.1. Sơ đồ của quá trình SXCK Kim loại Tài nguyên Quặng, nhiên Luyện kim thiên nhiên liệu, trợ dung Chế tạo vật Phi kim LK đen LK màu liệu Chế tạo phôi Đúc, cán, rèn, dập, hàn, … Gia công cắt Tiện, khoan, gọt bào, phay, … Xử lý và bảo Nhiệt luyện, hoá nhiệt vệ luyện, mạ, sơn, … Sản phẩm cơ 5 khí (c/t máy)
  6. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1.2. Định nghĩa cơ bản trong SXCK Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1) Chi tiết máy  Phần tử hoàn chỉnh nhỏ nhất không thể tách rời được VD: Bánh răng, trục xe đạp, … 2) Bộ phận máy  Là một phần của SP mà chưa tự hoạt động được  Bộ phận máy gồm nhiều chi tiết máy lắp ghép lại với nhau VD: Ổ bi, hộp tốc độ, … 3) Cơ cấu máy  Là một phần của máy hoặc bộ phận máy có nhiệm vụ nhất định trong máy VD: Đĩa, xích, líp tạo thành cơ cấu CĐ xích trong xe đạp 4) Phôi  SP của 1 QTCN nào đó khi được chuyển sang 1 QTCN tiếp theo VD: Đúc nếu đem dùng luôn là SP đúc còn nếu qua 1 QT gia công nữa thì gọi là phôi đúc 5) Nguyên công chế tạo 6  Một thành phần cấu thành quá trình được thực hiện tại một chỗ
  7. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1.3. Các yếu tố công nghệ, kỹ thuật trong SXCK Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1.3.1. Độ nhám, độ chính xác, dung sai  Trong SXCK người ta quan tâm tới 2 yếu tố cơ bản  Chất lượng bề mặt và độ chính xác gia công 1) Chất lƣợng bề mặt  Chất lượng bề mặt được quyết định bởi 2 yếu tố: a) Tính chất cơ lý của lớp bề mặt  Tính chất cơ lý ảnh hưởng đến tuổi thọ của chi tiết máy.  Gồm các thông số: Độ cứng lớp bề mặt, trị số và dấu của ứng suất dư bề mặt và cấu trúc tế vi của lớp bề mặt.   Cấu trúc của lớp bề mặt KL sau khi gia công: o HB  Lớp ngoài cùng: Là 1 màng khí hấp thụ chiều dày 23 A  o   Lớp thứ 2: Là lớp bị ôxy hóa dày 4080 A o  Lớp thứ 3: Là lớp KL bị biến dạng dày 50.000 A  7 Độ cứng của các lớp  Lớp thứ 4: Là lớp KL cơ bản
  8. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Cấu trúc bề mặt của kim loại (chất bẩn: dầu mỡ, …) (1) (2) (3) (4) Figure 31.1 Schematic illustration of a cross-section of the surface structure of metals. The thickness of the individual layers is dependent on processing conditions and processing environment. 8
  9. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN b) Độ nhám bề mặt: Là độ nhấp nhô tế vi ở lớp bề mặt Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Soi kính hiển vi vào bề mặt SP ta thấy những nhấp nhô như sau: L Đường trung bình yi+1 h3 h1 h2 yi-1 yi Các thông số của bề mặt Trong đó: L - Chiều dài chuẩn; yi – K/c từ prôfin đến đường TB; hi – K/c từ điểm cao nhất và thấp nhất trên prôfin đến 1 đường bất kỳ  Độ nhám bề mặt được đánh giá bởi 2 thông số sau: n  Độ nhấp nhô tế vi trung bình Ra (Độ nhám Ra) Ra  n 1 y (1) i1 i  Độ nhấp nhô trung bình sóng Rz (Độ nhám Rz) (2) h1h3...h9  h2 h4...h      10   Rz          9 5
  10. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bộ phận Đo độ nhám bề mặt tỳ (b) Kim đo Figure 31.6 (a) Measuring surface roughness with a stylus. The rider supports the stylus and guards against damage. (b) Surface measuring instrument. Source: Sheffield Measurement Division of Warner & Swasey Co. (c) Path of stylus in surface roughness measurements (broken line) compared to actual roughness profile. Note that the profile of the stylus path is smoother than that of the actual surface. Source: D. H. Buckley 10
  11. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Quy định về độ nhám Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Trước  14 cấp độ nhám bề mặt ký hiệu 1  14.  Nay  Ra và Rz. Ký hiệu  kèm theo trị số (m) để ghi độ nhám. 5 Rz 20 VD: Cũ: Mới: Cách ghi ký hiệu độ nhám  Quan hệ giữa Ra và Rz với  (xem bảng 1)  Bảng 1  Đối với cấp 6  12, dùng thông số Ra, còn cấp 1  5 và 13, 14 dùng thông số Rz  Khi gia công người ta có thể đạt được:  Rất thô và thô: 1  3  Đúc, rèn;  Bán tinh và tinh: 4  6  Tiện, phay, bào, khoan;  Gia công tinh: 7  8  Khoét, doa, mài;  Siêu tinh: 9  14  Nghiền, đánh bóng, … 11
  12. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Các giá trị số của các thông số độ nhám bề mặt Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN (theo TCVN 2511 - 78) Sai lệch trung bình số Chiều cao nhấp nhô của Độ nhám bề học Ra Prôfin theo 1 điểm Rz Chiều dài mặt chuẩn L mm Không lớn hơn m Cấp 1 - 320 -2 - 160 8 -3 - 80 -4 - 40 2,5 -5 - 20 -6 2,5 - -7 1,25 - 0,8 -8 0,63 - -9 0,32 - - 10 0,16 - 0,25 - 11 0,08 - - 12 0,04 - - 13 - 0,1 0,08 12 - 14 - 0,05
  13. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 2) Độ chính xác gia công Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Là mức độ đạt được khi gia công các chi tiết thực so với độ chính xác thiết kế đề ra. a) Độ chính xác về hình dáng hình học và vị trí tương quan  Sai lệch hình dáng hình học như độ phẳng, độ côn, độ ô van,..  Sai lệch về vị trí tương quan như độ song song, độ thẳng góc,... Nhóm Dạng dung sai Ký hiệu dung sai quy ƣớc Dung sai độ thẳng Dung Dung sai độ phẳng sai Dung sai độ tròn hình Dung sai độ trụ dạng Dung sai prô-fin mặt cắt dọc Dung sai hình dạng prô-fin cho trước Dung sai hình dạng bề mặt cho trước 13
  14. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Ký hiệu Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Nhóm Dạng dung sai dung sai quy ƣớc Dung sai độ song song Dung sai độ vuông góc Dung sai Dung sai độ nghiêng vị trí Dung sai độ đồng tâm, đồng trục Dung sai độ đối xứng Dung sai vị trí Dung sai độ giao nhau của các đường tâm Dung sai độ đảo đường kính, độ đảo mặt mút Dung sai Dung sai đảo hướng kính toàn phần độ đảo độ đảo mặt mút toàn phần  Cách ghi ký hiệu trên bản vẽ: 0,02 30h8 25h6 14
  15. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN b) Độ chính xác về kích thước Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Sai số k/t là sai số giữa k/t thực với k/t danh nghĩa.  Muốn thay thế các chi tiết cùng loại cho nhau yêu cầu: Ko phải sửa và Ko phải lựa chọn.  Muốn đổi lẫn được người t/kế phải cho phép người SX có một sai lệch. Phạm vi cho phép của sai lệch đó là dung sai.  Dung sai:  = Dmax - Dmin (3) Dmax K/t lớn nhất cho phép; Dmin K/t nhỏ nhất cho phép.  Sai lệch trên: t = Dmax – DN; Sai lệch dưới: d = Dmin - DN (4) DN - Kích thước danh nghĩa, ưu tiên chọn theo tiêu chuẩn.  Các giá trị của  được tra theo bảng, phụ thuộc vào: Kích thước của chi tiết và độ chính xác yêu cầu. Có 19 cấp chính xác theo thứ tự giảm dần 01, 0, 1, 2, … 17.  Phạm vi phân bố của  phụ thuộc vào tính chất và yêu cầu làm việc của bề mặt. 15
  16. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Sơ đồ biểu diễn kích thước và dung sai 16
  17. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Lắp ghép: Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Hệ thống lắp ghép: + Hệ lỗ (ký hiệu = chữ in hoa); + Hệ trục (ký hiệu = chữ thường).  Các loại mối ghép: + Ghép lỏng: Là mối ghép mà giữa trục và lỗ có sự dịch chuyển tương đối với nhau; + Ghép chặt: Là mối ghép mà trục được gắn chặt vào lỗ, ko thể chuyển dịch tương đối với nhau được; + Ghép trung gian: Là mối ghép giữa trục và lỗ, sự chuyển dịch tương đối với nhau rất khó khăn. VD: - Mua vòng bi để lắp vào trục (phải gia công trục). Theo vòng bi  Lấy hệ lỗ làm chuẩn; Lắp căng  d = 0, t > 0 - Ổ bạc và trục phải lắp lỏng vì trục quay trong ổ bạc.  Với ổ bạc: DN > Dmax - Ký hiệu: + Bởi 1 chữ (ký hiệu sai lệch cơ bản): Chữ in dùng cho hệ lỗ và chữ thường dùng cho hệ trục; + Và một số (ký hiệu dung sai). 17 VD: 18H7, 40g6
  18. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Miền dung sai của hệ trục và lỗ 18
  19. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1.3.2. Tiêu chuẩn hóa trong SXCK Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1) Mục đích: Nhằm ổn định và phát triển SX, bảo đảm chất lượng, nâng cao năng suất LĐ và tiết kiệm. 2) Cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn:  Chức năng chất lượng: Để điều hoà yêu cầu của người tiêu dùng với khả năng tối đa của sản xuất;  Chức năng thống nhất: Hạn chế về số lượng các kiểu, các loại, các dạng, các cỡ kích thước của chi tiết, thiết bị, máy móc  Chức năng lắp lẫn: Các chi tiết của 1 máy có thể được chế tạo ở nhiều nhà máy khác nhau thậm chí ở nhiều nước khác nhau;  Chức năng tiết kiệm: Quy định về chất lượng, nguyên vật liệu  Tránh gây lãng phí, thay thế VL ngoại nhập bằng VL trong nước;  Chức năng pháp lý: Tiêu chuẩn là cơ sở pháp lý để ký kết HĐ, để thiết kế và SX, dựa vào đó để kiểm tra và xủa lý;  Chức năng giáo dục:  Hướng dẫn SV xử dụng tiêu chuẩn vào thiết kế, thí nghiệm;  Bồi dưỡng kiến thức TC cho Cán bộ, công nhân để họ chấp 19 hành và tham gia xây dựng TC.
  20. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 3) Các cấp tiêu chuẩn: Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Tiêu chuẩn nhà nước (TCVN):  Có hiệu lực cao nhất trong các cấp TC  Tiêu chuẩn ngành (TCN):  Là TC của Bộ hoặc Tổng cục áp dụng trong phạm vi từng bộ, từng tổng cục.  Tiêu chuẩn địa phương (TCV, Vùng):  Áp dụng cho các khu, tỉnh, TP.  Tiêu chuẩn xí nghiệp;  Có hiệu lực trong phạm vi từng xí nghiệp.  Tiêu chuẩn quốc tế (International Standardization Organization, ISO).  Áp dụng trên toàn TG VD TC ISO9000: Theo TC này chất lượng SP hay chất lượng dịch vụ là tổng thể các chỉ tiêu, các đặc trưng của SP hay dịch vụ. Nó liên quan đến mọi khâu. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2