Công nghiệp kết nối và những gợi suy đối với Việt Nam
lượt xem 3
download
Bài viết "Công nghiệp kết nối và những gợi suy đối với Việt Nam" nghiên cứu phát triển công nghiệp kết nối có thể trở thành một định hướng quan trọng giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn quá độ của Công nghiệp 4.0. Trong môi trường sản xuất, doanh nghiệp cần xác định hiện trạng, nắm bắt những cơ hội chuyển đổi cơ cấu công nghiệp, nâng cao nhận thức và từng bước thực hiện tầm nhìn của Công nghiệp 4.0 như phân tích công nghệ dữ liệu lớn, tích hợp chuỗi giá trị, khả năng ra quyết định linh hoạt… Từ đó, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Công nghiệp kết nối và những gợi suy đối với Việt Nam
- diễn đàn khoa học và công nghệ Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Công nghiệp kết nối và những gợi suy đối với Việt Nam TS Hà Minh Hiệp Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ khoa học và Công nghệ Thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) là mục tiêu hàng đầu hiện nay của các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Phát triển Công nghiệp kết nối có thể trở thành một định hướng quan trọng giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn quá độ của Công nghiệp 4.0. Trong môi trường sản xuất, doanh nghiệp cần xác định hiện trạng, nắm bắt những cơ hội chuyển đổi cơ cấu công nghiệp, nâng cao nhận thức và từng bước thực hiện tầm nhìn của Công nghiệp 4.0 như phân tích công nghệ dữ liệu lớn, tích hợp chuỗi giá trị, khả năng ra quyết định linh hoạt… Từ đó, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. Tổng quan về công nghiệp kết nối robot. Tuy nhiên, với quy mô dân Phát triển Công nghiệp kết nối số nhỏ, việc các quốc gia đang được xem là một chiến lược tổ Công nghiệp kết nối được hợp trung gian “lai” giữa giai đoạn phát triển áp dụng nhiều công hiểu như sự hợp tác giữa con tiền công nghiệp và Công nghiệp nghệ của Công nghiệp 4.0 sẽ chỉ người và máy móc thông minh, 4.0 (Giai đoạn tiền công nghiệp làm gia tăng khoảng cách giàu - với nhiệm vụ giúp con người đưa - Công nghiệp kết nối - Công nghèo và gây bất ổn xã hội. Trong ra các quyết định, giải pháp quản nghiệp 4.0). Về mặt tri thức, việc khi đó, Công nghiệp kết nối được tiếp cận Công nghiệp kết nối sẽ lý thông minh trong sản xuất. các chuyên gia toàn cầu đánh giá diễn ra nhanh hơn Công nghiệp Ngược lại, Công nghiệp 4.0 sẽ là giải pháp phù hợp hơn với cơ 4.0, các doanh nghiệp tại các thay thế công việc của con người cấu công nghiệp tại các quốc gia quốc gia đang phát triển có thể thông qua hệ thống thực tế ảo, đang phát triển (hình 1). đạt được thành công trước thời hạn trong quá trình chuyển đổi và mở rộng khoảng cách với các nền kinh tế mới nổi. Đồng thời, những bài học kinh nghiệm và khả năng tích hợp của Công nghiệp kết nối hoàn toàn phù hợp với việc phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo, phân tích công nghệ dữ liệu lớn (Big Data), tích hợp chuỗi giá trị và khả năng ra quyết định linh hoạt sẽ là “chìa khóa” để doanh nghiệp tại nước đang phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh thực tế và sử dụng tốt tích lũy sản xuất dài hạn*. *Hà Minh Hiệp, Chen-Fu Chien (2021), Công nghiệp 3.5 - Kinh nghiệm của Đài Loan và sự tiếp cận của Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hình 1. Khung khái niệm của Công nghiệp kết nối. Sự thật, 1, tr.1-300. 4 Số 9 năm 2022
- Diễn đàn khoa học và công nghệ Bốn chìa khóa để thúc đẩy Công thì khả năng cạnh tranh cốt lõi mà sản xuất, bán hàng, hậu cần, dịch nghiệp kết nối cho các doanh nghiệp các doanh nghiệp từng sở hữu vụ, bảo hành và công nghệ dữ nhỏ và vừa có thể dần biến mất. liệu lớn... một cách hiệu quả. Một số doanh nghiệp “nóng Thứ hai, vòng đời sản phẩm Thứ ba, tích hợp phần mềm, vội” hướng tới Công nghiệp 4.0, và quản lý doanh thu: đáp ứng phần cứng và phân tích: đầu tiên, trong khi nhiều hệ thống máy móc nhu cầu thị trường hiện tại, các doanh nghiệp cần tận dụng các đã cũ, không tích hợp và tái cấu sản phẩm và dịch vụ ngày càng nguồn lực, thế mạnh sẵn có, đồng trúc quy trình nên ngay cả khi họ được “cá nhân hóa”. Làm thế thời trang bị các công nghệ hiện mua thiết bị tiên tiến và hệ thống nào để tạo ra giá trị cao hơn là đại và tìm kiếm thêm các nguồn phần mềm, phần cứng cũng khó mục tiêu chiến lược hiện tại của lực mới, kết hợp kinh nghiệm của để nâng cao hiệu quả của sản hầu hết các doanh nghiệp. Nhiều các nhà quản lý cấp cao để đưa xuất thông minh. Không thể bỏ đi doanh nghiệp nước ngoài lớn đã ra các quyết định linh hoạt và mô hình sản xuất cũ, cũng không tăng cường lượng dữ liệu và khai chính xác, nhằm tiết kiệm chi phí thể tích hợp được hệ thống mới, thác thông tin của các nhà sản và nâng cao hiệu quả hơn trước. các nhà lãnh đạo của các doanh xuất trong chuỗi cung ứng thông Nói cách khác, các doanh nghiệp nghiệp sẽ nhận ra rằng, nếu chỉ qua các nền tảng như công nghệ nên tích hợp các thiết bị phần dựa vào các công cụ, máy móc đám mây, mạng và thiết bị đầu cứng và phần mềm với phân tích riêng lẻ sẽ không thể đáp ứng cuối, nhằm giảm lãng phí hàng công nghệ dữ liệu để ra quyết nâng cao năng suất lao động. tồn kho và nâng cao hiệu quả của định sản xuất thông minh. Trong toàn bộ chuỗi công nghiệp. Qua tương lai, ngay cả khi các doanh Công nghiệp kết nối được coi đó, họ sẵn sàng đáp ứng được nghiệp muốn phát triển từ Công là giải pháp phù hợp nhất cho các nhu cầu linh hoạt của sản xuất nghiệp kết nối lên Công nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện thông minh. 4.0, họ sẽ vững chắc hơn so với nay, chúng thúc đẩy bốn hệ sinh những doanh nghiệp “nhảy trực Ngược lại, ngành công nghiệp thái công nghiệp quan trọng, bao tiếp” lên Công nghiệp 4.0. của các nước đang phát triển có gồm: sự phân công lao động và chiến Thứ tư, phát triển bền vững, Thứ nhất, kinh nghiệm quản lược phát triển doanh nghiệp nâng cao quản lý chuỗi cung lý, hệ thống hóa và số hóa các chuyên sâu, tập trung vào cải ứng xanh: phát triển bền vững lợi thế sản xuất hiện có: ngành thiện quy mô kinh tế nội bộ và nền kinh tế tuần hoàn và chuỗi công nghiệp sản xuất của các giảm chi phí, đồng thời sử dụng cung ứng xanh không chỉ là trách nước đang phát triển tạo ra tài các cụm công nghiệp để bù đắp nhiệm của doanh nghiệp mà còn chính kinh tế nhưng nó phụ thuộc cho lợi thế của tính linh hoạt. là xu hướng phát triển công nghệ vào các nhân viên, chuyên gia Tuy nhiên, rất khó để các doanh sản xuất. Các nước phát triển và giáo sư giàu kinh nghiệm. nghiệp riêng lẻ nắm được dữ liệu đang hướng tới quá trình sản xuất Kinh nghiệm và trí tuệ của doanh cung và cầu của toàn bộ chuỗi ô nhiễm bằng 0. Do đó, các nhà nghiệp sẽ biến mất khi họ dừng cung ứng, cũng như nhu cầu ở máy cần tăng cường phát triển làm việc. Nếu các nước đang từng giai đoạn của vòng đời sản bền vững và khả năng quản lý phát triển không thúc đẩy chuyển phẩm và rất khó để tối ưu hóa chuỗi cung ứng xanh, đặc biệt là đổi số, số hóa lợi thế sản xuất và doanh thu. Do đó, doanh nghiệp trong các lĩnh vực phục hồi nguồn sức mạnh quản lý của chính họ cần kết nối các quy trình thiết kế, lực và nền kinh tế tuần hoàn. Nếu 5 Số 9 năm 2022
- Diễn đàn Khoa học và Công nghệ các doanh nghiệp có thể tích hợp Chúng ta chưa thể làm chủ được số lĩnh vực: giao thông, y tế, giáo năng lực quản lý chất lượng, công nghệ nhưng chính bản đồ dục, môi trường, nông nghiệp và năng suất hệ thống sản xuất và tiêu chuẩn hóa sẽ giúp chúng năng lượng. Cần xây dựng chiến hệ thống thông tin khác nhau vào ta hiểu thực chất công nghệ là lược để khuyến khích, thúc đẩy các vấn đề của nhà máy và chuỗi gì. Theo kinh nghiệm của Trung các nhà khoa học trẻ, các chuyên cung ứng xanh, thì chúng sẽ thúc Quốc, quốc gia này vừa ban gia, SME và các startup tập trung đẩy sự “cộng sinh” giữa công hành Chiến lược tiêu chuẩn hóa vào nội dung này. Từ đó giúp nghiệp và tái chế nguồn lực; góp quốc gia để định hướng phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân phần nâng cao tính cạnh tranh kinh tế - xã hội. Việt Nam cũng rất lực để Việt Nam vượt lên so với của sản phẩm, mở rộng nền kinh cần một chiến lược tương tự để các nước Đông Nam Á khác, trở tế mới nổi và đóng góp cho môi định hướng phát triển nền kinh tế thành một địa điểm đầu tư trong trường sinh thái toàn cầu. trong giai đoạn hiện nay và các tương lai của các tập đoàn lớn. giai đoạn sắp tới. Một số gợi suy đối với Việt Nam Cuối cùng, cần triển khai Hai là, chuyển từ mô hình Để hình thành nền Công Chương trình nghiên cứu tổng thể “Chính phủ điện tử” thành “Chính nghiệp kết nối, Việt Nam còn về xã hội học của nền kinh tế số. phủ dữ liệu”. Dữ liệu thực sự là rất nhiều việc phải làm. Hiện tại, Trong đó tập trung nghiên cứu các “nguồn tài nguyên mới”, có tiềm trong các nhà máy, xí nghiệp, đặc trưng của nền Công nghiệp năng biến đổi kinh tế và xã hội. doanh nghiệp, chúng ta vẫn còn kết nối, nhấn mạnh sự tương tác Dữ liệu “thô” có thể được chiết sở hữu một hệ thống thiết bị máy giữa con người, máy móc, thiết xuất, tinh chế, giá trị của nó sẽ móc cũ, làm sao để kết nối dữ tăng cao. Big Data và trí tuệ nhân bị, dữ liệu… sẽ ảnh hưởng đến liệu máy móc cũ và hệ thống thiết tạo (AI) là công cụ để “chế biến” một hình thái xã hội mới; vị trí bị công nghệ mới; những công các dữ liệu “thô”, gửi lại các dữ trung tâm của con người trong xã nghệ gì cần nhập khẩu, những liệu “tinh” để con người sử dụng. hội số; vai trò quản lý điều hành công nghệ gì cần nâng cấp là bài Chính phủ cần phải thiết kế, xây của một “Chính phủ dữ liệu”; các toán đầu tiên cần đặt ra đối với dựng các quy định mới và hình thách thức của nền kinh tế (năng các nhà quản lý, doanh nghiệp. thành một nền văn hoá mới về lượng bền vững và nâng cao Để phát triển Công nghiệp kết nối quản lý dữ liệu. hiệu quả sử dụng năng lượng; cần phải có sự kết nối hài hòa đảm bảo nguồn tài nguyên bền Ba là, tập trung nghiên cứu, giữa cái mới và cái cũ để bảo vững và việc tái sử dụng; bảo vệ phát triển nhóm công nghệ dịch đảm hiệu suất và năng suất tối nguồn cung cấp lương thực…); vụ dựa trên nền tảng của an ưu. Qua đó, Việt Nam cần chú ý các vấn đề an ninh quốc gia; đạo ninh số, internet vạn vật (IoT), những điểm sau: đức trong AI… ? Big Data, phân tích dữ liệu dựa Một là, xây dựng và triển khai trên AI. Bên cạnh đó, Việt Nam chiến lược tiêu chuẩn hoá của cần có một chiến lược phát triển Việt Nam: để bắt kịp và làm chủ các giải pháp công nghệ thông tin công nghệ trong công nghiệp, (chủ yếu là IoT, Big Data và AI) để Việt Nam cần xây dựng và triển giải quyết các vấn đề trong Công khai các bản đồ công nghệ nghiệp kết nối và Công nghiệp gắn với bản đồ tiêu chuẩn hóa. 4.0, trước mắt tập trung vào một 6 Số 9 năm 2022
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
cam kết wto về vận tải - phòng thương mại và công nghiệp việt nam
28 p | 143 | 27
-
những điều doanh nghiệp cần biết về hiệp định đối tác kinh tế việt nam - nhật bản
98 p | 122 | 15
-
Cách mạng công nghiệp 4.0 và sản xuất thông minh: Phần 1
125 p | 21 | 8
-
Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân lực ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0: Thực trạng và giải pháp
16 p | 46 | 8
-
Bảo Lộc phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Lê Hoàng Phụng
5 p | 91 | 6
-
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn: Thực trạng và kiến nghị giải pháp
10 p | 70 | 6
-
Giáo trình Quy hoạch mặt bằng công nghiệp: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
79 p | 19 | 6
-
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra với công nghiệp hóa theo hướng hiện đại ở nước ta
13 p | 39 | 5
-
Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Kinh nghiệm quốc tế và những hàm ý cho Việt Nam
7 p | 59 | 5
-
Liên kết phát triển các khu công nghiệp vùng duyên hải miền Trung: định hướng và giải pháp
13 p | 31 | 5
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Chuỗi giá trị & nâng cấp công nghiệp
21 p | 12 | 4
-
Phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh Hiệp định CPTPP được ký kết: Cơ hội và thách thức
10 p | 26 | 4
-
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến thương mại điện tử trong khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã
8 p | 35 | 4
-
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với Việt Nam - Cơ hội và thách thức
5 p | 13 | 3
-
Vai trò của liên kết trong sản xuất để phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam
13 p | 62 | 3
-
IMI và bài học chuyển đổi mô hình hoạt động sang doanh nghiệp khoa học và công nghệ
3 p | 53 | 2
-
Quá trình hoàn thiện mạng lưới cơ quan khoa học và công nghệ Việt Nam theo hướng tăng cường liên kết khoa học - công nghiệp: Những dấu mốc lịch sử
13 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn