BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ M SỐ: B96 - 23 - TĐ - 02 SOẠN THẢO "BẢNG TỪ TOÁN HỌC PHÁP - VIỆT VÀ VIỆT - PHÁP CHO CÁC LỚP SONG NGỮ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC TẠI VIỆT NAM" Thời gian thực hiện: Từ tháng 8 năm 1996 đến tháng 8 năm 1998 Những ngƣời nghiên cứu: PGS.PTS. NGUYỄN TRỌNG KHÂM: Chủ nhiệm đề tài PTS. NGUYỄN CAM TS. TRẤN ĐÌNH NGHĨA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ M SỐ: B96 - 23 - TĐ - 02 SOẠN THẢO "BẢNG TỪ TOÁN HỌC PHÁP - VIỆT VÀ VIỆT - PHÁP CHO CÁC LỚP SONG NGỮ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ TRUNG H-ỌC TẠI VIỆT NAM" Thời gian thực hiện: Từ tháng 8 năm 1996 đến tháng 8 năm 1998 Những ngƣời nghiên cứu: PGS.PTS. NGUYỄN TRỌNG KHÂM: Chủ nhiệm đề tài PTS. NGUYỄN CAM TS. TRẤN ĐÌNH NGHĨA MỤC LỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ............................................................................. Trang i VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ Trang ix VIII. BẢNG PHIÊN ÂM QUỐC TẾ ....................................................................... Trang x IX. BẢNG VIẾT TẮT............................................................................................... Trang xi BẢNG TỪ TOÁN HỌC PHÁP - VIỆT .................................................................. Trang 0 BẢNG TỪ TOÁN HỌC VIỆT – PHÁP .................................................................. Trang 202 PHRASES ET EXPRESSIONS USUELLES ......................................................... Trang 202 i BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI I. TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC TIẾNG PHÁP VÀ BẰNG TIẾNG PHÁP. Từ lâu tiếng Pháp đƣợc dạy và học nhƣ một ngoại ngữ bên cạnh tiếng Anh, tiếng Nga và tiếng Trung Quốc. Tuy nhiên qua sự biến đổi chính trị, kinh tế, x hội, tiếng Pháp bị xếp vào hàng thứ yếu trong chƣơng trình giáo dục Việt Nam. Mãi đến năm 1986, thời mở cửa đổi mới, tiếng Pháp mới có dịp phát triển trở lại ở các trƣờng trung học cơ sở và trung học phổ thông. Theo hƣớng phát triển đó, đến năm 1992 tiếng Pháp bắt đầu hồi sinh với chƣơng trình song ngữ thử nghiệm ở một số trƣờng nhƣ Colette, Lƣơng Định Của, Kết Đoàn dƣới sự hỗ trợ của ACCT (Agence de la coopération culturelle et technique) và Tổng l nh sự Pháp tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 1994 AUPELF UREF (Association des universités partiellement ou entièrement de langue fransçaise - Université des réseaux francophones) tham gia trực tiếp, ký kết với Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam thực hiện dự án dạy tăng cƣờng tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp trong 12 năm từ tiểu học lên đến đại học (1994-2006). Để thực hiện, tại Bộ giáo dục và đào tạo đã thành lập một ủy ban quốc gia dự án dạy tăng cƣờng tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp (comité national de pilotage du projet de l' enseignement intensif du et en írançais) trong đó Ông Vũ Quốc Anh, Vụ trƣởng Vụ phổ thông trung học Bộ giáo dục và đào tạo làm chủ tịch và 3 thành viên đối tác ACCT, AUPELF UREF và Pháp (tổng l nh sự Pháp tại Thành phố Hồ Chí Minh và đại sứ quán Pháp tại Hà Nội) và có sự phân công trách nhiệm. Cho đến nay, ACCT (Trung tâm tiếng Pháp khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng - CREFAP) phụ trách bồi dƣỡng giáo viên tiếng Pháp và giáo viên dạy môn khoa học bằng tiếng Pháp trong nƣớc, AUPELF UREF cùng với Bộ giáo dục và đào tạo phụ trách phần nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa, trang thiết bị, trợ cấp cho giáo viên các trƣờng song ngữ Pháp Việt và cho giảng viên đại học, Pháp chịu trách nhiệm giúp đỡ 3 trƣờng trung học trọng điểm : Lê Hồng Phong (Tp Hồ Chí Minh), Quốc Học (Huế), Chu Văn An (Hà Nội). Trong hoạt động thực hiện dự án, 3 đối tác đều phối hợp và cộng tác với nhau dƣới 4 dạng : 1.1 Tiếng Pháp đƣợc dạy và học nhƣ một ngoại ngữ ở các trƣờng trung học cơ sở và trung học phổ thông, 3 tiết / tuần. ii 1.2 Tiếng Pháp đƣợc dạy và học ở các trƣờng chuyên 7 tiết / tuần ở một số trƣờng phổ thông trung học. Tiếng Pháp hiện nay đƣợc giảng dạy tại 35/61 tỉnh, thành phố ở Việt Nam và dự kiến tăng lên 45 /61. 1.3 Tiếng Pháp đƣợc dạy tăng cƣờng các lớp song ngữ Việt Pháp 12 tiết / tuần, sĩ số lớp học từ 25 đến 28 học sinh. Hiện nay đ có 18 tỉnh và thành phố tham gia dự án này với 85 trƣờng trong đó có 45 trƣờng tiểu học, 37 trƣờng phổ thông cơ sở, 3 trƣờng phổ thông trung học; tổng số lớp học là 505 trong đó 303 tiểu học, 194 trung học cơ sở và 8 trung học phổ thông với 414 giáo viên phụ trách giảng dạy: 355 giáo viên tiếng Pháp, 26 giáo viên toán, 15 giáo viên lý và 18 giáo viên sinh. Và bên cạnh có 24 cố vấn sƣ phạm Việt Nam, Bỉ, Québec và Pháp. 1.4 Cho đến nay đ có từ 40 đến 47 ngành đại học dạy bằng tiếng Pháp (filières universitaires francophones). Từ phổ thông cơ sở (lớp 6 - 9) và phổ thông trung học (lớp 10 12) các môn toán, lý, sinh đƣợc dạy bằng tiếng Pháp. Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm học này 1997 - 1998 dạy các môn toán, lý, sinh bằng tiếng Pháp cho sinh viên các lớp song ngữ ở giai đoạn 2. II. YÊU CẦU GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC BỘ MÔN KHOA HỌC TOÁN, LÝ, SINH BẰNG TIẾNG PHÁP BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ ĐẠI HỌC. Ngày nay, tiếng Pháp cần đƣợc sử dụng mở rộng trong phạm vi quan hệ quốc tế để phát triển đất nƣớc về mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật, do đó tiếng Pháp đƣợc học nhƣ một ngôn ngữ 2 (langue seconde) sau tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) và dùng để giảng dạy (langue d'enseignement) các môn khoa học toán, lý, sinh. Đến đầu năm học 1997 - 1998, có 85 trƣờng tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông và 47 ngành đại học dạy bằng tiếng Pháp. Hiện đ có 3000 sinh viên cử nhân theo học. Theo dự án, đen năm 2006 sẽ đạt đƣợc 1250 lớp song ngữ Việt - Pháp nhằm đạt từ 5 đến 10% các tú tài có sử dụng tiếng Pháp (bacheliers francophones) và chuẩn bị vào đại học ở các ngành khoa học có giảng dạy bằng tiếng Pháp.