Báo cáo nghiên cứu khoa học " Điều trị bệnh huyết tán tại khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Nhi Nghệ"
lượt xem 17
download
An Huyết tán là bệnh thiếu máu do tan máu bẩm sinh, nguyên nhân chủ yếu là do bệnh Thalassemia vốn chiếm tới 91,62% các bệnh huyết tán trẻ em. Ở Việt Nam, theo Gs. Nguyễn Công Khanh, bệnh chiếm 22% các bệnh về máu và cơ quan tạo máu (Mô hình bệnh máu và cơ quan tạo máu tại khoa Huyết học lâm sàng Việt Nam TW 1991-1998, Kỷ yếu công trình Nghiên cứu khoa học 2000, tr.241).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học " Điều trị bệnh huyết tán tại khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Nhi Nghệ"
- Điều trị bệnh huyết tán tại khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Nhi Nghệ An Huyết tán là bệnh thiếu máu do tan máu bẩm sinh, nguyên nhân chủ yếu là do bệnh Thalassemia vốn chiếm tới 91,62% các bệnh huyết tán trẻ em. Ở Việt Nam, theo Gs. Nguyễn Công Khanh, bệnh chiếm 22% các bệnh về máu và cơ quan tạo máu (Mô hình bệnh máu và cơ quan tạo máu tại khoa Huyết học lâm sàng Việt Nam TW 1991-1998, Kỷ yếu công trình Nghiên cứu khoa học 2000, tr.241). I. Đặt vấn đề Huyết tán là bệnh thiếu máu do tan máu bẩm sinh, nguyên nhân chủ yếu là do bệnh Thalassemia vốn chiếm tới 91,62% các bệnh huyết tán trẻ em. Ở Việt Nam, theo Gs. Nguyễn Công Khanh, bệnh chiếm 22% các bệnh về máu và cơ quan tạo máu (Mô hình bệnh máu và cơ quan tạo máu tại khoa Huyết học lâm sàng Việt Nam TW 1991-1998, Kỷ yếu công trình Nghiên c ứu khoa học 2000, tr.241). Tại Nghệ An, mỗi năm có khoảng 200 lượt bệnh nhân huyết tán nhập viện điều trị, chiếm khoảng 43,5% các bệnh nhân về máu. Riêng ở Bệnh viện Nhi Nghệ An, bệnh nhân huyết tán phải vào điều trị nhiều lần vì tình trạng thiếu máu. Một số bệnh nhân thấy kết quả điều trị không được như mong muốn hoặc biến chứng lách quá to gây vỡ lách dễ dẫn đến tử vong nên chuyển lên tuyến trên, phải đi xa và rất tốn kém. Trước thực tế đó, từ tháng 7/2009, nhóm nghiên cứu đề tài cùng với Ts Dương Bá Trực - Trưởng khoa Huyết học lâm sàng, Bệnh viện Nhi Trung ương đã triển khai các phương pháp điều trị: truyền khối hồng cầu, cắt lách và thải sắt bằng Kelfer cho bệnh nhân huyết tán tại khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Nhi Nghệ An nhằm giải quyết vấn đề điều trị tại chỗ thật sự cần thiết cho người bệnh.
- II. Đối tượng và phương pháp nghiên c ứu 1. Đối tượng nghiên cứu 1.1. Đối tượng Nghiên cứu 167 bệnh nhân với chẩn đoán thiếu máu huyết tán ở tuyến Trung ương hoặc điều trị tại khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Nhi Nghệ An nhiều lần từ tháng 7/2009-7/2010. 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán - Lâm sàng: Da xanh vàng, niêm mạc nhợt, lách to, biến dạng xương mặt. - Cận lâm sàng: Công thức máu: huyết sắc tố giảm 6cm dưới bờ sườn. - Tăng nhu cầu truyền máu >1,5 lần hoặc truyền >200- 250ml khối hồng cầu/kg/năm để duy trì mức huyết sắc tố (Hb) 90-100g/l. - Nhiễm sắt (Ferritin >1.000ng/l). Đông máu bình thường. 1.4. Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh huyết tán cấp và thiếu máu do các nguyên nhân khác.
- 2. Phương pháp nghiên c ứu - Nghiên cứu theo phương pháp mô tả tiến cứu. - N ội dung nghiên c ứu: Theo mẫ u đi ều tra th ố ng nh ất với các tham s ố đ i ề u t ra th ống nhấ t: tuổ i, gi ớ i, đ ịa dư, dân t ộc, lâm sàng, c ận lâm sàng. Sử dụng phác đồ điều trị của khoa Huyết học lâm sàng - Bệnh viện Nhi Trung ương dưới sự tư vấn của Ts. Dương Bá Trực. Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học. III. Kết quả 1. Tuổi T rong 167 b ệ nh nhân nghiên c ứ u, h ầ u h ế t g ặ p ở n hóm >5 tu ổ i (69,5%). Đ i ề u này không phù h ợ p v ớ i tác gi ả B ùi Văn Viên và Cs (13,1%). Nguyên n hân d o phát hi ệ n b ệ nh mu ộ n vì b ệ nh nhân chưa hi ể u bi ế t về b ệ nh và ở n h ữ ng vùng quá xa xôi. 2. Địa dư Bệnh phổ biến ở miền núi (chiếm 63,5%), ít hơn ở miền biển (chiếm 4,2%) và đồng bằng (chiếm 32,3%). Điều này phù hợp với tính chất bệnh. 3. Dân tộc
- Dân tộc Số lượng % Thái 75 47,3 Kinh 75 44,9 Khơ mú 5 3,0 Thanh 4 2,4 Mông 2 1,2 Thổ 2 1,2 Bệnh nhân chủ yếu là dân tộc Thái (47,3%), dân tộc Kinh (44,9%), các dân tộc khác chiếm tỷ lệ ít hơn. Điều này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Dương Bá Trực, Phan Thùy Hoa. 4. Phương pháp điều trị
- Truyền khối hồng cầu để cải thiện tình trạng thiếu máu cho bệnh nhân (85%). Ít gặp hơn là truyền máu tươi toàn phần (7,85%) và kết hợp khối hồng cầu với máu tươi toàn phần (7,2%). 5. Cải thiện tình trạng thiếu máu Trước điều trị Sau điều trị Hb (g/l) n % n % Hb < 60 87 52,1 0 0 60 - 80 63 37,7 36 21,6 80 - 100 17 10,2 83 49,7 > 100 0 0 48 28,7 Sau điều trị, tình trạng thiếu máu được cải thiện rõ rệt Hb 60- 100g/l: 28,7%.
- 6. Cải thiện tình trạng nhiễm sắt Cải thiện tình trạng nhiễm sắt Trước điều trị Sau điều trị Ferritin (ng/l) n = 44 Tỷ lệ % n = 44 Tỷ lệ % < 1000 28 63,6 35 79,5 1000- £ 2500 15 34,1 9 20,5 > 2500 1 2,3 0 0 Sau điều trị, tình trạng nhiễm sắt cải thiện: nhẹ 79,5%, nặng 20,5%, rất nặng 0%. 7. Cải thiện dấu hiệu lâm sàng ở bệnh nhân cắt lách Cải thiện dấu hiệu lâm sàng ở bệnh nhân cắt lách Trước điều trị Sau điều trị (Sau 3
- tháng) n = 12 Tỷ lệ % n = 12 Tỷ lệ % Nặng - Rất nặng 10 83,3 0 0 Thiếu Vừa 2 16,7 5 41,7 máu Nh ẹ 0 0 7 58,3 To đ ộ 3 -4 Đã c ắt Lách 12 100 To 12 100 2 16,7 Gan Bình thường 0 0 10 83,3 Biến dạng mặt rõ 9 75 4 33,3 Thể ch ất Biến dạng mặt nhẹ 3 25 8 66,7
- Hầu hết bệnh nhân thiếu máu nặng và rất nặng: 83,3%; thiếu máu nhẹ: 0%; lách to và gan to: 100%; biến dạng mặt rõ: 75%. Sau cắt lách, tình trạng thiếu máu được cải thiện rõ rệt ,thiếu máu nhẹ: 58,3%; gan không to: 83,3%; biến dạng mặt rõ còn 33,3%. 8. Kết quả điều trị Tỷ lệ % n = 167 Ổn định 166 99,4 Chuyển tuyến trên 1 0,6 Tử vong 0 0 Đa số bệnh nhân ổn định và ra viện, có 1 trường hợp có hiện tượng tan máu tự miễn sau điều trị phải chuyển tuyến Trung ương. Ngày điều trị trung bình là: 7,5 ngày IV. Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận
- + Huyết tán là một bệnh thường gặp trong các bệnh về máu, chiếm 4,75% tổng số bệnh nhân vào viện tại khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Nhi Nghệ An. + Bệnh gặp phổ biến ở miền núi (63,8%), nhiều nhất ở dân tộc Thái (47,3%), dân tộc Kinh (44,9%). + Tuổi điều trị muộn hơn so với tuổi phát hiện bệnh (>5 tuổi: 69,3%). + Các phương pháp điều trị: truyền khối hồng cầu, thải sắt, cắt lách có hiệu quả về mặt kinh tế cao. Hầu hết bệnh nhân ổn định (chiếm 99,4%), không có bệnh nhân tử vong, hạn chế bệnh nhân chuyển tuyến trên và chi phí điều trị. Bước đầu phương pháp điều trị cắt lách có hiệu quả rõ rệt về mặt xã hội, giúp bệnh nhân có cuộc sống bình thường. Cải thiện biến dạng xương mặt (41,7%), gan nhỏ lại (83,3%), hết tình trạng thiếu máu nặng (83,3%). + Điều trị thải sắt làm giảm tình trạng nhiễm sắt (79,5%). 2. Kiến nghị + Cần có chương trình kết hợp các tổ chức đoàn thể (Ủy ban dân số), người bệnh và Bệnh viện Nhi Trung ương để thành lập Trung tâm tư vấn bệnh và phòng bệnh. + Trang bị máy điện di huyết sắc tố hoặc máy HPLC để chẩn đoán bệnh. + Tăng cường kinh phí để cung ứng đủ nguồn máu và thuốc thải sắt cho bệnh nhân./.
- Tài liệu tham khảo 1. Bùi Văn Viên (2007), Đánh giá thực trạng truyền máu của bệnh nhân Thalassemia tại Bệnh viện Nhi Trung ương - Y học Việt Nam số 2/2010, tr.1. 2. Thiếu máu liên quan đến huyết sắc tố ở trẻ em dân tộc Thái - Lào Cai, Dương Bá Trực và Nguyễn Công Khanh, Kỷ yếu Công trình nghiên cứu khoa học 2000, tr.250. 3. Dương Bá Trực (2009), Tình hình bệnh Thalassemia ở Kim Bôi - Hòa Bình, Y học Việt Nam - số 2/2010, tr.47. ■ Bs. Ngũ Thị Lê Vinh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 380 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 434 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 348 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 373 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 347 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn