CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY BÌNH ĐỊNH _ CƠ CẤU TỔ CHỨC
lượt xem 42
download
Công ty Cổ phần Giày Bình Định tổ chức bộ máy quản trị theo mô hình trực tuyến chức năng. Với hình thức tổ chức này, Công ty vừa đảm bảo cho người lãnh đạo cao nhất toàn quyền quản lí và ra quyết định, phản ứng kịp thời với bất cứ hoàn cảnh nào của quá trình sản xuất kinh doanh. Còn các phòng ban phòng ban phân xưởng có chức năng tham mưu lên xuống cho người lãnh đạo, giảm nhẹ công việc cho giám đốc. Ngoài ra nó còn đảm bảo cho tính thống nhất, chuyên môn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY BÌNH ĐỊNH _ CƠ CẤU TỔ CHỨC
- CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY BÌNH ĐỊNH 1. Bộ máy tổ chức của Công ty 1.1. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Giày Bình Định tổ chức bộ máy quản trị theo mô hình trực tuyến chức năng. Với hình thức tổ chức này, Công ty vừa đảm bảo cho người lãnh đ ạo cao nhất toàn quyền quản lí và ra quyết định, phản ứng kịp thời với bất cứ hoàn cảnh nào của quá trình sản xuất kinh doanh. Còn các phòng ban phòng ban phân xưởng có chức năng tham mưu lên xuống cho người lãnh đạo, giảm nhẹ công việc cho giám đốc. Ngoài ra nó còn đảm bảo cho tính thống nhất, chuyên môn hóa để giúp tăng năng suất lao động. Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức của Công ty (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính) ́ Ghi chu: Quan hệ kiểm soát Chỉ đao trực tuyên ̣ ́ Quan hệ chức năng 1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý • Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định, thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm ti ếp theo, b ầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát của Công ty...
- • Ban kiểm soát: Là cơ quan có chức năng hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để thay mặt giám sát mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, báo cáo trực tiếp Đại hội đồng cổ đông. • Hội đông quan trị: Do Đai hôi cổ đông bâu ra, có nhiêm vụ xây dựng moi chiên ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ lược san xuât kinh doanh. Đứng đâu là chủ tich Hôi đông quan trị chiu trach nhiêm trước ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ Nhà nước và cổ đông về moi măt hoat đông san xuât kinh doanh cua Công ty, có quan hệ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ trực tuyến với ban giám đốc. • Giam đôc: Là người đại diện pháp nhân của công ty , do Hôi đông quan trị bổ ́ ́ ̣ ̀ ̉ nhiêm là người trực tiêp điêu hanh Công ty, thực hiên chiên lược san xuât kinh doanh do ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ Hôi đông quan trị vach ra và chiu trach nhiêm trước Hôi đông quan trị về moi măt trong ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ san xuât kinh doanh cua Công ty, thực hiện việc lên kế hoạch, xây dựng chiến lược phát ̉ ́ ̉ triển hàng năm và dài hạn của Công ty. • Phó giam đôc: Là người tham mưu cho Giam đôc, chiu trach nhiêm chinh trong ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ viêc tổ chức san xuât cac đơn hang, mâu hang, quan lý cac phong kinh doanh, kế toan, kỹ ̣ ̉ ́́ ̀ ̃ ̀ ̉ ́ ̀ ́ thuât, kiêm tra và đam bao cac tiêu chuân kỹ thuât cua cac mâu hang, cung ứng vât tư đam ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̣̉ ́ ̃ ̀ ̣ ̉ bao đung tiên độ san xuât. Ngoai ra, phó giam đôc con thay măt Giam đôc giai quyêt cac ̉ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́́ công viêc được giao khi Giam đôc văng măt. ̣ ́ ́ ́ ̣ • Phong tổ chức hanh chinh: Tổ chức tuyên dung, bố trí người lao đông cho cac bộ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ́ phân trong Công ty. Quan lý hồ sơ về nhân sự, hồ sơ về công tac tổ chức can bô, bổ nhiêm ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ can bộ thuôc thâm quyên, giải quyết tiên lương, thi đua khen thưởng, kỷ luât, chăm lo ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ đời sông cho can bộ nhân viên, giai quyêt cac nghia vụ và quyên lợi cua người lao đông. ́ ́ ̉ ́́ ̃ ̀ ̉ ̣ Tiêp nhân cũng như báo cao kip thời cac thông tin cua Công ty cho câp trên, phôi hợp với ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ cac bộ phân khac tổ chức đao tao, nâng bâc cho công nhân. ́ ̣ ́ ̣̀ ̣ • Phong kinh doanh: ̀ - Xây dưng kế hoach san xuât và tiêu thụ sản phẩm. ̣ ̣ ̉ ́ - Tham mưu cho lanh đao về cung ứng vât tư thiêt bị phuc vụ san xuât kinh doanh. ̃ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ - Theo doi thời gian giao nhân hang hoa, vât tư, xây dựng kế hoạch gái thành. ̃ ̣ ̀ ̣́
- - Tổ chức nghiên cứu tim kiêm thị trường, đanh giá cac nhà cung câp, cac khach hang. ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ - Tham mưu cho giam đôc; theo doi hướng dân moi thủ tuc tem nhan, bao bì san phâm ́ ́ ̃ ̃ ̣ ̣ ̃ ̉ ̉ theo yêu cầu cua khach hang; theo doi hoat đông xuât nhâp khâu hang hoá. ̉ ́ ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ • Phong kế toan –Tai vụ: Kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế phát sinh trong toàn ̀ ́ ̀ Công ty, tham mưu lãnh đạo về quản lí tài chính, bảo tồn vốn và s ử dụng v ốn có hi ệu quả, thực hiện đầy đủ, đảm bảo nguyên tắc quản lí tài chính theo điều lệ. • Phong kỹ thuât: Tham mưu cho lãnh đạo, điều hành lĩnh vực kĩ thuật toàn Công ̀ ̣ ty, thiết lập yêu cầu kĩ thuật cho sản phẩm, ban hành và giám sát thực hiện tại các phân xưởng nhằm đạt được các yêu cầu đã đề ra. • Phong thiêt kế mâu:Thiêt kế các mẫu giay, mẫu dep giới thiêu khach hang hoăc ̀ ́ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ san xuât thử cac mâu giay, dep theo yêu cầu khach hang đăt, xây dựng đinh mức vât tư kỹ ̉ ́ ́ ̃ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ thuât cho từng mã hang. ̣ ̀ • Bộ phân phuc vụ: Có nhiêm vụ bao vê,̣ giữ gin an toan tai san cua Công ty, theo ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀̉ ̉ doi viêc thực hiên nôi quy cua lao đông trong Công ty. ̃ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ • Các phân xưởng sản xuất: quản lí nhân lực, tài sản của nhà máy trong phạm vi phân xưởng, điều hành và sản xuất từng công đoạn của sản xuất phục vụ cho phân xưởng khác đảm bảo đồng bộ, kịp thời. Phân xưởng chuẩn bị 1: Nhận vật tư làm quai mũ rồi giao cho tổ phun keo tráng. Thực hiện cán tráng rồi phun qua một lớp keo sau đó nhập kho bán thành phẩm. Phân xưởng chuẩn bị 2: Nhận vật tư làm đế rồi trực tiếp giao cho tổ chặt tiến hành chặt theo các kích cỡ đã có sẵn, còn vật tư làm đế giày vải phải trải qua công đoạn cán luyện mới tiến hành cắt đế, cắt lún để nhập kho bán thành phẩm. Phân xưởng may dép: Nhận chi tiết của dép từ phân xưởng chuẩn bị, sau đó thực hiện công việc dán hai lớp tùy theo yêu cầu, tiến hành công đoạn may, hoàn thành quai dép, mặt dép, để bộ phận KCS kiểm tra, sau đó nhập kho bán thành phẩm.
- Phân xưởng may giày: nhận các chi tiết mũ giày, sau đó dán và may các chi tiết lại thành mã giày hoàn chỉnh, sau đó chuyển sang đột, tán ozon, để bộ phận KSC kiểm tra, cuối cùng nhập kho bán thành phẩm. Phân xưởng gò dép: Nhận quai dép, mặt đế, đế dép tại kho bán thành phẩm. Tiến hành bôi keo lên chân quai mặt đế sau đó bỏ qua băng tải cho chạy vào buồng s ấy làm khô rồi dùng phom để dán quai vào mặt đế, dùng máy đập để kết dính hai phần lại với nhau rồi chuyển sang bộ phận KSC kiểm tra. Phân xưởng gò giày nữ: Nhận đế và mũ giày tại kho bán thành phẩm. Thực hiện việc bôi keo, sấy khô, gò phần mũ giày, gò gót, gò hông rồi lại bôi keo, sấy ghép dán bán và đưa vào lưu hóa, tiếp theo bộ phận KSC kiểm tra để chuyển sang bộ phận bao bì, nhập kho. Phân xưởng gò giày vải: nhận đế và mũ giày tại kho bán thành phẩm , sau đó bôi keo, sấy khô, ghé dán bán, đưa vào lưu hóa, bộ phận KSC kiểm tra và chuyển sang bao bì, nhập kho. Tổ in: Có nhiệm vụ bao bì, nhãn mác. CTY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KỲ HÀ CHU LAI QUẢNG NAM 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Công ty TNHH một thành viên Đầu tư và Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam tổ chức bộ máy quản trị theo mô hình trực tuyến chức năng. Với hình thức này, Công ty vừa đảm bảo cho người lãnh đạo cao nhất toàn quyền quản lý và ra quyết định, phản
- ứng kịp thời với bất cứ hoàn cảnh nào của quá trình kinh doanh. Các phòng ban có chức năng tham mưu lên xuống cho lãnh đạo, giảm nhẹ công việc cho giám đốc. Ngoài ra nó còn đảm bảo tính thống nhất, chuyên môn hóa giúp tăng năng suất lao động. * Ghi chú: Quan hệ trực tiếp Quan hệ chức năng 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- • Chủ tịch hội đồng thành viên: Cùng với hội đồng thành viên đưa ra quyết định, phê duyệt các chính sách chiến lược kinh doanh, giao quyền và nghĩa vụ cho giám đốc thay mặt chủ sở hữu thực hiện. • Ban kiểm soát: Là cơ quan có chức năng hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để thay mặt giám sát mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, báo cáo trực tiếp Đại hội đồng cổ đông. • Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của Công ty trong hoạt động giao dịch, người điều hành cũng như chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. • Phó giám đốc: Là người tham mưu cho Giám đốc, quản lý điều hành sản xuất, kinh doanh của toàn Công ty. Ngoài ra Phó giám đốc còn được Uỷ quyền để giải quyết các công việc thay cho Giám đốc khi Giám đốc đi vắng mặt. • Phòng Tài chính- Kế toán: Tham mưu cho Ban Giám Đốc về công tác quản lý kinh tế, quản lý việc sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh theo kế hoạch. Tổ chức công tác ghi chép sổ sách kế toán một cách khoa học kịp thời và chính xác, thực hiện việc giám sát bằng đồng tiền đối với tất cả các hợp đồng sản xuất kinh doanh. Tham mưu cho Giám đốc về vấn đề tài chính, quản lý hàng hoá, đề xuất và thành lập các quỹ của Công ty theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. • Phòng Tổ chức - Hành chính - Lao động: Có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong mọi công tác tổ chức bộ máy, lao động tiền lương, bố trí đề bạc cán bộ, lập phương án đào tạo dự nguồn và tham mưu cho Giám đốc ký kết tổ chức và triển khai thực hiện các hợp đồng lao động. • Phòng Kế hoạch -Kinh doanh:
- Có chức năng và nhiệm vụ quan trọng trong việc lập kế hoạch khai thác và sản xuất kinh doanh theo định mức về sử dụng vật tư, nguyên liệu, theo dõi tiến độ và quá trình sản xuất kinh doanh. Tham mưu cho Ban Giám đốc về các hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu của khách hàng, đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập và xác định các kênh phân phối sản phẩm, nghiên cứu, điều tra khai thác các khách hàng tiềm năng, lựa chọn các đối tác thích hợp để đảm bảo đáp ứng các nhu cầu cung ứng của công ty một cách liên lục... • Phòng Xúc tiến Đầu tư: Có nhiệm vụ quảng bá, tiếp thị thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đầu tư tại các dự án mà Công ty đang quản lý, Theo dõi, h ướng dẫn và hỗ trợ cho Nhà đầu tư hoàn chỉnh các thủ tục về hành chính khi triển khai đầu tư. • Phòng Quản lý dự án và xây dựng: Có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý xây dựng hạ tầng, dân dụng, công nghệ thẩm định các dự án đ ầu tư, nhà thầu, tổ chức đấu thầu các dự án, giám sát thi công các hạng mục công trình... • Phòng kỹ thuật chất lượng: Phòng kỹ thuật - chất lượng chịu trách về mặt kỹ thuật và giám xác chất lượng đối với các loại sản phẩm tại và những công trình, được Giám đốc phân công chỉ đạo giám sát ngay từ khi khởi công đến khi kết thúc công trình ngoài. Mỗi công trình thi công cán bộ phụ trách công trình thi công phải lập một sổ nhật ký công trình để giám sát kỹ thuật. Hàng ngày, phòng kỹ thuật - chất lượng có trách nhiệm nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành thực tế của đơn vị sản xuất, thi công... để làm cơ sở quyết toán hàng tháng. Phòng kỹ thuật - chất lượng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về khối lượng công việc hoàn thành đã nghiệm thu và báo cáo khối lượng sản xuất, thi công tham mưu cho Ban giám đốc biết để có cơ sở lập kế hoạch cho đơn vị tạm ứng tiền hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh. • Các Xí nghiệp trực thuộc: Có chức năng nhiệm vụ thay Công ty sử dụng quản lý tài sản tại đơn vị, tổ chức hoạt động khai thác sản xuất sản phầm hàng hoá theo k ế hoạch được duyệt từ Ban giám đốc Công ty. Chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng lao
- động trực tiếp trong quá trình hoạt động khai thác sản xuất sản phầm, hàng hoá của đơn vị trước Ban lãnh đạo Công ty. Sử dụng vật tư, hàng hoá trong quá trình sản xuất một cách tiết kiệp và có hiệu quả nhằm đảm bảo tốt chỉ tiêu giảm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm của Công ty.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn