ĐA DẠNG CHỨC NĂNG CỦA QUẦN XÃ VI KHUẨN TRÊN SAN HÔ<br />
VEN ĐẢO CÁT BÀ VÀ LONG CHÂU, GÓP PHẦN THÍCH ỨNG<br />
VỚI SỰ THAY ĐỔI CỦA MÔI TRƯỜNG<br />
Phạm Thế Thư<br />
Viện Tài nguyên và Môi trường Biển<br />
Yvan Betteral<br />
Viện Nghiên cứu cho Sự phát triển, Cộng hòa Pháp<br />
Bùi Thị Việt Hà<br />
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Nguyễn Đăng Ngãi<br />
Viện Tài nguyên và Môi trường Biển<br />
Tóm tắt<br />
<br />
Hệ sinh thái rạn san hô có vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), tuy<br />
nhiên, sự phát triển của san hô đang phải đối mặt nhiều thách thức, trong đó, có sự thay<br />
đổi môi trường sống do các hoạt động nhân tác, đặc biệt là vùng ven biển và tác động tiềm<br />
tàng của biến đổi khí hậu (BĐKH) (như hiện tượng san hô chết trắng…). Vì vậy, nghiên<br />
cứu chức năng của quần xã vi khuẩn trên san hô, nhằm xem xét vai trò của chúng với sức<br />
khỏe san hô và trong khả năng chống chịu và thích nghi của san hô đối với những thay đổi<br />
của môi trường. Do đó, để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, thí nghiệm đĩa sinh thái<br />
(Biolog Ecoplate) về khả năng hấp thụ và chuyển hóa 31 hợp chất hữu cơ thuộc 6 nhóm<br />
chất (carbo-hydrates, amino-acids, phenols, carboxylic acids, polymers và amines) của hệ<br />
vi khuẩn sống trên 9 loài san hô và môi trường nước xung quanh tại vùng ven đảo Cát Bà<br />
và Long Châu (Hải Phòng) đã được tiến hành. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, với sự đa<br />
dạng và biến động cũng như sự tương quan đa biến của các yếu tố môi trường tới khả<br />
năng hấp thụ và chuyển hóa các chất hữu cơ của hệ vi khuẩn trên san hô, khẳng định vai<br />
trò quan trọng của hệ vi khuẩn trong dinh dưỡng và trao đổi chất san hô, làm tăng khả<br />
năng thích ứng với sự biến đổi môi trường sống của san hô, trong đó có sự thay đổi tiềm<br />
tàng của BĐKH.<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
<br />
Hệ sinh thái rạn san hô có vai trò quan trọng trong bảo tồn ĐDSH, tuy nhiên, sự phát triển của<br />
san hô đang phải đối mặt nhiều thách thức, trong đó có sự thay đổi môi trường sống do các hoạt<br />
động nhân tác, đặc biệt là vùng ven biển và tác động tiềm tàng của BĐKH (như hiện tượng san<br />
hô chết trắng…). Vì vậy, nghiên cứu chức năng của quan xã vi khuẩn trên san hô, nhằm xem xét<br />
vai trò của chúng với sức khỏe san hô và trong khả năng chống chịu và thích nghi của san hô đối<br />
với những thay đổi của môi trường. Đặc biệt, hệ vi khuẩn sống trên san hô biển Việt Nam vẫn<br />
chưa được nghiên cứu nhiều.<br />
Do đó, để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, thí nghiệm đĩa sinh thái (Biolog Ecoplate) về khả<br />
năng hấp thụ và chuyển hóa 31 hợp chất hữu cơ thuộc 6 nhóm chất (carbo-hydrates, amino-acids,<br />
phenols, carboxylic acids, polymers và amines) của hệ vi khuẩn sống trên 9 loài san hô và môi<br />
<br />
243<br />
<br />
trường nước xung quanh tại vùng ven đảo Cát Bà và Long Châu (Hải Phòng) được tiến hành.<br />
Nghiên cứu xác định sự đa dạng, biến động chức năng hấp thụ và chuyển hóa các chất hữu cơ<br />
của hệ vi khuẩn sống trên chất nhầy giữa các loài san hô, giữa san hô với môi trường nước xung<br />
quanh, giữa các khu vực ven đảo Cát Bà và Long Châu và đánh giá tác động qua lại giữa các yếu<br />
tố môi trường và chức năng hệ vi khuẩn với đời sống của san hô. Bài báo này được thực hiện với<br />
sự hỗ trợ kinh phí của Đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – VAST 07.03/11-12.<br />
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
2.1. Sơ đồ thu mẫu<br />
<br />
Hình 2.1. Sơ đồ thu mẫu (ven đảo Cát Bà và Long Châu, Hải Phòng)<br />
Bảng 2. 1. Ký hiệu các mẫu và tên của các loài san hô nghiên cứu<br />
STT<br />
<br />
Ký hiệu mẫu<br />
<br />
1<br />
<br />
L1<br />
<br />
Pavona frondifera<br />
<br />
2<br />
<br />
L2<br />
<br />
Fungia fungites<br />
<br />
3<br />
<br />
L3<br />
<br />
Pavona decussata<br />
<br />
4<br />
<br />
L4<br />
<br />
Pectinia paeonia<br />
<br />
5<br />
<br />
L5<br />
<br />
Sandalothia robusta<br />
<br />
6<br />
<br />
N1<br />
<br />
Nước tầng đáy, rạn san hô<br />
<br />
7<br />
<br />
L6<br />
<br />
Pavona frondifera<br />
<br />
8<br />
<br />
L7<br />
<br />
Favites pentagona<br />
<br />
9<br />
<br />
L8<br />
<br />
Acropora pulchra<br />
<br />
10<br />
<br />
L9<br />
<br />
Pavona decussata<br />
<br />
11<br />
<br />
N2<br />
<br />
Nước tầng đáy, rạn san hô<br />
<br />
Tên loài san hô<br />
<br />
Ghi chú<br />
<br />
San hô khu vực ven đảo Cát Bà<br />
(+20°47'19.31"; +107°5' 42.87")<br />
<br />
San hô khu vực ven đảo Long Châu<br />
(+20°37'57.45"; +107°8' 46.41")<br />
<br />
244<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài hiện trường<br />
+ Mẫu nước biển được thu bằng máy lấy nước chuyên dụng (Bathomet), chiết vào chai sạch, vô<br />
trùng, bảo quản ngay trong điều kiện 4oC và đưa về phòng thí nghiệm xử lý.<br />
+ Các loài san hô ở trạng thái khỏe mạnh được thu bằng cách sử dụng trang thiết bị lặn SCUBA<br />
và các mẫu dịch nhầy san hô (SML) được thu ngay ngoài hiện trường theo phương pháp của<br />
Garren và Azam (2010), bảo quản 4oC và thí nghiệm trong vòng 4 giờ.<br />
+ Các thông số môi trường được đo bằng máy CTD (Nhật Bản) và phân tích theo phương pháp<br />
so mầu trên quang phổ kế DR/2000 (Hãng HACH, Hoa Kỳ).<br />
2.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm<br />
Bản Biolog-Ecoplate có 96 giếng, chứa 31 loại hợp chất hữu cơ, thuộc 6 nhóm chất (Bảng 2.2),<br />
lặp lại ba lần trên bản giếng, ngoài ra, còn có 3 giếng đối chứng. Mỗi giếng đều chứa<br />
Tetrazolium tím như là một chất nhận điện tử, chúng chỉ thị hoạt động của enzym dehydrogenase<br />
và được sử dụng như là thước đo hoạt động trao đổi chất của vi khuẩn (Ritchie và Smith, 1995b).<br />
Bảng 2.2. Phân nhóm 31 nguồn cacbon thí nghiệm có trên bản Biolog Ecoplate<br />
Chất thí nghiệm<br />
<br />
Amino-acids<br />
<br />
Nhóm<br />
chất<br />
<br />
A2<br />
<br />
Chất thí nghiệm<br />
<br />
Ký<br />
hiệu<br />
<br />
2-Hydroxy Benzoic acid<br />
<br />
C3<br />
<br />
Phenols<br />
<br />
D-Galactonic γ-Lactone<br />
<br />
A3<br />
<br />
4-Hydroxy Benzoic acid<br />
<br />
D3<br />
<br />
D-Xylose<br />
<br />
B2<br />
<br />
Pyruvic-acid methyl-ester<br />
<br />
B1<br />
<br />
i-Erythritol<br />
<br />
C2<br />
<br />
D-Galacturonic acid<br />
<br />
B3<br />
<br />
D-Mannitol<br />
<br />
D2<br />
<br />
γ-Hydroxybutyric acid<br />
<br />
E3<br />
<br />
N-Acetyl-Glucosamine<br />
<br />
E2<br />
<br />
D-glucosaminic acid<br />
<br />
F2<br />
<br />
D-Cellobiose<br />
<br />
G1<br />
<br />
Itaconic Acid<br />
<br />
F3<br />
<br />
Glucose-1-Phosphate<br />
<br />
G2<br />
<br />
α-Ketobutyric acid<br />
<br />
G3<br />
<br />
α-D-Lactose<br />
<br />
H1<br />
<br />
D-Malic acid<br />
<br />
H3<br />
<br />
D,L-α-Glycerol phosphate<br />
<br />
H2<br />
<br />
Tween 40<br />
<br />
C1<br />
<br />
L-Arginine<br />
<br />
A4<br />
<br />
Tween 80<br />
<br />
D1<br />
<br />
L-Asparagine<br />
<br />
B4<br />
<br />
α-Cyclodextrin<br />
<br />
E1<br />
<br />
LPhenylalanine<br />
<br />
C4<br />
<br />
Glycogen<br />
<br />
F1<br />
<br />
L-Serine<br />
<br />
D4<br />
<br />
Phenylethyl amine<br />
<br />
G4<br />
<br />
Putrescine<br />
<br />
H4<br />
<br />
H2O<br />
<br />
A1<br />
<br />
Carboxylic acids<br />
<br />
Carbo-hydrates<br />
<br />
β-Methyl-D-Glucoside<br />
<br />
Ký<br />
hiệu<br />
<br />
Polymers<br />
<br />
Nhóm<br />
chất<br />
<br />
Amines<br />
L-Threonine<br />
<br />
E4<br />
<br />
Glycyl-L-glutamic acid<br />
<br />
F4<br />
<br />
H2O<br />
<br />
245<br />
<br />
Dịch nhầy san hô được pha loãng 10 lần với nước biển lọc qua màng milipore (kích thước lỗ 0,2<br />
µm, đường kính 47 mm), với 150 μl dịch mẫu được thí nghiệm trên mỗi giếng, nuôi trong tối tại<br />
28oC, trong 10 ngày. Sau mỗi 24 giờ nuôi, bản thí nghiệm Biolog-Ecoplate được đo mật độ<br />
quang tại bước sóng 590 nm (đỉnh của tetrazodium) bằng máy Microplate Reader – BIO RAD<br />
Model 680 (Insam và Goberna, 2004).<br />
2.4. Phương pháp xử lý số liệu<br />
+ Khả năng hấp thụ và chuyển hóa các nguồn cacbon thí nghiệm (6 nhóm chất với 31 chất hữu<br />
cơ) được thể hiện trên giá trị trung bình phát triển mầu của giếng thí nghiệm (AWCD – Average<br />
Well Color Development) và AWCD cho mỗi cơ chất i trong mỗi đĩa j tại thời điểm t được tính<br />
theo công thức của Garland và Mills (1991):<br />
AWCD j , t <br />
<br />
1 31<br />
ODi, j, t <br />
31 i 1<br />
<br />
Trong đó, OD là mật độ quang của mỗi giếng.<br />
+ Hệ số tương quan Pearson, so sánh tương đồng (phương pháp phân nhóm – UPGMA), phân<br />
tích thành phần chính (PCA) đã được sử dụng rộng rãi để đánh giá sự tương tác giữa sự đa dạng<br />
chức năng của các hệ vi khuẩn với các yếu tố môi trường với phầm mềm XLSTAT 2011<br />
(Garland và Mills, 1991).<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
3.1. Khả năng hấp thụ các nhóm chất hữu cơ của của hệ vi khuẩn<br />
<br />
3.1. 1. Trung bình khả năng hấp thụ các nhóm chất thí nghiệm<br />
T rung bình - Long Châu<br />
<br />
0.40<br />
<br />
0.40<br />
<br />
0.30<br />
<br />
0.30<br />
<br />
polymers<br />
<br />
phenols<br />
<br />
Aminoacids<br />
<br />
polymers<br />
<br />
phenols<br />
<br />
0.00<br />
<br />
carboxylic<br />
acids<br />
<br />
0.00<br />
<br />
carbohydrates<br />
<br />
0.10<br />
<br />
amines<br />
<br />
0.10<br />
<br />
carboxylic<br />
acids<br />
<br />
0.20<br />
<br />
carbohydrates<br />
<br />
0.20<br />
<br />
amines<br />
<br />
AWCD<br />
<br />
0.50<br />
<br />
Aminoacids<br />
<br />
AWCD<br />
<br />
T rung bình - Cát Bà<br />
0.50<br />
<br />
Hình 3.1. Khả năng hấp thụ các nhóm chất thí nghiệm của hệ vi khuẩn<br />
Từ kết quả Hình 3.1 cho thấy, tất cả 6 nhóm chất hữu cơ thí nghiệm đều được hệ vi khuẩn sống<br />
trên các loài san hô khu vực nghiên cứu hấp thụ và chuyển hóa, và trung bình khả năng hấp thụ 6<br />
nhóm chất hữu cơ thí nghiệm ở 2 mặt cắt (Cát Bà và Long Châu) đều có xu hướng tương tự<br />
nhau. Trong đó, khả năng hấp thụ của hệ vi khuẩn có xu hướng biến động giảm dần từ nhóm<br />
chất polymers, carboxylic acids và lần lượt tới nhóm chất carbo-hydrates, amino-acids và tới<br />
nhóm phenols và nhóm amines.<br />
<br />
246<br />
<br />
3.1.2. Khả năng hấp thụ các nhóm chất trên các loài san hô khu vực Cát Bà<br />
Kết quả trên Hình 3.2 cho thấy, khả năng hấp thụ các nhóm chất thí nghiệm của hệ vi khuẩn trên<br />
các loài san hô là có sự khác nhau, với nhóm chất thí nghiệm amino-acids, carbo-hydrates và<br />
nhóm carboxylic acids sự chênh lệch ít giữa các loài san hô nhưng ở các nhóm phenols,<br />
polymers và amines thì có sự chênh lệch rõ. Đặc biệt, hệ vi khuẩn sống trên loài san hô (L5) là<br />
có khả năng hấp thụ cao nhất với các nhóm chất hữu thí nghiệm trừ nhóm chất amines, thấp nhất<br />
là hệ vi khuẩn thuộc loài san hô (L2) với nhóm amines và carbo-hydrates, loài san hô (L3) với<br />
nhóm carboxylic acid và phenols, loài L1 với nhóm polymers và nhóm amino-acid là hệ vi<br />
khuẩn trong N1.<br />
amines<br />
0.50<br />
<br />
0.40<br />
<br />
0.40<br />
<br />
0.30<br />
<br />
0.30<br />
<br />
AWCD<br />
<br />
AWCD<br />
<br />
Amino-acids<br />
0.50<br />
<br />
0.20<br />
0.10<br />
<br />
0.20<br />
0.10<br />
<br />
0.00<br />
<br />
0.00<br />
<br />
L1<br />
<br />
L2<br />
<br />
L3<br />
<br />
L4<br />
<br />
L5<br />
<br />
N1<br />
<br />
L1<br />
<br />
L2<br />
<br />
L3<br />
<br />
L4<br />
<br />
L5<br />
<br />
N1<br />
<br />
L4<br />
<br />
L5<br />
<br />
N1<br />
<br />
L4<br />
<br />
L5<br />
<br />
N1<br />
<br />
carboxylic acids<br />
<br />
carbo-hydrates<br />
0.50<br />
<br />
0.60<br />
<br />
0.40<br />
<br />
0.50<br />
<br />
AWCD<br />
<br />
AWCD<br />
<br />
0.40<br />
<br />
0.30<br />
0.20<br />
<br />
0.30<br />
0.20<br />
<br />
0.10<br />
<br />
0.10<br />
<br />
0.00<br />
<br />
0.00<br />
<br />
L1<br />
<br />
L2<br />
<br />
L3<br />
<br />
L4<br />
<br />
L5<br />
<br />
L1<br />
<br />
N1<br />
<br />
L2<br />
<br />
L3<br />
<br />
polymers<br />
<br />
phenols<br />
0.70<br />
<br />
0.40<br />
<br />
0.60<br />
0.50<br />
<br />
AWCD<br />
<br />
AWCD<br />
<br />
0.30<br />
<br />
0.20<br />
<br />
0.40<br />
0.30<br />
0.20<br />
<br />
0.10<br />
<br />
0.10<br />
<br />
0.00<br />
<br />
0.00<br />
<br />
L1<br />
<br />
L2<br />
<br />
L3<br />
<br />
L4<br />
<br />
L5<br />
<br />
L1<br />
<br />
N1<br />
<br />
L2<br />
<br />
L3<br />
<br />
Hình 3.2. Hấp thụ các nhóm chất của hệ vi khuẩn trên các loài san hô vùng đảo Cát Bà<br />
<br />
3.1.3. Khả năng hấp thụ các nhóm chất trên các loài san hô khu vực Long Châu<br />
Tương tự như kết quả ở khu vực ven đảo Cát Bà, thì ở ven đảo Long Châu cũng cho thấy khả<br />
năng hấp thụ các nhóm chất thí nghiệm của các hệ vi khuẩn trên các loài san hô khác nhau là<br />
<br />
247<br />
<br />