HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI NẤM LỚN Ở HUYỆN CAM LỘ,<br />
TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
NGÔ ANH, NGUYỄN THỊ CHI LÊ<br />
<br />
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế<br />
Nấm có ý nghĩa rất lớn trong đời sống con ngƣời, chúng đƣợc dùng làm thực phẩm, dƣợc phẩm<br />
hoặc đóng vai tr quan trọng trong chu tr nh tuần hoàn vật chất thiên nhiên. Khu hệ nấm ở Việt<br />
Nam rất đa dạng và phong phú về thành phần loài, dạng sống và các yếu tố địa lý cấu thành.<br />
Việc điều tra nguồn tài nguyên nấm có ý nghĩa về khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện danh lục<br />
khu hệ nấm của Việt Nam, bảo tồn nguồn gen của các loài nấm quý hiếm và sử dụng có hiệu quả<br />
nguồn tài nguyên này.<br />
Hiện nay nhiều công tr nh nghiên cứu nấm lớn đƣợc tiến hành đã khẳng định đƣợc vai tr<br />
của nấm trong đời sống. Nhiều loài nấm đƣợc dùng làm thực phẩm cung cấp các chất dinh<br />
dƣỡng nhƣ: protid, lipid, glucid, vitamin , B, C, D, E… và các chất khoáng có lợi cho cơ thể<br />
[1, 3].<br />
Một số loài nấm đƣợc ứng dụng trong công nghiệp dƣợc phẩm, dùng để điều chế các<br />
hoạt chất điều trị bệnh. Trong các loài nấm dƣợc liệu, Linh chi (Ganoderma) đƣợc biết đến<br />
nhiều nhất. Các nhà khoa học xác định đƣợc trong nấm Linh chi có nhiều chất thuộc các<br />
nhóm polysacchatide, steroid, triterpenoid, peptide, acid amin, nucleoside, nucleotide,<br />
alkaloid, vitamin, các chất hữu cơ, và acid béo… với nhiều hoạt tính dƣợc lý.<br />
Bên cạnh giá trị tài nguyên về thực phẩm và dƣợc phẩm, các loài nấm hoại sinh có vai tr<br />
quan trọng trong chu tr nh tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên. Nấm có thể phân giải các chất<br />
hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, có thể đồng hóa các chất đơn giản thành các chất phức<br />
tạp. V vậy, nấm là yếu tố quan trọng làm tăng độ ph nhiêu của đất [6,7,8]. Ngoài lợi ích mà<br />
nấm đem lại, nhiều loài nấm độc có thể gây ngộ độc, đôi khi gây chết ngƣời.<br />
Hiện nay khu hệ nấm Việt Nam nói chung, miền Trung và tỉnh Quảng Trị nói riêng chƣa<br />
đƣợc nghiên cứu một cách hoàn chỉnh. V vậy, việc nghiên cứu về khu hệ nấm ở đây có ý nghĩa<br />
khoa học và tính ứng dụng thực tiễn.<br />
I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên ứu:<br />
Các loài nấm lớn phân bố ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.<br />
2. Phƣơng ph p nghiên ứu:<br />
Mẫu vật đƣợc định loại theo phƣơng pháp h nh thái so sánh của các tác giả: Gilbertson R. L.<br />
& Ryvarden L. (1986) [5]; Trịnh Tam Kiệt (2011) [3], Singer R. (1986) [9].<br />
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Sự đa d ng của khu hệ nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Qu ng Trị<br />
1.1. Sự đa dạng về thành phần loài của các taxon<br />
Qua quá tr nh nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ,<br />
tỉnh Quảng Trị rất đa dạng và phong phú. Chúng tôi đã xác định đƣợc 159 loài thuộc 80 chi, 36<br />
họ, 22 bộ, 3 lớp trong 3 ngành: Myxomycota, scomycota và Basidiomycota.<br />
<br />
447<br />
<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
ảng 1<br />
Sự ph n ố<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Tên ngành<br />
Myxomycota<br />
Ascomycota<br />
Basidiomycota<br />
Tổng số<br />
<br />
Số<br />
lớp<br />
1<br />
1<br />
1<br />
3<br />
<br />
taxon trong<br />
<br />
Số ộ<br />
N<br />
1<br />
2<br />
19<br />
22<br />
<br />
Số họ<br />
N<br />
1<br />
2<br />
33<br />
36<br />
<br />
ng nh<br />
Số hi<br />
N<br />
2<br />
4<br />
74<br />
80<br />
<br />
N<br />
4<br />
10<br />
145<br />
159<br />
<br />
Số lo i<br />
%<br />
2,52<br />
6,29<br />
91,19<br />
100<br />
<br />
Trong 3 ngành th ngành Basidiomycota chiếm ƣu thế tuyệt đối, gặp 19 bộ, 33 họ, 74 chi và<br />
145 loài, chiếm 91,19% tổng số loài đã xác định; ngành scomycota gặp 2 bộ, 2 họ, 4 chi và 10<br />
loài, chiếm 6,29% và ngành Myxomycota gặp 1 bộ, 1 họ, 2 chi và 4 loài chiếm 2,52%.<br />
ảng 2<br />
Sự ph n ố<br />
TT<br />
<br />
Bộ<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
<br />
Stemonitales<br />
Xylariales<br />
Pezizales<br />
Auriculariales<br />
Tremellales<br />
Dacryomycetales<br />
Stereales<br />
Thelephorales<br />
Cantharellales<br />
Gomphales<br />
Hericiales<br />
Ganodermatales<br />
Hymenochaetales<br />
Poriales<br />
Polyporales<br />
Schizophyllales<br />
Agaricales<br />
Cortinariales<br />
Boletales<br />
Lycoperdales<br />
Nidulariales<br />
Phallales<br />
Tổng<br />
<br />
taxon trong<br />
ộ<br />
Số họ<br />
Số hi<br />
N<br />
N<br />
1<br />
2<br />
1<br />
3<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
4<br />
3<br />
4<br />
1<br />
1<br />
3<br />
3<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
2<br />
1<br />
5<br />
1<br />
11<br />
2<br />
6<br />
1<br />
1<br />
7<br />
21<br />
2<br />
4<br />
2<br />
3<br />
2<br />
3<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
36<br />
80<br />
<br />
Số lo i<br />
N<br />
4<br />
8<br />
2<br />
5<br />
2<br />
4<br />
9<br />
2<br />
3<br />
1<br />
1<br />
11<br />
8<br />
23<br />
23<br />
1<br />
34<br />
5<br />
4<br />
6<br />
1<br />
2<br />
159<br />
<br />
%<br />
2,50<br />
5,03<br />
1,25<br />
3,14<br />
1,25<br />
2,50<br />
5,66<br />
1,25<br />
1,88<br />
0,63<br />
0,63<br />
6,93<br />
5,03<br />
14,50<br />
14,50<br />
0,63<br />
21,40<br />
3,14<br />
2,50<br />
3,77<br />
0,63<br />
1,25<br />
100,00<br />
<br />
Trong 22 bộ th bộ garicales đa dạng nhất, gặp 34 loài, chiếm 21,40% tổng số loài đã xác<br />
định; các bộ Poriales, Polyporales mỗi bộ gặp 23 loài, chiếm 14,50%; bộ Ganodermatales gặp<br />
11 loài, chiếm 6,93%; bộ Stereales gặp 9 loài, chiếm 5,77%; các bộ Hymenochaetales,<br />
Xylariales mỗi bộ gặp 8 loài, chiếm 5,03%.<br />
<br />
448<br />
<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
ảng 3<br />
C<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Họ<br />
Coriolaceae<br />
Tricholomataceae<br />
Lentinaceae<br />
Strophariaceae<br />
Ganodermataceae<br />
Hymenochaetaceae<br />
Tổng<br />
<br />
họ đa d ng nhất<br />
Số hi<br />
N<br />
%<br />
11<br />
13,75<br />
9<br />
11,25<br />
3<br />
3,75<br />
5<br />
6,25<br />
2<br />
2,50<br />
5<br />
6,25<br />
35<br />
44,25<br />
<br />
Số lo i<br />
N<br />
23<br />
14<br />
13<br />
11<br />
11<br />
8<br />
80<br />
<br />
%<br />
14,47<br />
8,80<br />
8,18<br />
6,92<br />
6,92<br />
5,03<br />
50,32<br />
<br />
Trong tổng số 36 họ đã xác định, có 6 họ đa dạng nhất là: Coriolaceae, Tricholomataceae,<br />
Lentinaceae, Strophariaceae, Ganodermataceae, Hymenochaetaceae gồm 35 chi, 80 loài, chiếm<br />
44,25% tổng số chi (35 80 chi) và chiếm 50,32% tổng số loài (80 159 loài) đã xác định trong<br />
khu hệ.<br />
Trong 36 họ th họ Coriolaceae chiếm ƣu thế nhất, gặp 23 loài, chiếm 14,47% tổng số loài đã<br />
xác định; họ Tricholomataceae gặp 14 loài, chiếm 8,80%; họ Lentinaceae gặp 13 loài, chiếm<br />
8,18%; họ Strophariaceae và Ganodermataceae mỗi họ gặp 11 loài, chiếm 6,92% và họ<br />
Hymenochaetaceae gặp 8 loài, chiếm 5,03%.<br />
ảng 4<br />
C<br />
hi đa d ng nhất<br />
Số lo i<br />
TT<br />
Chi<br />
Họ<br />
N<br />
%<br />
1<br />
Trametes<br />
Coriolaceae<br />
7<br />
4,40<br />
2<br />
Xylaria<br />
Xylariaceae<br />
6<br />
3,80<br />
3<br />
Amauroderma<br />
Ganodermataceae<br />
6<br />
3,80<br />
4<br />
Pleurotus<br />
Lentinaceae<br />
6<br />
3,80<br />
5<br />
Auricularia<br />
Auriculariaceae<br />
5<br />
3,14<br />
6<br />
Ganoderma<br />
Ganodermataceae<br />
5<br />
3,14<br />
7<br />
Lentinus<br />
Lentinaceae<br />
5<br />
3,14<br />
7<br />
7<br />
40<br />
25,22<br />
Trong 80 chi đã nghiên cứu, chi Trametes chiếm ƣu thế nhất, gặp 7 loài, chiếm 4,40% tổng<br />
số loài đã xác định; các chi Xylaria, Amauroderma, Pleurotus mỗi chi gặp 6 loài chiếm 3,80%;<br />
các chi Auricularia, Ganoderma, Lentinus mỗi chi gặp 5 loài chiếm 3,14%. Nhƣ vậy, có 7 chi<br />
đa dạng nhất, chiếm 8,75% tổng số chi (7 80 chi) và 25,22% (40 159 loài) tổng số loài đã xác<br />
định của khu hệ nấm lớn ở huyện Cam Lộ.<br />
ảng 5<br />
Đ nh gi tính đa d ng về lo i ủa<br />
ng nh<br />
Đa d ng mứ độ họ<br />
Đa d ng mứ độ hi<br />
TT<br />
Ngành<br />
Tỷ lệ số lo i<br />
Tỷ lệ số lo i<br />
trung ình/họ<br />
trung bình/chi<br />
1 Myxomycota<br />
4,00 (4 loài 1 họ)<br />
2,00 (4 loài/ 2 chi)<br />
2 Basidiomycota<br />
4,39 (145 loài 33 họ)<br />
1,96 (145 loài/74 chi)<br />
3 Ascomycota<br />
5,00 (10 loài 2 họ)<br />
2,50 (10 loài/ 4 chi)<br />
<br />
449<br />
<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
Sự đa dạng ở mức độ họ của các ngành đƣợc thể hiện qua tỷ lệ số loài trung b nh của mỗi<br />
họ. Sự đa dạng ở mức độ chi của các ngành thể hiện qua tỷ lệ số loài trung b nh của mỗi chi.<br />
Qua bảng trên cho thấy trong 3 ngành th ngành scomycota vừa đa dạng mức độ họ lại vừa<br />
đa dạng mức độ chi so với hai ngành c n lại.<br />
1.2. So sánh tính đa dạng về thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị<br />
với một số vùng khác<br />
ảng 6<br />
So s nh th nh phần lo i nấm lớn ở huyện Cam Lộ với một số vùng kh<br />
TT<br />
<br />
Khu vự<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Huyện Cam Lộ - Quảng Trị<br />
KBT Đa Krông – Quảng Trị<br />
Rú Lịnh, Vĩnh Linh – Quảng Trị<br />
Huyện Nam Đông – TT-Huế<br />
Huyện Lƣới – TT-Huế<br />
<br />
Số lo i ủa<br />
khu hệ<br />
159<br />
140<br />
182<br />
182<br />
170<br />
<br />
Số lo i<br />
giống nhau<br />
159<br />
44<br />
55<br />
51<br />
46<br />
<br />
Chỉ số<br />
Sorencen (S)<br />
1,00<br />
0,29<br />
0,33<br />
0,30<br />
0,28<br />
<br />
Chúng tôi nhận thấy thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ có quan hệ gần g i với khu<br />
hệ nấm ở Rú Lịnh, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị; do vị trí địa lý hai khu hệ này đều nằm<br />
trong tỉnh Quảng Trị nên chúng có chung kiểu khí hậu. Rú Lịnh có điều kiện địa h nh đơn giản,<br />
là một vùng rừng nguyên sinh nhƣng bị khai thác, tàn phá nhiều do con ngƣời và chiến tranh<br />
nên thảm thực vật ở đây có nhiều điểm tƣơng đồng so với một số diện tích rừng nguyên sinh ở<br />
huyện Cam Lộ. Khu hệ nấm ở huyện Cam Lộ có quan hệ ít gần g i với các khu hệ nấm ở khu<br />
bảo tồn thiên nhiên Dakrong, huyện Nam Đông, huyện Lƣới, tỉnh Thừa Thiên-Huế.<br />
Trong số 159 loài nấm lớn phân bố ở huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị, có 22 loài mới ghi<br />
nhận cho khu hệ nấm lớn Việt Nam.<br />
ảng 7<br />
Danh lụ<br />
Stt<br />
1<br />
<br />
lo i mới ghi nhận ho khu hệ nấm lớn ở Việt Nam<br />
<br />
Tên khoa học<br />
Amanita spissacea Imai<br />
<br />
Stt<br />
12<br />
<br />
2 Amauroderma longgangense Zhao et Zhang<br />
3<br />
Bovistella longipedicellata Teng<br />
4<br />
Cantharellus floccosus Schw.<br />
5<br />
Clitocybe catina ( Fr.) Quél.<br />
6<br />
Clitocybe tabescens (Scop.) Bres.<br />
7<br />
Dacrymyces aurantius (Schw.)Farl.<br />
8<br />
Ditiola radicata (Alb. & Schw.)Fr.<br />
9<br />
Entoloma murraii (Berk. & Curt.)Sacc.<br />
10 Hebeloma crustuliniforme (Bull.)Quél.<br />
11 Hirschioporus vellererus (Berk.& Br.) Teng<br />
2. Sự ph n ố nấm lớn trong sinh<br />
<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
<br />
Tên khoa học<br />
Lamproderma scintillans (Berk. &<br />
Br.) Morg.<br />
Lentinellus omphalodes (Fr.) Karst.<br />
Lepiota calcicola Knudsen<br />
Panellus stibticus (Bull.) Karst.<br />
Pleurotus corticatus (Fr.) Quél.<br />
Pterula capillaris (Lév.) Sacc.<br />
Stemonitis pallida Wing.<br />
Stemonitis smithii Macbr.<br />
Stereum elegans (Mey.) Fr.<br />
Tricholoma pardinum Quél.<br />
Xylaria carpophila (Pers.) Fr.<br />
<br />
nh<br />
<br />
Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi chia khu hệ nấm lớn ở huyện Cam Lộ thành các vùng<br />
sinh thái dựa vào sự phân bố của chúng theo các độ cao khác nhau nhƣ sau:<br />
450<br />
<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
ảng 8<br />
Ph n ố nấm lớn trong<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Sinh nh<br />
Vùng núi thấp<br />
Vùng đồi cao<br />
Vùng đồi trung b nh<br />
<br />
sinh<br />
<br />
Độ ao<br />
250 – 750m<br />
125 – 250m<br />
50 – 125m<br />
<br />
nh<br />
Số lo i<br />
115<br />
82<br />
41<br />
<br />
%<br />
72,33%<br />
51,57%<br />
25,79%<br />
<br />
Từ bảng trên cho thấy, nấm lớn ở huyện Cam Lộ phân bố đa dạng tùy theo các sinh cảnh<br />
sống, hệ nấm ở vùng núi thấp có thành phần loài đa dạng nhất, gặp 115 loài, chiếm 72,33% tổng<br />
số loài đã xác định đƣợc; hệ nấm ở vùng đồi cao gặp 82 loài, chiếm 51,57%; hệ nấm ở vùng đồi<br />
trung b nh kém đa dạng nhất, gặp 41 loài chiếm 25,79% tổng số loài đã xác định.<br />
3. Sự đa d ng về phƣơng thức sống<br />
Căn cứ vào phƣơng thức sống của nấm có thể chia nấm thành 3 nhóm: nấm hoại sinh, nấm<br />
ký sinh và nấm cộng sinh.<br />
ảng 9<br />
C<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
phƣơng thứ sống ủa nấm<br />
<br />
Phƣơng thứ sống<br />
Nấm hoại sinh<br />
Nấm ký sinh<br />
Nấm cộng sinh<br />
<br />
Số lo i<br />
142<br />
13<br />
04<br />
<br />
%<br />
89,31<br />
8,18<br />
2,51<br />
<br />
4. Giá trị tài nguyên của nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Qu ng Trị<br />
Thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ rất đa dạng về giá trị tài nguyên, bao gồm các<br />
nhóm nấm có ích và một số nhóm nấm có hại.<br />
ảng 10<br />
C<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
<br />
nhóm nấm ó lợi v<br />
<br />
Nhóm nấm<br />
Nấm ăn<br />
Nấm dƣợc liệu<br />
Nấm cộng sinh với thực vật<br />
Nấm hoại sinh trên đất<br />
Nấm độc<br />
Nấm hoại sinh phá hủy gỗ rừng<br />
Nấm ký sinh gây bệnh thực vật<br />
<br />
óh i<br />
Số lo i<br />
44<br />
17<br />
4<br />
26<br />
3<br />
116<br />
13<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
27,67<br />
10,69<br />
2,51<br />
16,35<br />
2,00<br />
72,96<br />
8,18<br />
<br />
Trong 159 loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ, có 1 loài đang trong t nh trạng sẽ nguy cấp (VU)<br />
cần đƣợc bảo vệ đƣợc ghi trong trong Sách Đỏ Việt Nam là Cookenia tricholoma (Mont.) Ktze. [26].<br />
III. KẾT LUẬN<br />
1. Thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị rất đa dạng và phong phú.<br />
Chúng tôi đã xác định đƣợc 159 loài thuộc 80 chi, 36 họ, 22 bộ, 3 lớp trong 3 ngành:<br />
Myxomycota, Ascomycota và Basidiomycota.<br />
<br />
451<br />
<br />