intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả kinh tế và mức độ tuân thủ các tiêu chí VietGAP trong mô hình tôm - lúa tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

Chia sẻ: ViChaeng ViChaeng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

20
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đã phỏng vấn 120 nông dân đang sản xuất mô hình Tôm - Lúa truyền thống và Tôm - Lúa VietGAP tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Kết quả nghiên cứu đã xác định được mô hình Tôm - Lúa VietGAP có lợi nhuận cao hơn 18% so với mô hình Tôm - Lúa truyền thống đạt 35.786.000 đồng/ha/năm. Sự khác biệt chủ yếu về lợi nhuận là từ hoạt động sản xuất lúa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả kinh tế và mức độ tuân thủ các tiêu chí VietGAP trong mô hình tôm - lúa tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

  1. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 tháng 5 năm 2012. Biểu mẫu mô tả và đánh giá Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lã Tuấn Nghĩa, Hoàng Đình ban đầu nguồn gen Bí xanh, tr. 111-115. Phi, 2012. Bảo tồn và sử dụng rau bản địa tại Việt Han, X. et al., 2013. New triterpenoids and other Nam: Thực trạng, thách thức và khuyến nghị. Tạp chí constituents from the fruits of  Benincasa Nông nghiệp và PTNT - tháng 12/2012. hispida  (Thunb.) Cogn.  J. Agric. Food Chem.  61, Tổng cục Thống kê, 2019. Diện tích, năng suất, sản 12692-12699. lượng rau các loại năm 2018. Grover, J. K., Adiga, G., Vats, V. & Rathi, S. S., 2001. Trung tâm Tài nguyên thực vật, 2012. Bộ phiếu điều Extracts of  Benincasa hispida  prevent development tra, thu thập; mô tả, đánh giá quỹ gen cây trồng, ban of experimental ulcers.  J. Ethnopharmacol.  78, hành theo Quyết định số 144/QĐ-TTTN-KH ngày 159-164 (2001). Evaluation of agromorphological characteristics of local wax gourd collection in Northern Vietnam Pham Thi Xuan, Ngo Thi Hanh, Le Thi Tinh Abstract Thirty-one of local wax gourd accessions collected from Northern mountainous provinces of Vietnam were evaluated for agromorphological characteristics in spring crop season of 2019 and 2020. The results showed that growth duration of 21 assessions were medium in 100 - 120 days, and 10 accessions had long grow duration which was more than 120 days. Stem color of all accessions was dark green. 28 accessions had dark green leaves and 03 accessions had the green ones. 26 accessions had medium lobed leaves, 05 had shallow lobed leaves. 24 accessions had dark green fruits, 07 had green ones. 22 accessions had greenish white flesh; 09 accessions with white flesh. Most of the accessions had firm fruit flesh (27 accessions), only 04 had porous fruit flesh. The fruit length was 16.1 - 48.9 cm while the fruit diameter was 7.0 - 13.95 cm. The average number of fruit per plant was 1.2 - 2.3 and the average fruit weight was 1.5 - 3.0 kg. Actual yield varied from 32.76 to 54.08 tons/ha; of which, 14 accessions had the yield < 40 tons/ha, 16 with 40.0 - 49.14 tons/ha and 01 with 50 tons/ha yield. Regarding to the results of 2 crop seasons, 02 promising varieties were selected, namely BX20 and BX23, which had dark green fruit color, white-green and firm fruit flesh; number of fruits/plant > 2; high yield (54.08 and 48.79 tons/ha, respectively); resistant to downy mildew and powdery mildew. Keywords: Local wax gourd accessions, agromorphological characteristics, spring crop season, Northern Vietnam Ngày nhận bài: 11/7/2020 Người phản biện: TS. Tô Thị Thu Hà Ngày phản biện: 17/7/2020 Ngày duyệt đăng: 23/7/2020 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ CÁC TIÊU CHÍ VIETGAP TRONG MÔ HÌNH TÔM - LÚA TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Phạm Thị Phương Thúy1 TÓM TẮT Nghiên cứu đã phỏng vấn 120 nông dân đang sản xuất mô hình Tôm - Lúa truyền thống và Tôm - Lúa VietGAP tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Kết quả nghiên cứu đã xác định được mô hình Tôm - Lúa VietGAP có lợi nhuận cao hơn 18% so với mô hình Tôm - Lúa truyền thống đạt 35.786.000 đồng/ha/năm. Sự khác biệt chủ yếu về lợi nhuận là từ hoạt động sản xuất lúa. Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến lợi nhuận mô hình Tôm - Lúa VietGAP là diện tích đất sản xuất, trình độ học vấn, việc tuân thủ các tiêu chí VietGAP và số lao động tham gia sản xuất của nông hộ. Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến lợi nhuận mô hình Tôm - Lúa truyền thống là diện tích đất sản xuất, chất lượng lúa giống, kinh nghiệm và nông dân tham gia tập huấn. Kết quả nghiên cứu cũng đã xác định có khoảng 25% nông hộ chưa thực hiện đầy đủ các tiêu chí VietGAP. Yêu cầu lợi nhuận cao hơn, dễ bán hơn, bán giá cao hơn 12,5% so với lúa truyền thống khi tham gia sản xuất mô hình Tôm - Lúa VietGAP. Từ khoá: Mô hình Tôm - Lúa, tiêu chuẩn VietGAP, lợi nhuận, Bến Tre 1 Khoa Nông nghiệp Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh 118
  2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ canh hiệu quả trên ruộng Tôm - Lúa, nhất là sử dụng Thạnh Phú là huyện ven biển của tỉnh Bến Tre, giống lúa ngắn ngày, chịu mặn và tập huấn các kỹ có tổng diện tích đất tự nhiên là 41.690 ha. Trong đó thuật canh tác cho người dân là cần thực hiện, góp diện tích đất trồng lúa 11.398 ha, đất nuôi thủy sản phần vào phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng là 17.156 ha, đất lâm nghiệp là 2.584 ha. Thực trạng ven biển (Lê Cảnh Dũng, 2012). Do vậy, để phát xâm nhập mặn và quy hoạch cải tạo thủy lợi, Thạnh triển mô hình Tôm - Lúa bền vững vùng ven biển Phú được chia làm 3 vùng sinh thái rõ rệt. Trên ĐBSCL cần quan tâm đến công tác quy hoạch, xác 3 vùng sinh thái của huyện có các mô hình canh tác định vùng có khả năng phát triển Tôm - Lúa và xây phổ biến như 2 - 3 vụ lúa, 2 lúa - 1 màu, 2 lúa - 1 cá dựng các chương trình dự án, đánh giá tác động môi trong vùng sinh thái ngọt, mô hình phù hợp với vùng trường, yếu tố phát triển bền vững. Vì vậy, “Đánh giá nhiễm mặn là mô hình Tôm - Lúa. Ngày 21/9/2016, hiệu quả kinh tế và mức độ chấp nhận của nông hộ Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP trong mô hình Công nghệ ký quyết định cấp giấy chứng nhận nhãn Tôm - Lúa tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre” là cơ hiệu tập thể “Lúa sạch Thạnh Phú” và có thời hạn sở hoa khọc quan trọng giúp nhà quản lý, nhà nông sử dụng 10 năm. Hiệu quả sau khi được công nhận, chựa chọn mô hình canh tác Tôm - Lúa VietGAP giải pháp để duy trì nhãn hiệu đã được chứng nhận thay thế mô hình sản xuất Tôm - Lúa truyền thống. bằng cách tăng cường sản xuất lúa theo tiêu chuẩn sạch, ngành chức năng cùng nông dân đã thực hiện II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sản xuất lúa theo quy trình mang tính an toàn cao, 2.1. Vật liệu nghiên cứu truy nguyên được nguồn gốc an toàn trên địa bàn Đề tài điều tra 5 xã: An Nhơn, Mỹ An, Bình đó là sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP và đã Thạnh, An Điền và Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú, được chứng nhận VietGAP năm 2017 (Phòng Nông tỉnh Bến Tre. Trong đó, xã An Nhơn là địa điểm hoạt nghiệp và PTNT huyện Thạnh Phú, 2017). động của HTX Tôm - Lúa Thạnh Phú, đang thực Nông nghiệp sạch là tiến hành sản xuất nông hiện mô hình Tôm - Lúa VietGAP; các xã còn lại nghiệp với nhiều cách thức khác nhau với mục là vùng trọng điểm thực hiện mô hình Tôm - Lúa đích không gây ra ô nhiễm môi trường và để tạo ra truyền thống trong huyện. những sản phẩm không mang các chất, các sinh vật 2.2. Phương pháp nghiên cứu có hại cho người sử dụng trước mắt cũng như lâu dài (Đường Hồng Dật, 2014). Mô hình lúa VietGAP 2.2.1. Phương pháp điều tra tại vùng trồng lúa 3 vụ huyện Cầu Kè có chi phí Sử dụng phương pháp chọn mẫu theo phương sản xuất thấp hơn 1.857.500 đồng/ha nhưng năng pháp số lớn, để tiến hành thu thập số liệu. Trong đó, suất cao hơn từ 0,4 - 2,0 tấn/ha so với phương pháp 50% số phiếu phỏng vấn nông hộ có thực hiện mô truyền thống (Phạm Thị Phương Thúy và ctv., 2014). hình Tôm - Lúa VietGAP và 50% số phiếu phỏng Tại các vùng nhiễm mặn, hệ thống Tôm - Lúa có vấn nông hộ thực hiện mô hình Tôm - Lúa truyền nguồn thu nhập của nông hộ đa dạng hơn so với thống. Tổng số mẫu điều tra là 120 hộ. những người trong hệ thống chuyên trồng lúa và 2.2.2. Phân tích số liệu họ cũng kiếm được thu nhập ròng cao hơn đáng Các số liệu sau khi thu thập được mã hoá và xử lý kể (Flavia Grassi et al., 2017). Chất lượng giống tốt bằng phần mềm Microsoft Excel để phân tích bằng: và kỹ thuật sản xuất sẽ cải thiện đáng kể triển vọng đảm bảo một tương lai bền vững về kinh tế hơn cho - Phương pháp thống kê mô tả: Dùng để tính nông dân thực hiện Tôm - Lúa ở Đồng bằng sông toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tần suất Cửu Long (ĐBSCL) (Donna Brennan et al., 2002). và tỷ lệ phần trăm, kiểm định T của các biến độc lập: Kết quả phân tích cho thấy rằng, trồng lúa có tác Chỉ tiêu kỹ thuật (mật độ trồng, cách chọn giống, động kinh tế tích cực đến hiệu quả nuôi tôm cũng tuổi cho trái, năng suất); thị trường tiêu thụ; giá bán; như hiệu quả toàn hệ thống Tôm - Lúa khi so sánh - Phương pháp kiểm định T - test: Để phân tích với mô hình chỉ nuôi tôm độc canh (không trồng các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của lúa trên ruộng Tôm - Lúa). Các chính sách khuyến mô hình, thông qua phần mềm SPSS for Window, ở khích và biện pháp giúp người dân trồng lúa luân mức ý nghĩa α = 0,05%. 119
  3. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 - Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến: Nhằm 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Nghiên cứu được thực hiện từ tháng tháng 3 đến hiệu quả tài chính nông hộ thực hiện mô hình tháng 11 năm 2018 tại 5 xã: An Nhơn, Mỹ An, Bình Tôm - Lúa. Thạnh, An Điền và Thạnh Phong huyện Thạnh Phú. Mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN như sau: 3.1. Thông tin chủ hộ Y = a + b1X­1 + b2X­2 + b3X­3 + b4X­4 Kết quả trình bày ở bảng 1 cho thấy không có sự Trong đó: Y: biến phụ thuộc, sự thay đổi lợi nhuận khác biệt về độ tuổi, số lao động tham gia và kinh mô hình Tôm - Lúa truyền thống và mô hình Tôm - nghiệm sản xuất của chủ hộ giữa hai mô hình. Chỉ Lúa VietGAP; a: Hằng số, nó cho biết giá trị của biến có trình độ học vấn của chủ hộ mô hình Tôm - Lúa Y khi các biến X1, X2,…,Xn bằng 0; X1, X2,…,Xn: Các VietGAP trung bình là trên lớp 8 cao hơn và có khác biến độc lập; b1, b2,…, bn: Các hệ số hồi quy. biệt ở mức ý nghĩa 5% mô hình Tôm - Lúa truyền thống thấp hơn lớp 7. Bảng 1. Thông tin chủ hộ mô hình Tôm - Lúa truyền thống và Tôm - Lúa VietGAP Mô hình lúa - tôm Mô hình lúa truyền thống VietGAP - tôm Mức Chỉ tiêu Phần trăm Phần trăm ý nghĩa Tần suất Tần suất (%) (%) Dưới 45 11 18,3 12 20,0 1. Tuổi Từ 45 - 60 37 61,7 43 71,7 ns Trên 60 12 20,0 5 8,3 Mù chữ 1 1,7 0 0 Cấp 1 26 43,3 7 11,7 2. Trình độ Cấp 2 25 41,7 38 63,3 ns học vấn (lớp) Cấp 3 8 13,3 6 10,0 Cao đẳng, Đại học 0 0,0 9 15,0 Dưới 10 4 6,7 4 6,7 3. Kinh nghiệm Từ 10 – 15 38 63,3 38 63,3 ** (năm) Trên 15 18 30 18 30 Dưới 3 người 16 26,7 15 25,0 4. Số nhân khẩu Từ 4 - 5 người 30 50,0 35 58,3 ns (người) Trên 5 người 14 23,3 10 16,7 Nhìn chung, tuổi của chủ hộ trung bình ở địa 3.2. Diện tích canh tác của nông hộ bàn nghiên cứu cao hơn độ tuổi trung bình của chủ Kết quả phân tích bảng 2 cho thấy, diện tích canh hộ sản xuất lúa ở An Giang, Kiên Giang nhưng thấp tác của nông hộ mô hình Tôm - Lúa VietGAP có hơn độ tuổi trung bình của chủ hộ ở Sóc Trăng, diện tích lớn hơn 1 ha chiếm 93,3% cao hơn mô hình Long An (Huỳnh Hoàng Nhật, 2012). Trình độ học Tôm – Lúa truyền thống là 63,3% khác biệt mức ý vấn trung bình của chủ hộ trên địa bàn nghiên cứu nghĩa 5%. cũng tương đương với trung bình trình độ học vấn của chủ hộ sản xuất nông nghiệp - thủy sản huyện Kết quả điều tra cũng cho thấy trong mô hình Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long (Lê Đình Thắng, 2012). Tôm - Lúa truyền thống, nông hộ có diện tích So với nghiên cứu của Phạm Thanh Toàn (2014) cho trồng lúa trung bình 0,7 ha thấp hơn nông hộ trong thấy qua thời gian, trình độ học vấn của chủ hộ tại mô hình Tôm - Lúa VietGAP có diện trung bình địa bàn nghiên cứu đã cao hơn so với trước đó. 1,0 ha. 120
  4. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 Bảng 2. Diện tích chung và riêng mô hình Tôm - Lúa Mô hình Tôm - Lúa Mô hình Tôm - Lúa truyền thống VietGAP Mức Nội dung Phần trăm Phần trăm ý nghĩa Tần suất Tần suất (%) (%) 1. Diện tích canh tác nông hộ (ha) 60 100 60 100 Nhỏ hơn 1 ha 22 36,7 4 6,7 ** Từ 1 đến 2 ha 30 50,0 45 75,0 Trên 2 ha 8 13,3 11 18,3 2. Diện tích riêng từng đối tượng (ha) 1,2 100 1,5 100 Diện tích lúa 0,7 58,3 1,0 66,7 - Diện tích ao 0,5 41,7 0,5 33,3 3.3. Hiệu quả tài chính mô hình Tôm - Lúa truyền Lúa VietGAP là 0,6 triệu đồng/ha. Những khoản chi thống và mô hình Tôm - Lúa VietGAP phí lớn của vụ lúa trong mô hình Tôm - Lúa truyền 3.3.1. Tỷ lệ chi phí vụ lúa của hai mô hình thống gồm chi phí lao động gia đình, thu hoạch, Kết quả trình bày hình 1 cho thấy, chi phí sản phân bón, làm đất và giống lần lượt chiếm tỷ lệ 38%, xuất của vụ lúa trong mô hình mô hình Tôm - Lúa 24%, 18%, 11% và 7%, tương tự cho mô hình Tôm - truyền thống cao hơn vụ lúa trong mô hình Tôm - Lúa VietGAP là 31%, 32%, 15%, 12% và 9%. Hình 1. Tỷ lệ chi phi sản xuất lúa của hai mô hình Tôm - Lúa truyền thống và Tôm - Lúa VietGAP 3.3.2. Tỷ lệ chi phí sản xuất vụ tôm Kết quả trình bày hình 2 cho thấy những khoản và chuẩn bị ao lần lượt chiếm tỷ lệ 54%, 22%, 8% và chi phí lớn của vụ tôm trong mô hình Tôm - Lúa 7%, tương tự cho mô hình Tôm - Lúa VietGAP là truyền thống gồm chi phí giống, thức ăn, khấu hao 82%, 4%, 4% và 9%. Mô hình Lúa - Tôm truyền thống Mô hình Tôm - Lúa VietGAP Khấu hao Thuê lao Chuẩn bị Thuốc Khấu hao Chuẩn bị vật tư động ao hóa chất vật tư ao 1% 4% 9% 8% 1% 7% Thức ăn 4% Thức ăn 22% Thuốc hóa chất Giống 6% 54% Nhiên liệu Giống 2% 82% Hình 2. Tỷ lệ chi phí sản xuất vụ tôm 121
  5. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 Nguyên nhân tỷ lệ chi phí giống của mô hình Bảng 3. Hiệu quả tài chính mô hình Tôm - Lúa Tôm - Lúa VietGAP cao là do diện tích đất trồng Đơn vị tính: 1.000 đồng lúa nhiều hơn, trung bình là 1 ha nhưng chi phí đầu Mô hình tư thức ăn của cho con tôm cũng thấp hơn mô hình Mô hình Tôm Mức Tôm - Lúa truyền thống là do ít sử dụng nông dược Tôm Chỉ tiêu - Lúa ý và không gian rộng nên nguồn thức ăn tự nhiên - Lúa truyền nghĩa dồi dào. VietGAP thống 3.3.3. Hiệu quả tài chính của hai mô hình 1. Tổng chi phí 23.049 16.507 ** Khi xét chung hiệu quả của hai mô hình tính trên a. Chi phí vật tư 22.547 16.325 ** đơn vị diện tích trên một năm sản xuất cho thấy ở cả Vật tư vụ lúa 9.032 8.570 ns hai mô hình có sự khác biệt đáng kể được trình bày Vật tư vụ tôm 13.515 7.755 ** ở bảng 3, cụ thể: b. Tổng chi phí lao động 12.336 7.291 ** Chi phí sản xuất Tôm - Lúa: Đối với mô hình Tôm - Lúa truyền thống có tổng chi phí vật tư 22,54 triệu Lao động mô hình lúa 6.073 4.138 ** đồng/ha/năm; đối với mô hình Tôm - Lúa VietGAP Lao động mô hình tôm 6.263 3.153 ** có tổng chi phí vật tư 16,32 triệu đồng/ha/năm, chênh lệch 6,22 triệu đồng/ha/năm. Sự chênh lệch 2. Tổng thu 52.294 53.367 ns này có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5%. Nguyên Tổng thu lúa 22.096 23.763 ns nhân cao hơn là do đầu tư chí phí thức ăn cho con tôm ở mô hình Tôm - Lúa truyền thống trong khi Tổng thu tôm 31.271 28.531 ns mô hình Tôm - Lúa VietGAP chủ yếu khia thác thức 3. Lợi nhuận 30.320 35.786 ăn tự nhiên do diện tích trồng lúa lớn hơn. Lợi nhuận mô hình lúa 12.756 15.024 * Về tổng thu: Mô hình Tôm - Lúa truyền thống Lợi nhuận mô hình tôm 17.564 20.762 ns có tổng thu thấp hơn mô hình Tôm - Lúa VietGAP 4. Hiệu quả đồng vốn 1,3 2,2 ** là 1,07 triệu đồng/ha/năm nhưng không có ý nghĩa thống kê giữa hai mô hình. 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả tài chính mô Về tổng lợi nhuận: Mô hình Tôm - Lúa truyền hình Tôm - Lúa thống có lợi nhuận 30,32 triệu đồng/ha/năm thấp Nghiên cứu này sử dụng mô hình hồi quy tuyến hơn so với mô hình Tôm - Lúa VietGAP (35,8 triệu tính đa biến với phương pháp Stepwise, là phương đồng/ha/năm), chênh lệch 5,47 triệu đồng/ha/năm. pháp đưa từng biến có ý nghĩa vào mô hình tới khi Sự chênh lệch này có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức có được mô hình tốt nhất. Trong nghiên cứu này, lợi 1%. Lợi nhuận khác biệt tập trung ở giá bán lúa và nhuận mô hình Tôm - Lúa truyền thống và mô hình tôm của mô hình VietGAP cao hơn từ 5 - 10% so với Tôm - Lúa VietGAP có 18 biến độc lập nhưng trong mô hình Tôm - Lúa truyền thống do chất lượng cao mỗi mô hình chỉ nhận ra 4 yếu tố ảnh hưởng đến lợi hơn nên được người tiêu dùng mua giá cao hơn. nhuận mô hình được trình bày ở bảng 4 và bảng 5. Về hiệu quả đồng vốn: Khi đầu tư vào mô hình 3.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng lợi nhuận mô hình Tôm - Lúa VietGAP có hiệu quả cao hơn đạt 2,2 Tôm - Lúa truyền thống lần so với mô hình Tôm - Lúa truyền thống chỉ đạt 1,3 lần và sự khác biệt này có ý nghĩa ở mức 5%. Kết quả phân tích bảng 4 cho thấy, hệ số tương Kết quả lợi nhuận khác biệt có ý nghĩa ở mô hình quan R = 87,6 nghĩa là sự thay đổi về lợi nhuận mô trồng lúa. Mô hình nuôi tôm chưa khác biệt. Nguyên hình Tôm - Lúa truyền thống liên quan chặt chẽ nhân, do mô hình lúa VietGAP mới triển khai được 87,6% đến các yếu tố diện tích trồng lúa, giống xác hai năm, việc tăng độ phì cho đất và tạo nguồn thức nhận, tập huấn kỹ thuật và kinh nghiệm thực hiện ăn tự nhiên cho tôm chưa khác biệt. Theo Nguyễn mô hình. Hệ số xác định R2 = 76,7 cho thấy có 76,7% Thuỳ Trang và cộng tác viên (2018), tổng lợi nhuận sự thay đổi về lợi nhuận mô hình lúa - tôm truyền thu nhập mô hình Tôm - Lúa ở huyện An Biên, thống ảnh hưởng bởi các yếu tố diện tích trồng lúa, tỉnh Kiên Giang trung bình 32,3 triệu đồng/ha/ giống xác nhận, tập huấn kỹ thuật và kinh nghiệm năm. Theo Hồ Thị Thanh Sang và Lê Văn Gia Nhỏ thực hiện mô hình; còn 13,4% chịu ảnh hưởng của (2018), lợi nhuận mô hình Tôm - Lúa truyền thống các yếu tố khác không đưa vào mô hình. ở huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh là 34,75 triệu Diện tích trồng lúa có hệ số hồi quy chuẩn hóa đồng/ha/năm. là 0,35% điều này thể hiện lợi nhuận mô hình Lúa 122
  6. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 - Tôm truyền thống tăng/giảm đồng biến với diện Tập huấn là yếu tố quan trọng góp phần nâng tích trồng lúa. Nghĩa là nông hộ có diện tích trồng cao khả năng sản xuất, nhất là áp dụng các tiến bộ lúa càng nhiều thì nông hộ đó càng có lợi nhuận kỹ thuật cho nông dân để sản xuất tốt hơn. Kết quả càng cao. hồi quy thấy được những hộ nông dân có tham gia Sử dụng giống lúa thường, người nông dân sẽ tập huấn kỹ thuật trong quá trình sản xuất thì lợi bỏ ra chi phí thấp hơn, tuy nhiên sử dụng giống lúa nhuận sẽ hơn so với những hộ không tham gia tập thường sẽ rất dễ bị nhiễm sâu bệnh dẫn đến thất thu huấn kỹ thuật. Áp dụng tốt kỹ thuật thuật sản xuất, năng suất và chất lượng của lúa thương phẩm không nông hộ thực hiện mô hình Lúa - Tôm sẽ hạn chế cao hơn so với sử dụng giống xác nhận. Giống xác đến mức tập nhất thiệt hại có thể ảnh hưởng đến lợi nhận thể hiện năng suất và chất lượng sản phẩm nhuận mô hình như: Dịch bệnh, xử lý giống, xử lý nên sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình, nông đất, nước, môi trường,… hộ sử dụng giống xác nhận thì giá bán lúa sẽ càng khả quan hơn. Kết quả phân tích cho thấy giống xác Về kinh nghiệm sản xuất: Kết quả hồi quy cho nhận có giá trị hồi quy là 0,29 (đơn vị Có/Không). thấy, biến độc lập kinh nghiệm có hệ số hồi quy là Nói cách khác, tỷ lệ nông hộ sử dụng giống xác nhận 0,22, điều đó cũng cho thấy nông hộ có số năm thực càng cao thì lợi nhuận mang lại từ mô hình Lúa - hiện mô hình Tôm - Lúa càng cao thì lợi nhuận từ Tôm càng lớn. mô hình mang lại càng lớn Bảng 4. Kết quả mô hình hồi quy lợi nhuận Lúa - Tôm truyền thống Hệ số hồi quy Các yếu tố ảnh hưởng Đơn vị Mức ý nghĩa Hệ số VIF chuẩn hóa Hằng số 4980,67 0,00 Diện tích trồng lúa Ha 0,35 0,00 1,59 Giống xác nhận Có/không 0,29 0,00 1,65 Tập huấn Có/không 0,25 0,00 1,49 Kinh nghiệm Năm 0,22 0,02 2,09 Hệ số tương quan R   87,6 Hệ số xác định R2 76,7 Mức ý nghĩa mô hình   0,00 3.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình chính thực hiện mô hình. Hệ số xác định R2 = 68,0 Tôm - Lúa VietGAP cho thấy có 68,0% sự thay đổi về lợi nhuận mô hình Kết quả phân tích Bảng 5 cho thấy, hệ số tương Tôm - Lúa VietGAP bị ảnh hưởng bởi các yếu tố quan R = 82,5 nghĩa là sự thay đổi về lợi nhuận mô diện tích trồng lúa, trình độ học vấn, mức độ thực hình lúa VietGAP - tôm liên quan chặt chẽ 82,5% hiện tiêu chí VietGAP và số lao động chính tham gia đến các yếu tố diện tích trồng lúa, trình độ học vấn, thực hiện mô hình; còn 17,5% chịu ảnh hưởng của mức độ thực hiện tiêu chí VietGAP và số lao động các yếu tố khác. Bảng 5. Kết quả mô hình hồi quy lợi nhuận Tôm - Lúa VietGAP Hệ số hồi quy Các yếu tố ảnh hưởng Đơn vị Mức ý nghĩa Hệ số VIF chuẩn hóa Hằng số 2653,89 0,15 Diện tích trồng lúa Ha 0,40 0,00 2,09 Trình độ học vấn Lớp 0,29 0,00 1,47 Mức độ thực hiện 1: Trên 90%; 0,28 0,01 1,82 tiêu chí VietGAP 0: Dưới 90% Số lao động chính Người 0,18 0,03 1,05 Hệ số tương quan R 82,5 Hệ số xác định R2 68,0 Mức ý nghĩa mô hình   0,00 123
  7. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 Kết quả nghiên cứu này phản ánh có nhiều yếu tố nhận chiếm 50%, còn lại dùng lúa thương phẩm để khác nhau tác động đến lợi nhuận cây trồng sản xuất làm giống. Đối với mô hình Tôm - Lúa VietGAP, chủ theo tiêu chuẩn VietGAP. Theo Nguyễn Như Quỳnh yếu các giống lúa được mua từ các trạm, trại giống và Nguyễn Thị Hồng (2018), yếu tố ảnh hưởng tới thuộc quản lý nhà nước (42 hộ, chiếm 70%) và mua việc sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP của các từ công ty tư nhân (18 hộ, chiếm 30%), cụ thể các hộ gia đình trồng chè ở Thái Nguyên trong năm 2017 giống lúa như: OM4900, OM6162 và ĐÀI THƠM là do đặc điểm kỹ thuật canh tác, sau đó đến các yếu 8, các giống lúa này đều ở cấp giống xác nhận. Theo tố đặc điểm hộ gia đình bao gồm tuổi của chủ hộ, Quyết định số 2998/QĐ-BNN-TT quy định sản giới tính và thu nhập. phẩm lúa đạt chuẩn VietGAP phải sử dụng giống lúa tối thiểu là ở cấp xác nhận. 3.5. Đánh giá một số tiêu chí cơ bản trong chứng nhận VietGAP trên lúa tại vùng nghiên cứu Bảng 6. Tiêu chuẩn giống lúa canh tác Trong 61 chỉ tiêu cần đạt của Lúa VietGAP không Mô hình Mô hình yêu cầu nông dân phải thực hiện 100%, mà việc này Tôm - Lúa Tôm - Lúa do đại diện tổ hợp tác, hợp tác xã hoặc các đơn vị truyền thống VietGAP Cấp giống lúa tư vấn hỗ trợ chứng nhận VietGAP thực hiện như: Phần Phần nhóm chỉ tiêu về đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất, Tần số trăm Tần số trăm phân tích mẫu đất, nước, đánh giá mối nguy, kiểm (%) (%) tra đánh giá nội bộ,…Theo Phạm Thị Phương Thúy Nguyên chủng 1 1,7 0 0,0 và cộng tác viên (2014) các nhóm chỉ tiêu rất khó Xác nhận 30 50,0 60 100 để 100% nông dân tham gia đánh giá đạt tiêu chuẩn Lúa thường 29 48,3 0 0,0 VietGAP ở vùng sản xuất lúa 3 vụ ở huyện Cầu Kè, Tổng 60 100 60 100 tỉnh Trà Vinh gồm: sử dụng lúa giống xác nhận, ghi chép nhật ký đồng ruộng, thiết kế nhà kho bảo quản 3.5.2. Đánh giá về tiêu chí ghi chép phân thuốc, xử lý rác thải (chai, lọ thuốc bảo vệ thực Kết quả trình bày bảng 7, cho thấy, đối với sản vật), an toàn lao động, thời gian cách ly. xuất lúa VietGAP trong mô hình Tôm - Lúa VietGAP, Đối với vùng nghiên cứu Tôm - Lúa, có những khảo sát 60 hộ được chứng nhận VietGAP có 54 hộ đặc thù riêng nên có nhiều tiêu chí vùng lúa 3 vụ là có ghi chép trong quá trình sản xuất, vẫn còn có khó đạt nhưng vùng Tôm - Lúa dễ đạt gồm: (1) thời 6 hộ không ghi chép, điều này cho thấy, tập quán về gian cách ly do rất hạn chế sử dụng, nếu có thường việc ghi chép lại quá trình sản xuất của nông dân là trước khi trổ đều; (2) xử lý rác thải do không có chai rất khó khăn, đa số nông dân không có thói quen lọ thuốc bảo vệ thực vật; (3) thiết kế nhà kho (không này. Tuy nhiên, khảo sát mô hình Tôm - Lúa truyền thiết kế) vì không lưu trữ phân thuốc do không sử thống, mặc dù không được chứng nhận VietGAP dụng và xử dụng rất ít chỉ mua sử dụng liền mà nhưng cũng có 8 hộ có ghi chép lại quá trình sản không trữ lại. xuất. Điều này cho thấy trong thực tế sản xuất cũng Các tiêu chí chính trong mô hình Tôm - Lúa có một số hộ nông dân có ý thức ghi chép lại quá VietGAP quyết định đến năng suất và chất lượng trình sản xuất của gia đình mình. nông sản, yêu cầu nông dân cần phải tuân thủ 100% Bảng 7. Tình hình ghi chép gồm các tiêu chí cơ bản sau: trong quá trình sản xuất của nông hộ 3.5.1. Tiêu chí giống lúa canh tác Mô hình Mô hình Trong quá trình thực hiện mô hình, nông dân Tôm - Lúa Tôm - Lúa Tình hình truyền thống VietGAP chọn nhiều giống lúa từ nhiều nguồn cung cấp khác ghi chép Phần nhau, đối với mô hình Tôm - Lúa truyền thống, Tần Phần Tần số trăm giống do nông dân tự nhân giống 21 hộ, chiếm đến số trăm (%) (%) 35%, mua từ công ty 20 hộ, chiếm 33,3%, mua của nhà nước 10 hộ, chiếm 16,7%, mua của hàng xóm Có ghi chép 8 13,3 54 90,0 8 hộ, chiếm 13,3%, cụ thể các giống lúa như: NÀNG Không ghi 52 86,7 6 10,0 KEO, OM4900, OM6162, OM2946, OM1352, MỘT chép BỤI ĐỎ, IR50404, các giống lúa này ở cấp giống xác Tổng 60 100 60 100 124
  8. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 3.5.3. Đánh giá về tiêu chí sử dụng đồ bảo hộ lao động 3.6. Lý do và mức giá lúa yêu cầu của nông hộ khi Tương tự như việc ghi chép, về việc sử dụng bảo tham gia sản xuất Tôm – Lúa VietGAP hộ lao động trong mô hình Tôm - Lúa VietGAP cũng Kết quả bảng 10, những hộ đã được chứng nhận có 3 hộ không sử dụng bảo hộ lao động (chiếm 5%), sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP đều cho rằng, tuy nhiên, đối với mô hình Tôm - Lúa truyền thống, lúa VietGAP dễ bán chiếm 93,3%, lợi nhuận cao hơn có 8 hộ (chiếm 13,3%) có ý thức sử dụng bảo hộ lao mô hình trước đây chiếm 90,0%, nhà nước hỗ trợ kỹ động để bảo vệ sức khỏe trong quá trình sản xuất, thuật chiếm 60,0%. Đồng thời, những nội dung khác còn lại đa số không có sử dụng bảo hộ lao động. như: Năng suất cao, có sẵn kinh nghiệm cũng được khá nhiều nông dân đồng tình. Điều này cho thấy, Bảng 8. Sử dụng bảo hộ lao động lợi ích của sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP trong quá trình sản xuất của nông hộ ngày càng được nhiều nông dân nhận thức tốt, có Mô hình Mô hình chiều hướng có thể nhân rộng thực hiện tốt hơn Tôm - Lúa Tôm - Lúa trong thời gian tới. Tình hình sử truyền thống VietGAP dụng bảo hộ Bảng 10. Lý do nông hộ tham gia sản xuất lúa lao động Phần Phần Tần số trăm Tần số trăm theo tiêu chuẩn VietGAP (%) (%) Mô hình Tôm - Lúa Có sử dụng 8 13,3 57 95 Lý do tham gia sản xuất lúa VietGAP Không sử dụng 52 86,7 3 5,0 theo tiêu chuẩn VietGAP Phần Tần số Tổng 60 100 60 100 trăm (%) Lợi nhuận cao hơn mô hình 54 90,0 3.5.4. Đánh giá chung về việc thực hiện 61 tiêu chí trước đây VietGAP trên lúa trong mô hình Tôm - Lúa VietGAP Có quy hoạch vùng sản xuất 34 56,7 Kết quả bảng 9 cho thấy, những hộ đã được chứng VietGAP nhận sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP, có Dễ bán sản phẩm 56 93,3 45 hộ (chiếm 75%) thực hiện đạt từ 90% trở lên và có Nhà nước hỗ trợ kỹ thuật 36 60,0 15 hộ (chiếm 25%) thực hiện đạt dưới 90% các tiêu Năng suất cao 25 41,7 chí. Điều này phản ánh rằng hiện nay, có khá nhiều Có sẵn kinh nghiệm 23 38,3 tiêu chí bắt buộc nông dân phải thực hiện, tuy nhiên Tổng 60 380 do điều kiện sản xuất của nông dân, gây khó khăn cho việc thực hiện đầy đủ hết các tiêu chí VietGAP Kết quả bảng 11, đối với mô hình lúa VietGAP - theo quy định. Nguyên nhân do ban đầu thực hiện, tôm, có 32 hộ (chiếm 53,3%) chấp nhận ở mức giá có hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật của các cơ quan chức 8.000 đồng/kg; 27 hộ (chiếm 45,0% chấp nhận với năng chuyển giao nên nông dân có thể thực hiện mức giá bán 9.000 đồng/kg và 01 hộ chỉ chấp nhận theo hình thức cầm tay chỉ việc. Tuy nhiên, khi đã với mức giá bán trên 9.000 đồng/kg. Còn đối với mô được cấp giấy chứng nhận rồi thì thiếu sự quản lý, hình lúa - tôm truyền thống, có 30 hộ (chiếm 50,0%) theo dõi của ngành chức năng nên người dân không chấp nhận giá bán 7.000 đồng/kg; 28 hộ (chiếm nghiêm túc thực hiện, có thể dẫn đến tình trạng trì 46,7%) chấp nhận mức giá 8.000 đồng/kg và 2 hộ tuệ hoặc không triệt để áp dụng quy trình sẽ làm ảnh chấp nhận giá bán 9.000 đồng/kg. Kết quả cho thấy, hưởng đến chất lượng sản phẩm. nông hộ trong mô hình Tôm - Lúa VietGAP có yêu cầu về mức giá bán lúa cao hơn so với mô hình Tôm Bảng 9. Mức độ tuân thủ các tiêu chí VietGAP - Luá truyền thống. Do các nông hộ tham gia sản của nông hộ trong sản xuất lúa đạt chuẩn VietGAP xuất theo tiêu chuẩn VietGAP đã tham gia hợp tác Mô hình Tôm - Lúa xã, sản phẩm có chất lượng tốt và có số lượng lớn Mức độ tuân thủ VietGAP nên được ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các tiêu chí VietGAP Phần trăm công ty, doanh nghiệp với giá tương đối cao. Còn đối Tần số với mô hình Tôm - Lúa truyền thống, nông hộ tiêu (%) Đạt từ 90% - 100% 45 75 thụ sản phẩm chủ yếu thông qua thương lái, ít có sự liên kết với các công ty, doanh nghiệp; dựa trên mức Đạt dưới 90% 15 25 giá mà thương lái quy định, họ chỉ đòi hỏi cao hơn Tổng 60 100 một ít để đảm bảo sản xuất có lợi nhuận. 125
  9. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 Bảng 11. Mức giá lúa được nông dân chấp nhận Đường Hồng Dật, 2014. Ý nghĩa của nông nghiệp sạch, truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2019. Địa chỉ: http:// Mô hình Mô hình tangtruongxanh.info.vn/nnx. Tôm - Lúa Tôm - Lúa Mức giá lúa Lê Cảnh Dũng, 2012. Tác động của trồng lúa đến nuôi truyền thống VietGAP nông dân tôm từ các chỉ số kinh tế trong hệ thống Tôm - Lúa chấp nhận Phần Phần vùng ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Tần Tần trăm trăm Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22a: 69-77. số số (%) (%) Huỳnh Hoàng Nhật, 2012. Phân tích hiệu quả kinh tế sản Mức giá 5.000 đồng/kg 0 0,0 0 0,0 xuất lúa trong bối cảnh cạnh trang của cây trồng và vật Mức giá 6.000 đồng/kg 0 0,0 0 0,0 nuôi khác ở ĐBSCL. Luận văn Thạc sĩ Khoa học ngành Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ. Mức giá 7.000 đồng/kg 30 50,0 0 0,0 Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Thạnh Phú, 2017. Mức giá 8.000 đồng/kg 28 46,7 32 53,3 Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ ngành Nông Mức giá 9.000 đồng/kg 2 3,3 27 45,0 nghiệp năm 2017 và phương hướng kế hoạch năm 2018. Tài liệu lưu tại Phòng NN & PTNT. Khác 0 0,0 1 1,7 Nguyễn Như Quỳnh và Nguyễn Thị Hồng, 2018. Các Tổng 60 100 60 100 yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất chè theo tiêu chuẩn Ghi chú: Mức giá lúa vùng chuyên canh 3 vụ lúa ở Đồng VietGAP của các hộ trồng chè ở Thái Nguyên. Tạp bằng sông Cửu Long cùng thời điểm là 5.000 đồng/kg. chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (509+510): 31-33. IV. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Hồ Thị Thanh Sang, Lê Văn Gia Nhỏ, 2018. Yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định tham gia sản xuất lúa hữu cơ 4.1. Kết luận trong hệ thống canh tác Lúa - Tôm tại tỉnh Trà Vinh. Mô hình sản xuất Tôm - Lúa VietGAP có lợi Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, nhuận cao hơn 18% đạt 35.786.000 đồng/ha/năm so 7 (92): 37-43. với mô hình sản xuất Tôm - Lúa truyền thống, khác Lê Đình Thắng, 2012. Đánh giá thực Trạng và giải pháp biệt chủ yếu từ hoạt động sản xuất lúa. Có sự khác phát triển Nông nghiệp - Thủy sản huyện Mang Thít, nhau về yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của hai mô tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020. Luận văn Thạc sĩ hình. Yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình Tôm Khoa học ngành Phát triển Nông thôn, Trường Đại - Lúa VietGAP là diện tích mô hình, trình độ học học Cần Thơ. vấn, khả năng thực hiện các tiêu chí VietGAP và số Phạm Thị Phương Thúy, Võ Văn An, Trương Thanh lao động tham gia mô hình. Trong khi mô hình Tôm Tú, Nguyễn Mỹ Hoa, Nguyễn Thị Gì và Thạch Thị - Lúa truyền thống là diện tích mô hình, giống xác Sự, 2014. Xây dựng mô hình sản xuất 100 ha lúa chất lượng cao theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Cầu nhận, kinh nghiệm và tham gia lớp tập huấn. Kè, tỉnh Trà Vinh các trở ngại và giải pháp. Tạp chí Vẫn còn 25% nông hộ chưa thực hiện đầy đủ các Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, 15: 20-32. tiêu chí VietGAP theo quy định mặc dù đã được Phạm Thanh Toàn, 2014. Nghiên cứu ảnh hưởng XNM chứng nhận VietGAP trước đó. đến kiểu sử dụng đất và các hệ thống canh tác tại Lợi nhuận cao hơn, dễ bán hơn, bán giá cao hơn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Luận văn Thạc sĩ 12,5% so với lúa truyền thống là mong muốn của chuyên ngành Hệ thống nông nghiệp, Trường Đại nông hộ khi tham gia mô hình Tôm - Lúa VietGAP. học Cần Thơ. Nguyễn Thuỳ Trang, Võ Hồng Tú, Huỳnh Việt Khải, 4.2. Kiến nghị Trần Minh Hà, 2018. Phân tích hiệu quả kinh tế mô - Tiếp tục chứng nhận VietGAP cho hoạt động hình Lúa - Tôm tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. sản xuất tôm trên các vùng sản xuất Tôm - Lúa Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ, 54 (9D): 149-156. VietGAP nhằm giúp nâng cao chất lượng và giá trị Donna Brennan, Nigel Preston, Helena Clayton and của cả mô hình sản xuất VietGAP trên hệ thống Tran Thanh Be, 2002. An evaluation of rice-shrimp Tôm - Lúa. farming systems in the mekong delta. In Proseedings Shrimp Farming and the Environment, Can Tho, - Tăng cường liên kết doanh nghiệp tiêu thụ lúa Vietnam, 5, pp.35-42. VietGAP cho nông dân với giá cả hợp lý và ổn định. Flavia Grassi, Thelma R. Paris, Truong Thi Ngoc Chi, 2017. Rice–rice and rice–shrimp production A TÀI LIỆU THAM KHẢO gender perspective on labour, time use and access to Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014. Quyết technologies and services in southern Viet Nam. Food định số 2998/QĐ-BNN-TT ngày 02 tháng 07 năm and Agriculture Organization of the United Nations 2014 về việc Ban hành “Quy trình thực hành sản Rome, accessed on: 20 May, 2020. Available from: xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho lúa”. http: http://fao.org/3/a-i7277e.pdf. 126
  10. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 Evaluation of economic efficiency and performance by VietGAP standards on the Shrimp - Rice model in Thanh Phu district, Ben Tre province Pham Thi Phuong Thuy Abstract 120 farmers producing shrimp - rice by traditional method and shrimp - rice by VietGAP model in Thanh Phu district, Ben Tre province were interviewed. The study results identified that the Shrimp - Rice VietGAP was 18% more profitable than Shrimp-Rice tradition which reached about 35,786,000 VND/ha/year. The profitable difference was mainly from the rice production. The mainly affecting factors of profitable Shrimp - Rice VietGAP were farm size, education level, performance by VietGAP standards and number of family labors. The mainly affecting factors of profit of traditional Shrimp - Rice farming were farm size, seed quality, experience, farmers participating in training. The results of the study have also determined that about 25% of farmers have not fully implemented the criteria of VietGAP. Higher profit requirements, more sales, sell prices higher than 12.5% compared to traditional rice when participating in the production of shrimp-rice model VietGAP. The study results determined that about 25% of farmers had not fully implemented the criteria of VietGAP standards. Although, they had received VietGAP rice certificate. The famers had higher profits, easier sales with the price 12.5% more than traditional rice when they cultivated by Shrimp - Rice VietGAP model. Keywords: Shrimp - Rice model, VietGAP standard, profit, Ben Tre province Ngày nhận bài: 20/7/2020 Người phản biện: TS. Đoàn Mạnh Tường Ngày phản biện: 11/8/2020 Ngày duyệt đăng: 20/8/2020 XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN ĐẠM VÀ KALI PHÙ HỢP CHO GIỐNG NHO NH02-97 TẠI NINH THUẬN Phan Công Kiên1, Phan Văn Tiêu1, Mai Văn Hào1, Phạm Văn Phước1, Võ Minh Thư1, Đỗ Tỵ1, Nại Thanh Nhàn1, Nguyễn Thị Liễu1, Lê Minh Khoa1, Đào Thị Hằng1, Nguyễn Thị Huệ1 TÓM TẮT Thí nghiệm xác định lượng phân đạm và phân kali thích hợp cho giống nho rượu NH02-97 được bố trí theo phương pháp lô phụ, nhắc lại 3 lần, yếu tố chính là phân kali, yếu tố phụ là phân đạm. Kết quả nghiên cứu đã xác định như sau: ở xã Mỹ Sơn nghiệm thức phân bón N2K2 (250 kg N + 250 kg K2O/vụ) phù hợp cho giống nho NH02-97 ở vụ Hè Thu và Đông Xuân, năng suất thực thu đạt 11,6 - 12,5 tấn/ha/vụ; độ Brix > 18,0%; lợi nhuận đạt 156.549.000 - 178.549.000 đồng; tỷ suất lợi nhuận đạt từ 67,7 - 71,6%. Ở xã Phước Thuận đã xác định được nghiệm thức phân bón N3K2 (300 kg N + 250 kg K20/vụ) phù hợp cho giống nho NH02-97 ở vụ Hè Thu và Đông Xuân, năng suất thực thu đạt 12,5 - 17,4 tấn/ha/vụ; độ Brix > 18,0%; lợi nhuận đạt 96.712.000 – 213.722.000 đồng; tỷ suất lợi nhuận đạt từ 51,5 - 68,4%. Từ khóa: Giống nho rượu NH02-97, liều lượng, phân đạm, phân kali I. ĐẶT VẤN ĐỀ Giống nho NH02-97 dùng để làm nguyên liệu thuật canh tác và bảo vệ thực vật hợp lý, đáp ứng chế biến rượu vang đỏ, có khả năng sinh trưởng nhu cầu dinh dưỡng cho cây nho là yếu tốt rất quang khỏe, chịu được sâu bệnh hại ở mức khá và thích trọng nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu nghi rộng. Giống nho NH02-97 khi chín quả màu quả sản xuất. Theo Vũ Xuân Long (1993), trong thực tím đen, sinh trưởng ngắn ngày, có tiềm năng cho tế sản xuất, lượng phân đạm khá cao còn kali bón rất năng suất cao, chất lượng tốt (Brix > 17%), rất thích thấp, bởi vì không hiểu biết tác dụng của phân kali, hợp để sản xuất rượu vang đỏ (Phan Công Kiên và nông dân sợ ngọn nho không phát triển và quả nhỏ. ctv., 2020). Tuy nhiên, để phát huy hết tiềm năng của Điều đó đã làm mất cân đối về dinh dưỡng trong cây, giống ngoài việc tác động đồng bộ các giải pháp kỹ dẫn đến năng suất giảm, phẩm chất kém. 1 Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố 127
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2