Đặc điểm chức năng gia đình và sức khỏe tâm thần của người bệnh tại phòng khám Y học gia đình, bệnh viện Quận 4
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ rối loạn chức năng gia đình và sức khỏe tâm thần, cụ thể là lo âu và trầm cảm, ở người bệnh đến khám tại Phòng khám Y học gia đình, Bệnh viện Quận 4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả được thực hiện trên 131 người bệnh thỏa tiêu chuẩn nhận vào. Chức năng gia đình được đánh giá bằng thang đo APGAR gia đình, trong khi triệu chứng lo âu và trầm cảm được tầm soát bằng thang đo HADS.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm chức năng gia đình và sức khỏe tâm thần của người bệnh tại phòng khám Y học gia đình, bệnh viện Quận 4
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(4):140-147 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.19 Đặc điểm chức năng gia đình và sức khỏe tâm thần của người bệnh tại phòng khám Y học gia đình, bệnh viện Quận 4 Huỳnh Trung Sơn1,*, Nguyễn Như Vinh1, Tạ Minh Cơ2, Huỳnh Minh Thư2, Lê Thạc Bách2, Nguyễn Thị Lệ Hằng3, Nguyễn Thị Bích Ngọc1, Phan Chung Thùy Lynh1, Phạm Lê An1 1 Trung tâm Bác sĩ gia đình, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Khoa Y, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 3 Bệnh viện Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Chức năng gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe thể chất và tinh thần của cá nhân cũng như cả gia đình. Tuy nhiên, các nghiên cứu về chức năng gia đình ở người bệnh ngoại trú vẫn còn hạn chế. Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ rối loạn chức năng gia đình và sức khỏe tâm thần, cụ thể là lo âu và trầm cảm, ở người bệnh đến khám tại Phòng khám Y học gia đình, Bệnh viện Quận 4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả được thực hiện trên 131 người bệnh thỏa tiêu chuẩn nhận vào. Chức năng gia đình được đánh giá bằng thang đo APGAR gia đình, trong khi triệu chứng lo âu và trầm cảm được tầm soát bằng thang đo HADS. Kết quả: Tỷ lệ rối loạn chức năng gia đình là 24,4%. Tỷ lệ rối loạn lo âu và trầm cảm lần lượt là 16,0% và 31,3%. Có sự liên quan giữa rối loạn chức năng gia đình với mức độ lo âu và trầm cảm cao hơn ở người bệnh, với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Tỷ lệ rối loạn chức năng gia đình, rối loạn lo âu, trầm cảm tương đối cao. Việc đánh giá chức năng gia đình và tầm soát các vấn đề sức khỏe tâm thần trên trong chăm sóc ban đầu là cần thiết. Từ khoá: chức năng gia đình; lo âu; trầm cảm; phòng khám Y học gia đình Ngày nhận bài: 06-09-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 03-10-2024 / Ngày đăng bài: 05-10-2024 *Tác giả liên hệ: Huỳnh Trung Sơn. Trung tâm Bác sĩ gia đình, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: huynhtrungson@ump.edu.vn © 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 140 https://www.tapchiyhoctphcm.vn
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Abstract FAMILY FUNCTIONING AND MENTAL HEALTH OF PATIENTS AT THE FAMILY MEDICINE CLINIC, DISTRICT 4 HOSPITAL Huynh trung Son, Nguyen Nhu Vinh, Ta Minh Co, Huynh Minh Thu, Le Thac Bach, Nguyen Thi Le Hang, Nguyen Thi Bich ngoc, Phan Chung Thuy Lynh, Pham Le An Background: Family function plays an important role in maintaining the physical and mental health of individuals as well as the entire family. However, there is currently limited research on family functioning in outpatients. Objectives: To determine the prevalence of family dysfunction and mental health disorders, specifically anxiety and depression, in patients attending the Family Medicine Clinic at District 4 Hospital. Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted on 131 eligible patients. Family functioning was assessed using the Family APGAR scale, while symptoms of anxiety and depression were screened using the HADS scale. Results: The prevalence of family dysfunction was 24.4%. The prevalence of anxiety and depression was 16.0% and 31.3%, respectively. There was a statistically significant association between family dysfunction and higher levels of anxiety and depression in patients. Conclusion: The prevalence of family dysfunction, anxiety and depression was relatively high among the participants in the study. Assessing family functioning and screening for these mental health issues are necessary in primary care settings. Key words: family functioning; anxiety; depression; Family Medicine Clinic 1. ĐẶT VẤN ĐỀ sức khỏe tâm thần mà còn có thể ảnh hưởng đến các khía cạnh xã hội và lâm sàng khác của người bệnh [3]. Chức năng gia đình (CNGĐ) đóng vai trò then chốt trong sự tương tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên, ảnh Phòng khám Y học gia đình (PK YHGĐ), với vai trò chăm hưởng mạnh mẽ đến sức khỏe thể chất và tâm thần của từng sóc sức khỏe ban đầu và quản lý toàn diện sức khỏe người cá nhân. Gia đình là nguồn lực quan trọng trong việc chăm bệnh, là nơi thích hợp để nghiên cứu mối liên hệ giữa CNGĐ sóc người bệnh, đặc biệt là người mắc bệnh mạn tính, giúp tối và sức khỏe tâm thần, đặc biệt là trầm cảm và lo âu. Sự phức ưu hóa hiệu quả điều trị và cải thiện chất lượng sống. Sự hỗ tạp trong mối quan hệ giữa các yếu tố này đòi hỏi phải có trợ từ gia đình không chỉ giới hạn trong khía cạnh vật chất mà nghiên cứu chuyên sâu nhằm làm rõ tác động của CNGĐ đến còn bao gồm sự đồng hành về tinh thần, đóng vai trò quan tình trạng tâm lý và lâm sàng của người bệnh. Việc khảo sát trọng trong việc đối phó với căng thẳng và các rối loạn tâm lý. CNGĐ cùng các yếu tố sức khỏe tâm thần như lo âu và trầm cảm sẽ cung cấp cái nhìn toàn diện hơn về sự tương tác giữa Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng rối loạn CNGĐ có mối các yếu tố này, giúp thầy thuốc xây dựng các chiến lược can liên hệ với các vấn đề sức khỏe tâm thần, đặc biệt là trầm cảm thiệp phù hợp, không chỉ dựa trên triệu chứng mà còn trên bối và lo âu. Một nghiên cứu tại Mexico vào năm 2015 trên 299 cảnh gia đình và xã hội của người bệnh. người bệnh ghi nhận CNGĐ có vai trò quan trọng trong việc quản lý và điều trị bệnh mạn tính [1]. Tương tự, một phân tích Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát tỷ lệ tổng hợp tại Hàn Quốc năm 2020 trên 46.095 người bệnh đã rối loạn CNGĐ và tỷ lệ có triệu chứng lo âu và trầm cảm, ở kết luận rằng rối loạn CNGĐ có liên quan chặt chẽ đến tình người bệnh đến khám tại PK YHGĐ, bệnh viện Quận 4, trạng trầm cảm [2]. Những nghiên cứu này cùng một số Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu của nghiên cứu là cung nghiên cứu khác cho thấy rằng CNGĐ không chỉ tác động lên cấp thông tin quan trọng để cải thiện chất lượng chăm sóc ban https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.19 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 141
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 đầu, từ đó nâng cao hiệu quả điều trị và chất lượng cuộc sống cứu của chúng tôi. của người bệnh. Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện. 2.2.3. Biến số nghiên cứu 2. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP Ngoài các đặc điểm nhân khẩu và xã hội học (Bảng 1), đặc NGHIÊN CỨU điểm thói quen sinh hoạt (Bảng 2), trong nghiên cứu này, chúng tôi tầm soát rối loạn lo âu và rối loạn trầm cảm bằng 2.1. Đối tượng nghiên cứu thang đo HADS [4] và khảo sát rối loạn CNGĐ bằng thang Người bệnh đến khám tại PK YHGĐ, bệnh viện (BV) đo APGAR gia đình [5]. Cụ thể, rối loạn lo âu được xác định Quận 4, thỏa tiêu chuẩn nhận vào. khi tổng điểm HADS-A ≥7 và rối loạn trầm cảm khi tổng 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn điểm HADS-D ≥7. Từ đủ 18 tuổi trở lên. Thang đo APGAR gia đình gồm 5 câu hỏi, mỗi câu có 3 Tỉnh táo, có khả năng nghe, hiểu và trả lời được bằng tiếng Việt. lựa chọn: "hầu như luôn luôn" (2 điểm), "đôi khi" (1 điểm), và "hầu như không" (0 điểm). Rối loạn CNGĐ được xác định Đồng ý tham gia nghiên cứu. khi tổng điểm APGAR
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 lệch đáng kể với người bệnh nữ gấp đôi người bệnh nam 3.2. Đặc điểm thói quen sinh hoạt theo giới tính (66,4% so với 33,6%). Đa số người bệnh có trình độ học vấn Trong số người bệnh đến khám PK YHGĐ tại BV Quận 4 dưới cấp 3 (62,6%) và tỷ lệ người đã nghỉ hưu chiếm 40,5%, trong thời gian nghiên cứu, nhìn chung nữ giới có thói quen trong khi 29,0% làm việc toàn thời gian. Về tình trạng tài sinh hoạt lành mạnh hơn nam giới với tỷ lệ hút thuốc lá và chính, gần một nửa người tham nghiên cứu cho biết họ tự chủ tiêu thụ bia rượu ở nữ thấp hơn, cũng như tỷ lệ có thói quen hoàn toàn (44%), trong khi 26,7% phụ thuộc tài chính người tập thể dục ở nữ giới cao hơn nam giới (Bảng 2). Cụ thể, tỷ lệ thân. Đa số người bệnh sống cùng gia đình (93,9%) và đã kết nam giới đang hút thuốc lá chiếm 36,4%, cao hơn rất nhiều hôn (78,6%) (Bảng 1). so với nữ giới (1,1%). Về việc uống bia rượu, 61,4% nam giới Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu và xã hội học của người bệnh tại có uống, trong khi tỷ lệ này ở nữ giới chỉ là 2,3%. Tỷ lệ người phòng khám Y học gia đình, bệnh viện Quận 4 (n=131) bệnh nữ có thói quen tập thể dục cũng cao hơn người bệnh nam, mặc dù mức độ chênh lệch không quá lớn. Đặc điểm Tần số (tỷ lệ %) Tuổi Bảng 2. Đặc điểm thói quen sinh hoạt của 131 người bệnh tại phòng khám Y học gia đình, bệnh viện Quận 4
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Bảng 3. Mối liên quan giữa rối loạn chức năng gia đình (CNGĐ) theo thang điểm APGAR và rối loạn lo âu và trầm cảm theo thang đo HADS ở người đến khám phòng khám Y học gia đình, bệnh viện Quận 4 (n=131) Có rối loạn CNGĐ Không rối loạn CNGĐ Tổng p Rối loạn lo âu Điểm HADS-A* 4,9 ± 3,1 3,1 ± 2,7 0,02 Có 9 (28,1%) 12 (12,1%) 21 (16,0%) 0,06 Không 23 (71,9%) 87 (87,9%) 110 (84,0%) Rối loạn trầm cảm Điểm HADS-D* 7,6 ± 3,6 5,5 ± 3,1
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 trên người bệnh tăng huyết áp tại PK YHGĐ, BV Quận Tân 4.4. Điểm mạnh và điểm yếu của nghiên cứu Phú (20,4% và 21,8%) [6]. Sự khác biệt này có thể do việc sử 4.4.1. Điểm mạnh dụng công cụ khảo sát khác nhau (trong nghiên cứu của Nghiên cứu này có một số điểm mạnh nổi bật, bao gồm Nguyễn Đức Minh và cộng sự, trầm cảm được khảo sát bằng việc sử dụng các công cụ đo lường được chuẩn hóa như thang sự đồng thuận của hai thang đo PHQ 9 và HADS-D). Bên đo APGAR gia đình và thang đo HADS, giúp đảm bảo tính cạnh đó, bối cảnh kinh tế xã hội khác nhau của hai BV cũng tin cậy và khả năng so sánh với các nghiên cứu khác trong và có thể góp phần vào sự khác biệt này. Các nghiên cứu ngoài ngoài nước. Ngoài ra, nghiên cứu còn có sự tham gia của một nước cũng cho thấy các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng mạnh mẫu tương đối lớn và đa dạng về độ tuổi, giới tính và hoàn mẽ đến tỷ lệ mắc lo âu và trầm cảm. Nghiên cứu của Qin Xie cảnh sống, mang lại cái nhìn tổng quan về sức khỏe tâm thần tại Trung Quốc trên đối tượng NCT trong CSBĐ cho thấy tỷ và CNGĐ trong bối cảnh một PK YHGĐ tại đô thị. lệ rối loạn lo âu khá cao (21,1%), và tình trạng kinh tế xã hội kém cũng như gia đình giảm chức năng là các yếu tố có liên 4.4.2. Điểm yếu quan đến triệu chứng lo âu [12]. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng có một số điểm cần lưu ý: Lo âu và trầm cảm là hai yếu tố cho thấy tương quan đáng Thứ nhất, thiết kế nghiên cứu cắt ngang chỉ cho phép xác kể với sự rối loạn CNGĐ. Phân tích tổng hợp từ nghiên cứu định mối liên quan nhưng không thể kết luận về quan hệ nhân của Guerrero-Muñoz D đã kết luận rằng sự thiếu gắn kết và quả giữa CNGĐ và triệu chứng lo âu, trầm cảm. hòa hợp trong gia đình không chỉ góp phần vào việc phát triển Thứ hai, chọn mẫu thuận tiện tại một BV tuyến quận có thể các rối loạn tâm lý mà còn làm trầm trọng thêm các triệu hạn chế tính đại diện. chứng lo âu và trầm cảm hiện có [3]. Mối quan hệ gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ người bệnh vượt qua Ngoài ra, việc dân số nghiên cứu của chúng tôi có độ tuổi trầm cảm và lo âu. Khi gia đình thiếu sự kết nối và hỗ trợ, việc đa số từ trung niên trở lên là một yếu tố gây nhiễu, ảnh hưởng điều trị trở nên khó khăn hơn và khả năng thành công giảm đến kết quả CNGĐ. đi. Trái lại, những gia đình có sự hỗ trợ tốt thường giúp người bệnh cải thiện sức khỏe tâm thần nhanh chóng hơn. Đồng 5. KẾT LUẬN thời, việc chăm sóc và quan tâm từ phía gia đình, bao gồm cả khía cạnh tài chính và tình cảm, là yếu tố quyết định giúp Tỷ lệ người bệnh tại phòng khám Y học gia đình, bệnh viện người bệnh đối phó với bệnh tật và nâng cao chất lượng điều trị. Quận 4 có rối loạn CNGĐ và có triệu chứng lo âu, trầm cảm Ngoài ra, nghiên cứu của Souza và cộng sự cũng nhấn tương đối cao; việc đánh giá định kỳ CNGĐ cũng như tầm mạnh rằng các người bệnh lo âu và trầm cảm gặp nhiều khó soát rối loạn lo âu, trầm cảm trong chăm sóc ban đầu là cần khăn trong việc duy trì các sinh hoạt hàng ngày và thường thiết. Bên cạnh đó, cần có các nghiên cứu theo dõi dọc để thiếu động lực chăm sóc bản thân, điều này khiến họ phụ khảo sát mối liên hệ nhân quả giữa CNGĐ và rối loạn lo âu, thuộc nhiều hơn vào sự hỗ trợ của gia đình. Hơn nữa, các triệu trầm cảm. chứng của trầm cảm và lo âu có liên quan đến nhiều bệnh lý cơ thể và mãn tính, làm gia tăng gánh nặng lên cả người bệnh Lời cảm ơn lẫn gia đình [13]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận Nhóm tác giả chân thành cảm ơn Đại học Y Dược Thành phố tỷ lệ có triệu chứng lo âu và trầm cảm ở người bệnh có rối Hồ Chí Minh và bệnh viện Quận 4 đã hỗ trợ chúng tôi thực loạn CNGĐ cao hơn đáng kể so với người bệnh có gia đình hiện nghiên cứu này. gắn kết tốt (không có rối loạn CNGĐ). Điều này, cùng với tỷ lệ khá cao trong nghiên cứu của chúng tôi, nhấn mạnh vai trò Nguồn tài trợ quan trọng của việc đánh giá CNGĐ và các triệu chứng lo âu, trầm cảm ở người bệnh ngoại trú. Khi phát hiện và can thiệp Nghiên cứu này được tài trợ kinh phí bởi Đại học Y Dược kịp thời, không chỉ sức khỏe tâm thần của người bệnh được Thành phố Hồ Chí Minh theo hợp đồng số 83/2024/HĐ- cải thiện mà quá trình điều trị tổng thể cũng trở nên hiệu quả hơn. ĐHYD ngày 17/04/2024. https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.19 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 145
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Xung đột lợi ích Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Huỳnh Trung Sơn, Không có xung đột lợi ích nào liên quan đến nghiên cứu này. Nguyễn Thị Lệ Hằng, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phan Chung Thùy Lynh, Nguyễn Như Vinh, Phạm Lê An ORCID Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu Huỳnh Trung Sơn Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban biên tập. https://orcid.org/0000-0003-3049-0541 Nguyễn Như Vinh Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức https://orcid.org/0000-0002-8358-902X Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức trong Tạ Minh Cơ nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí https://orcid.org/0009-0003-1333-6187 Minh, số 172/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 16/01/2024. Huỳnh Minh Thư https://orcid.org/0009-0008-3640-9138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thạc Bách https://orcid.org/0009-0006-1797-7397 1. Peñarrieta I, Flores-Barrios F, Gutierrez T, Piñones- Nguyễn Thị Lệ Hằng Martínez S, Resendiz E, Quintero-Valle L. Self- https://orcid.org/0009-0001-2106-3938 management and family support in chronic diseases. J Phan Chung Thùy Lynh Nurs Educ Pract. 2015; DOI:10.5430/jnep.v5n11p73. https://orcid.org/0009-0009-8563-1277 2. Nam B, Kim JY, DeVylder JE, Song A. Family Nguyễn Thị Bích Ngọc functioning, resilience, and depression among North Korean refugees. Psychiatry Res. 2016;245:451-457. https://orcid.org/0009-0002-6794-1799 DOI:10.1016/j.psychres.2016.08.063. Phạm Lê An 3. Guerrero-Muñoz D, Salazar D, Constain V, Perez A, https://orcid.org/0000-0003-1186-0543 Pineda-Cañar CA, García-Perdomo HA. Association between Family Functionality and Depression: A Đóng góp của các tác giả Systematic Review and Meta-Analysis. Korean J Fam Ý tưởng nghiên cứu: Huỳnh Trung Sơn, Phạm Lê An Med. 2021;42(2):172-180. DOI:10.4082/kjfm.19.0166. Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Huỳnh Trung Sơn, 4. Zigmond AS, Snaith RP. The hospital anxiety and Nguyễn Như Vinh, Tạ Minh Cơ, Phạm Lê An depression scale. ACTA Psychiatr Scand. Thu thập dữ liệu: Nguyễn Thị Lệ Hằng, Phan Chung Thùy 1983;67(6):361-70. Lynh, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Huỳnh Minh Thư, Tạ Minh Cơ, Lê Thạc Bách 5. Smilkstein G, Ashworth C, Montano D (). Validity and reliability of the family APGAR as a test of family Giám sát nghiên cứu: Huỳnh Trung Sơn, Nguyễn Thị Lệ function. J Fam Pract. 1982;15:303–311. Hằng, Phạm Lê An Nhập dữ liệu: Tạ Minh Cơ, Huỳnh Minh Thư, Lê Thạc Bách, 6. 6. Trần Văn Khanh, Huỳnh Trung Sơn, Lê Thanh Toàn, Phan Chung Thùy Lynh, Nguyễn Thị Bích Ngọc Phạm Lê An). Mô hình Phòng khám thực hành Y học gia đình tại Bệnh viện Quận 2, năm 2012 – 2015. Tạp Chí Y Quản lý dữ liệu: Huỳnh Trung Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng, học Việt Nam, 2023. DOI:10.51298/vmj.v532i1.7319. Phạm Lê An 7. Bùi Trí Dũng. Khảo sát hiểu biết về bác sĩ gia đình và sự Phân tích dữ liệu: Huỳnh Trung Sơn, Lê Thạc Bách hài lòng của người dân đến khám tại Phòng khám Y học Viết bản thảo đầu tiên: Huỳnh Trung Sơn, Tạ Minh Cơ, gia đình Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh thuộc Bệnh Huỳnh Minh Thư viện Quận 2. Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại học Y 146 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.19
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 2016. 11. Cheng Y, Zhang L, Wang F, et al. The effects of family structure and function on mental health during China’s 8. Nguyễn Đức Minh. Khảo sát tỉ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm transition: a cross-sectional analysis. BMC Fam Pract. trên người bệnh mắc các bệnh mạn tính không lây tăng 2017;18:59. DOI:10.1186/s12875-017-0630-4. huyết áp, đái tháo đường type 2, COPD đến khám tại Phòng khám Bác sĩ gia đình. Luận văn Chuyên khoa cấp 12. Xie Q, Xu YM, Zhong BL. Anxiety symptoms in older II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 2019. Chinese adults in primary care settings: Prevalence and correlates. Front Public Health. 2022;10:1009226. DOI: 9. Bộ Y tế Việt Nam. Khảo sát Toàn cầu sử dụng thuốc lá 10.3389/fpubh.2022.1009226. ở người trưởng thành (GATS) cấp tỉnh. 2020, 2021. 13. Souza RA, Desani da Costa G, Yamashita CH, et al. 10. Varì R, Scazzocchio B, D'Amore A, Giovannini C, Family functioning of elderly with depressive Gessani S, Masella R. Gender-related differences in symptoms. Rev Esc Enferm U P. 2014;48(3):469-476. lifestyle may affect health status. Ann Ist Super Sanita. DOI:10.1590/s0080-623420140000300012. 2016;52(2):158-66. DOI: 10.4415/ANN_16_02_06. https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.19 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 147
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vai trò dinh dưỡng chức năng của chất xơ & đường chức năng trong thực phẩm chức năng - PGS.TS. Dương Thanh Liêm
78 p | 203 | 52
-
CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU Tổn thương hệ thần kinh - Phần 1
11 p | 392 | 44
-
Bài giảng Giải phẫu mắt (Đối tượng: BS gia đình) - BS. Dương Nguyễn Việt Hương
8 p | 158 | 25
-
HƯỚNG DẪN TIÊP NHẬN VÀ SƠ CỨU BỆNH NHI CẤP CỨU
18 p | 134 | 20
-
Đái tháo đường dẫn đến loãng xương
5 p | 134 | 18
-
TÌNH DỤC VÀ RỐI LOẠN TÌNH DỤC TUỔI GIÀ
6 p | 116 | 9
-
Thay đổi chức năng ở người cao tuổi ảnh hưởng tới thuốc
4 p | 130 | 9
-
Món ăn phòng bệnh loãng xương
4 p | 89 | 6
-
Bài giảng Hiệu quả bước đầu điều trị gãy bong điểm bám chày của dây chằng chéo trước khớp gối bằng kỹ thuật khâu chỉ HI-FI néo ép qua nội soi tại Bệnh viện Bà Rịa - BS. CKI. Phan Văn Tú
54 p | 35 | 5
-
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy Monteggia mới ở trẻ em bằng nắn kín chỏm quay và xuyên đinh xương trụ - BS. Nguyễn Đức Trí
21 p | 27 | 2
-
Bài giảng Sinh lý học máu - BS. TS. Lê Đình Tùng
91 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu rối loạn chức năng bàng quang trên bệnh nhân nữ đái tháo đường
7 p | 2 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trẻ bại não tại Bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm, một số yếu tố liên quan và kết quả điều trị phục hồi chức năng vận động cột sống thắt lưng dựa vào cộng đồng trên bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Cà Mau năm 2022-2023
7 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn