intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm danh từ trong tiếng Việt và tiếng Hàn dưới góc nhìn đối chiếu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

49
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ tiêu biểu của loại hình đơn lập, từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái; tiếng Hàn là ngôn ngữ chấp dính, từ có biến đổi hình thái. Bài viết này tập trung nghiên cứu một số tương đồng và dị biệt về đặc điểm danh từ của hai ngôn ngữ Việt Nam và Hàn Quốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm danh từ trong tiếng Việt và tiếng Hàn dưới góc nhìn đối chiếu

  1. ĐẶC ĐIỂM DANH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN DƯỚI GÓC NHÌN ĐỐI CHIẾU Tóm tắt: Tiếng Việt là một trong nh ng ng n ng tiêu biểu của loại hình đơn lập, từ trong tiếng Việt kh ng iến đ i h nh th i; tiếng n l ng n ng ch p nh, từ c iến đ i h nh th i Hai ngôn ng thuộc h i loại hình khác nhau nên có nh ng đ c điểm riêng iệt t th o từng ngôn ng Xét đến từ trong mỗi ngôn ng , không thể không nh c đến danh từ. Danh từ là một từ loại lớn, mang nh ng đ c điểm riêng của mỗi loại hình ngôn ng với số lượng từ rất lớn v đ ng v i trò qu n trọng trong họ t động nhận thức, tư duy và giao tiếp củ con người. Bài báo này tập trung nghiên cứu một số tương đồng và dị biệt về đ c điểm nh từ của hai ngôn ng Việt Nam và Hàn Quốc. Từ khóa: danh từ, đối chiếu, tiếng Việt, tiếng n 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bất kỳ ngôn ng nào khi phân tích cú pháp đều phải n m được các từ loại và các biến thể của từ loại ngôn ng đ Trước hết, chúng t thường tìm hiểu về danh từ vì danh từ là từ loại quen thuộc nhất v đơn giản nhất trong tất cả các ngôn ng . Trong bối cảnh quốc tế hoá giáo dục, cùng với việc quan hệ gi h i nước Việt Nam và Hàn Quốc trở th nh đối tác hợp tác chiến lược, cơ hội hợp t c, ph t triển giảng dạy, nghiên cứu ngôn ng v văn ho , kinh tế h i nước đ ng ng c ng rộng mở thì việc tìm hiểu đ c điểm danh từ của ngôn ng h i nước l điều cần thiết. Xuất phát từ nh ng nhu cầu trên, trong phạm vi nghiên cứu của bài báo này, chúng t i đã thực hiện bài báo "Đặc điểm danh từ trong tiếng Việt và tiế à dưới óc ì đối chiếu". 2. ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM TIỂU LOẠI DANH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN 2.1. Phân loại danh từ trong tiếng Việt và tiếng Hàn 2.1.1. Các tiểu loại danh từ trong tiếng Việt nh từ trong tiếng Việt l từ loại nòng cốt ch "s ngh "s ở đ được hiểu th o ngh rộng, o h m sự vật cụ thể và sự vật trừu tượng được ẩn dụ hóa. Về đ c điểm h nh thức ng ph p, nh từ c khả năng l m ếu tố trung t m trong cấu tạo một ng nh từ ên cạnh đ , nh từ còn c khả năng đảm nhiệm c c chức năng cú ph p ch nh: Làm chủ ng trong câu, làm b ng cho động từ, l m định ng cho một danh từ, làm vị ng trong câu (trong tiếng Việt thường có hệ từ l đứng trước). Danh từ trong tiếng Việt thường được phân thành các tiểu loại sau. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 149-156
  2. 150 T N ỒN 2.1.1.1. Danh từ riêng Danh từ riêng là loại danh từ có chức năng gọi tên nh n nh, địa danh, tên sông tên núi... là tên riêng của từng người, từng sự vật cụ thể. Khả năng cấu tạo danh ng của danh từ riêng có nhiều hạn chế. Danh từ riêng t được dùng kèm với số từ. Trên ch viết, danh từ riêng phân biệt với danh từ chung ở chỗ mỗi ch c i đầu âm tiết (tiếng) thường phải viết hoa. Đ c điểm ng pháp của danh từ riêng trong tiếng Việt ch sự vật duy nhất nên không thể kết hợp được với các từ: này, nọ, ấy, nh ng, tất cả, một, hai (phụ từ)… Tu nhiên, đ i lúc sự kết hợp có thể xảy ra khi sự vật bị trùng tên gọi. Chẳng hạn: có thể nói lớp 3A có 4 ươ . Danh từ riêng còn được chung hóa (lâm thời trở thành danh từ chung) khi người t ng n để biểu thị nh ng ý ngh m ng t nh kh i qu t như ch người anh hùng trong cách dùng: Thời đại c ú có à r m uyễ V rỗi. Ngoài ra, trước danh từ riêng trong tiếng Việt có thể có danh từ chung ch chức tước, nghề nghiệp, học vị: Thủ tướng Nguyễn Tấn ũng, gi o sư o ng Tuệ… danh từ chung ch quan hệ thân tộc như: Anh , chị Năm… h nh từ đơn vị như con o , núi Ngự, s ng ương… 2.1.1.2. Danh từ chung Danh từ chung là tên gọi chung của sự vật, tên gọi của một loại sự vật đồng chất về một phương iện n o đ o vậy, danh từ chung mang tính trừu tượng, khái quát. Danh từ chung gồm có danh từ t ng hợp và danh từ không t ng hợp. Trong đ , nh từ t ng hợp trong tiếng Việt là loại danh từ chung m ng ngh "tổng hợp", tức là loại danh từ ng để ch gộp chung nhiều sự vật, m ng ngh "số nhiều". Chẳng hạn như: uần o, sinh mệnh, anh em… Nh ng danh từ này không kết hợp được với số từ. Vì vậ người t gọi nh từ t ng hợp thuộc loại nh từ kh ng đếm được Danh từ không t ng hợp trong tiếng Việt là danh từ m ng ý ngh của danh từ chung nhưng kh ng c ngh "tổng hợp". Do tính chất phong phú của loại này, danh từ không t ng hợp có thể chia nhỏ thành các tiểu loại như nh từ ch đơn vị, danh từ ch sinh vật, danh từ ch đồ vật, danh từ trừu tượng, danh từ ch chất liệu. 2.1.2. Các tiểu loại danh từ trong tiếng Hàn Danh từ trong tiếng n cũng ng để biểu thị tên của sự vật, cùng với số từ, đại từ, nó thường đ ng v i trò l chủ ng trong câu, không có sự biến đ i đu i m ch có các tiểu từ đi kèm. Về đ c điểm h nh thức ng ph p, nh từ trong tiếng n c khả năng l m ếu tố ch nh trong một ng nh từ ên cạnh đ , nh từ c khả năng đảm nhiệm c c chức năng cú ph p ch nh th ng qu ng ) Danh từ tiếng Hàn có thể chia thành các tiểu loại sau. 2.1.2.1. Danh từ riêng Danh từ riêng trong tiếng Hàn là danh từ ch tên của một người ho c một vật. Chẳng hạn, tên người như: 조민재 (Jo Min Jae), 유진 (Yu Jin), 수빈 (Su Bin). Trong tiếng
  3. ĐẶC ĐIỂ AN TỪ T N TIẾN VIỆT V TIẾN N 151 Hàn, sau danh từ riêng có thể có danh từ chung ch chức tước, nghề nghiệp, học vị như 박 근혜 대통령 (t ng thống rk un ), 김 선생님 (thầy gi o Kim)… Ngoài ra, danh từ riêng còn đứng trước danh từ chung ch loại sự vật. Chẳng hạn như: 제주도 đảo ju), 설악산 núi S or k), 한강 s ng n)… 2.1.2.2. Danh từ chung Danh từ chung là tên gọi chung của sự vật, tên gọi của một loại sự vật đồng chất về một phương iện n o đ Trong tiếng Hàn, danh từ chung mang tính trừu tượng, khái quát của khái niệm o đ c điểm ý ngh v ng pháp, có thể chia danh từ chung thành các loại nhỏ như nh từ t ng hợp và danh từ không t ng hợp. Danh từ t ng hợp trong tiếng Hàn bao giờ cũng m ng ngh "số nhiều". nh từ t ng hợp thuộc lo i nh từ kh ng đếm được Trong tiếng n, nh từ t ng hợp c ghép đẳng lập Chẳng hạn: 의복 (quần o), 생명 (sinh mệnh), 형제 nh m)… Danh từ không t ng hợp m ng ý ngh của danh từ chung nhưng kh ng c ngh t ng hợp và có thể chia nhỏ thành các tiểu loại như nh từ ch đơn vị, danh từ ch đồ vật, danh từ trừu tượng và danh từ ch chất liệu. 2.2. Đối chiếu đặc điểm các tiểu loại danh từ trong tiếng Việt và tiếng Hàn 2.2.1. Về danh từ riêng Đ c điểm ng pháp của danh từ riêng trong tiếng Việt v tiếng n đều hạn chế trong cấu tạo danh ng . Bởi danh từ riêng ch sự vật duy nhất nên không thể ng để ch "cái này", "cái kia" hay "nhiều cái" được. Tuy nhiên, trong tiếng Việt, sự kết hợp có thể xảy ra khi sự vật bị trùng tên gọi. Chẳng hạn: Lớp văn 3A có 4 Hương Ở tiếng Hàn, hiện tượng kết hợp khi vật bị tr ng tên cũng c xảy ra. Chẳng hạn như: 형씨이라는 사람은 사명이 있습니다 (Người tên ương c 4 người). Trong tiếng Việt có hiện tượng danh từ riêng được sử dụng như một danh từ chung, ngh l m ng ý ngh kh i niệm. Chẳng hạn như: Thời đại c ú có à r m Nguyễ V rỗi. Trong tiếng n kh ng c hiện tượng nh từ riêng được sử ụng như một nh từ chung m ng ý ngh kh i niệm Trong tiếng Việt có hiện tượng trước danh từ riêng có danh từ chung ch quan hệ, cương vị trong gi đ nh: nh , chị Năm, c T m nhưng trong tiếng Hàn khi ch quan hệ, cương vị trong gi đ nh ch sử dụng danh từ chung. Chẳng hạn như: 큰아버지 c trai), 큰어머니 c g i), 고모 (cô)... Trong một số trường hợp, danh từ riêng kết hợp với danh từ chung ch quan hệ trong gi đ nh, thường là nh ng người thân thiết như khi vợ nói chuyện với chồng ho c chồng nói chuyện với vợ mà sử dụng tên con. Chẳng hạn như: 윤 희 아버지 (bố yun hi) 윤희 어머니 (mẹ yun hi).. o đ c điểm loại hình ngôn ng nên trật tự gi a danh từ riêng và danh từ chung ch đối tượng được định danh trong hai ngôn ng khác nhau. Trong tiếng Việt, danh từ chung đứng trước danh từ riêng. Chẳng hạn như s ng ồng, đảo ý Sơn… nhưng trong tiếng
  4. 152 T N ỒN Hàn danh từ riêng lại đứng trước, ví dụ 제주 (Jeju )+ 도 đảo) 제주 도 đảo Jeju), 한 (Hàn) + 강 (sông)  한+ 강 s ng n) Về ngh v chức năng cú ph p của danh từ riêng có danh từ chung ch loại sự vật trong tiếng n v tiếng Việt đều c nét tương đồng . 2.2.2. Về danh từ chung Về cấu tạo, danh từ chung có danh từ t ng hợp là từ đ tiết Trong tiếng Việt, nh từ tiếng Việt gồm c từ ghép v từ l Nhưng trong tiếng n, nh từ t ng hợp ch c từ ghép Tiếng n kh ng c từ l m th v o đ ch c 의성어 (từ tượng thanh) và 의태어 (từ mô phỏng). Chẳng hạn: Tiếng heo kêu: 꿑꿑 (khue - khue), con thỏ chạy: 깡충깡충 (cang chung- c ng chung), đi l ng ch ng: 아장아장 (a chang - a chang), tiếng thì thầm: 소곤소곤 (xô côn-xô côn), tiếng lách cách 딸가닥 (tác-ca-tác). Khi biểu thị số nhiều, danh từ t ng hợp tiếng Việt kết hợp với số từ ho c lượng từ qua trung gian của từ ch đơn vị gộp đơn vị tập thể). Chẳng hạn: một chồng sách vở, hai bộ quần o Ngh l trong tiếng Việt để biểu thị số nhiều của danh từ phải t chức thành một danh ng . Nhưng trong tiếng n để biểu thị số nhiều của danh từ trong tiếng Hàn người ta g n hậu tố "들" v o chúng Ngh l tiếng Hàn dùng phụ tố cấu tạo từ để biểu thị số nhiều Đ i khi c thể dùng phép l p. Tuy nhiên khi dùng phép l p, danh từ ấy bị chuyển loại thành trạng từ. Chẳng hạn:사람들: mọi người, 사람 사람이: người người, 집들: mọi nhà, 집집이: nhà nhà. Danh từ không t ng hợp trong tiếng Việt và tiếng Hàn có nhiều điểm tương đồng. Về danh từ ch đơn vị, tiếng Việt và tiếng Hàn có nh ng danh từ ch đơn vị hoàn toàn giống nhau về ngh Chẳng hạn như: 킬로그램 (kg), 아령 tạ),톤 tấn), 마지기 (mảnh), 토막 (mẩu)... Đ c điểm ng pháp của nh từ ch sinh vật trong tiếng Việt l n có thể kết hợp trực tiếp với số từ ho c qua trung gian của danh từ ch đơn vị lưỡng khả) Trong tiếng n cũng c hiện tượng n , ch có sự khác biệt là cách s p xếp trật tự của các từ có khác nhau. Tiếng Việt Tiếng n Một người/một con người 소 세 마리가 있 다: con ò Ba bò chín trâu/ ba con bò/ chín con trâu Bò ba con Hai cam ba quýt/ hai cây cam, ba cây quýt 귤 세 나무 하고 오롄 지 두 나무가 있다: có c quýt và hai cây cam Đối với danh từ ch thực vật, trong tiếng Việt người t thường sử dụng loại từ đi kèm để phân biệt (cây xoài, quả xoài). Cách nói không có loại từ thường dùng trong cách nói liệt kê. Chẳng hạn: Vườn nh t i c c m h i quýt… Nhưng trong tiếng Hàn, luôn luôn có loại từ đi kèm để phân biệt và cách nói không có loại từ kh ng được sử dụng. Chẳng hạn:
  5. ĐẶC ĐIỂ AN TỪ T N TIẾN VIỆT V TIẾN N 153 집 앞에 (귤 세 나무) 하고 (오롄 지 두 나무)가 있다: Trước nh c c quýt v h i c c m Trước nhà (Quýt ba cây) và (cam hai cây) có. 책상위에 (귤 세 개) 하고(오롄 지 두 개)가 있 다: Trên bàn có ba quả quýt và hai quả cam. Trên bàn (Quýt 3 cái) và (cam 2 cái) có. Đối với danh từ trừu tượng, trong tiếng Việt không kết hợp trực tiếp được với số từ trừ trường hợp dùng "một" Tu nhiên, ý ngh của từ một ở đ kh ng ng để đếm Nhưng trong tiếng n, nh từ trừu tượng ho n to n kh ng kết hợp trực tiếp được với số từ Chẳng hạn: Tiếng Việt Tiếng n Các từ văn học, văn h ,triết học,… kết C c từ văn học, văn h , triết học… hợp với số từ phải thông qua từ ch loại không kết hợp được với số từ: (loại từ hiểu rộng): Một nền văn học, 한국은 오래된 문화가 있습니다. Một nền văn h … n Quốc c nền văn h l u đời Còn các từ ch nh s ch, tư tưởng ,phán đo n… thì kết hợp trực tiếp được với số từ (một chính sách , một tư tưởng…) Để nhấn mạnh, người t cũng n i : i c i tư tưởng ấy, hai cái chính sách ấ … 3 ĐỐI CHIẾU HÌNH THÁI CẤU TRÚC CỦA DANH TỪ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN 3.1. Hình thái cấu trúc của danh từ tiếng Việt và tiếng Hàn ừ ế ệ Hình thái cấu trúc của danh từ trong tiếng Việt kh ng th đ i do loại hình ngôn ng của tiếng Việt qu định. Là một ngôn ng đơn lập, các từ loại trong tiếng Việt không th đ i h nh th i, ý ngh ng ph p được diễn đạt ở bên ngoài từ chứ không phải bên trong từ. 3.1.2. ừ ế Danh từ tiếng Hàn có sự biến đ i tình thái, cấu trúc trong hoạt động h nh chức, vị trí của từ trong c u kh ng giúp t x c định chức năng ng pháp. Các tiểu từ - phụ tố - được ch p dính giúp ta nhận diện vai trò của nó trong câu. Mỗi phụ tố trong tiếng Hàn biểu hiện một chức năng, ý ngh ng pháp nhất định Chẳng hạn: i k (이/ 가) là tiểu từ chủ cách, khi sau danh từ có tiểu từ này, chúng ta có thể khẳng định một cách ch c ch n rằng danh từ đ ch nh l chủ ng của mệnh đề hay củ c u Cũng tương tự như thế, ưl rưl (을/를) là tiểu từ b cách, nó ch cho chúng ta biết danh từ đứng trước nó chính là b ng củ h nh động vị ng trong câu. Chẳng hạn: 선생님이 영어를 가르치고 있습니다. Thầ gi o đ ng ạy tiếng Anh.
  6. 154 T N ỒN 3.2. Đối chiếu hình thái cấu trúc của danh từ tiếng Hàn và tiếng Việt Trong tiếng Việt, việc ph n định rõ đ u l nh từ, động từ, tính từ hoàn toàn dựa trên tiêu chí ng ngh ho c khả năng kết hợp của nó với hư từ, ho c dựa vào trật tự các từ trong câu. Trong tiếng Việt, trật tự từ có vai trò quan trọng. Nếu chúng t th đ i trật tự từ trong câu thì lập tức ý ngh c u sẽ th đ i thậm chí còn trở nên khó hiểu ho c vô ngh , trừ nh ng trường hợp đ c biệt mang tính tu từ. Trong tiếng Hàn, việc ph n định chức năng cú ph p ựa vào các tiểu từ, các phụ tố. Khi được g n với các tiểu từ, phụ tố, vai trò của danh từ trong c u được x c định rõ. Do vậ khi chúng t th đ i vị trí các thành phần trong câu (tất nhiên không thể đảo trật tự c u cơ ản) th ý ngh của câu vẫn kh ng th đ i.Trong tiếng Hàn, g n với các danh từ còn có các tiếp v từ 들 (hậu tố) ch số nhiều. Khác với tiếng Việt, các từ ch số nhiều: Các, nh ng, mấ … thường đứng trước danh từ Trong tiếng n, tiếp v từ 들 ch số nhiều đứng sau danh từ, thậm chí có thể đứng sau phó từ để biểu thị ý ngh số nhiều của chủ thể trong câu. Chẳng hạn: 어서들 오세요 (mời các anh vào) Tiếng Hàn là một ngôn ng sử dụng kính ng cho nên để biểu thị tính chất tôn trọng, tôn kính - người ta dùng tiếp v từ -님(-nim), thường được g ng sau từ ch chức vụ, nghề nghiệp, ho c từ xưng h ậc trên để biểu thị lòng t n k nh đối với đối tượng giao tiếp, đối với chủ thể. Cần lưu ý l khi ng nim (님) g n với danh từ đ ng v i trò chủ thể trong c u th động từ s u đ phải dùng dạng tôn trọng ho c kết hợp với phụ tố tôn trọng 시 (Si) và kh ng chi đu i động từ ở thể suồng sã, thân mật (판말). Chẳng hạn: 선생님! 안녕하십니까? Xin chào thầy giáo 3.3. Đối chiếu tượng chuyển loại của danh từ t tiế iệt v tiế H 3.3.1. ệ ể ạ ừ ế ệ iện tượng chu ển loại củ nh từ trong tiếng Việt gồm chu ển loại trong nội ộ nh từ v nh từ chu ển th nh từ loại kh c Trong đ , chu ển loại trong nội ộ nh từ l hiện tượng một số nh từ khối được ng như nh từ ch đơn vị Chẳng hạn như: i c i t nh từ khối)  h i t cơm nh từ đơn vị), một c i nh nh từ khối)  một nh s ch nh từ đơn vị)… nh ng nh từ n vốn l nh từ khối ch chủng loại chu ển s ng đơn vị đo lường vật chứ ) ho c ch qu n hệ chu ển s ng ch c thể Với nh từ chu ển th nh từ loại kh c trong tiếng Việt thì gồm c chu ển loại thường xu ên và chuyển loại lâm thời. + Chuyển loại thường xuyên trong tiếng Việt l h nh thức chu ển loại sử dụng các yếu tố kết hợp đ c trưng của từ loại kh c như rất, quá. để chuyển thành tính từ, ho c sử dụng chức năng ng ph p điển hình củ động từ trong nh ng từ c c ng h i đ c điểm từ loại. Chẳng hạn chuyển loại từ nh từ s ng động từ như: Cho muối v o c muối: nh từ)  uối c để ăn ần muối: động từ) o c chuyển loại từ nh từ s ng t nh từ. Chẳng hạn: m c củ x nghiệp n đã qu lỗi thời rồi m m c: nh từ)  Anh ch ng ki
  7. ĐẶC ĐIỂ AN TỪ T N TIẾN VIỆT V TIẾN N 155 m m c l m (m m c: t nh từ) Ngược lại, các từ loại khác muốn chuyển thành danh từ thì dùng các yếu tố nh h như sự, cuộc, cái, niềm, ví dụ sự r đi, cuộc chi li, c i đẹp, niềm riêng (Việc chung là trọng, niềm riêng sá gì - Chinh phụ ngâm khúc). + Chu ển loại l m thời trong tiếng Việt l h nh thức chu ển loại kh ng ng c c tác từ từ loại, thường sử dụng trong văn chương để tạo ý ngh thẩm mỹ trong cách diễn đạt N thường g cảm gi c đột ngột lạ lẫm ở người đọc, người ngh , khi ng hợp lý sẽ tạo được c u văn h Chẳng hạn: “Trăng rất trăng l trăng củ t nh êu ” Xu n iệu) “Nét út đi h sự sống đ ng đi Nh ng ước rất đời, rất mộng, rất si.” Tố u) Với c c từ " r ", "đời", "mộ " nh thường được sử ụng với t nh chất củ một nh từ Nhưng khi t c giả tạm thời sử ụng n như c c t nh từ th ngh lạ t i, gi u t nh tạo hình. ệ ể ạ ừ ế Trong tiếng n để chu ển từ loại củ nh từ người ta thêm hậu tố (của danh từ) và chuyển các từ loại khác sang danh từ bằng cách dùng hậu tố danh từ hóa. Trong đ , hậu tố của danh từ l phương thức g n hậu tố vào danh từ tạo r nét ngh mới. Trong tiếng Hàn, có các hậu tố g n sau danh từ như hậu tố 끼리 (kiri) (ch riêng, từng nhóm) g n vào sau danh từ ch người h động vật m ng ngh x c định, được phân loại riêng biệt. Danh từ đi trước thường g n 들 (tul) để ch số nhiều, rồi g n 끼리 (kiri) để x c định rõ hơn về một nhóm hay một thành phần n o đ , c thể dịch là "chỉ riêng". Chẳng hạn như:그 놀이는 남자들끼리 하는 놀이입니다 (Trò chơi đ l trò ch riêng con tr i chơi), 여자들끼리 시장에 갔어요 (ch riêng nh ng c g i đã đi chợ). Hậu tố 들 (nh ng, các.. ) thường g n với danh từ số t để biểu thị số nhiều trong tiếng Hàn. Tuy nhiên, khi vẫn gi -들 th n x c định hay nhấn mạnh thêm ý ngh số nhiều đ Chẳng hạn như:여학생들이 버스를 기다립니다 (Một nhóm n sinh đ ng đợi xe buýt), 우리는 꽃가게에서 꽃(들)을 샀어요. (Chúng t i đã mu nh ng bông hoa này từ tiệm bán hoa)… Hậu tố 님(nim) được g n với danh từ ch đối tượng cần tỏ lòng tôn kính, tôn trọng ho c dùng trong tình huống trang trọng. Chẳng hạn: 달 trăng)  달님 (ông trăng), 부모  부모님 (bố mẹ), 사장 gi m đốc)  사장님 (gi m đốc công ty)... Trong một số trường hợp 님 thường biến đ i hình thức viết của một số danh từ đứng trước nó. Chẳng hạn:누나 (chị)  누님 (chị ),딸 (con gái)  따님 (con gái củ người kh c, qu nương), 하늘(trời)  하느님( thượng đế)… Danh từ hóa l phương thức biến đ i động từ, tính từ sang danh từ bằng cách biến đ i đu i động từ, tính từ. Chẳng hạn, chuyển động từ/tính từ sang danh từ bằng cách biến đ i đu i động từ/tính từ sang 기 (ki) Khi đ , n sẽ c ngh l việc, sự việc. Cấu trúc của nó là: Động từ/Tính từ + 기 (ki). Ví dụ: 쓰다 viết)  쓰기: sự viết, 공부하다: học
  8. 156 T N ỒN 공부하기 (việc học hành), 말하다 n i)  말하기 (việc nói), 듣다 (nghe) 듣기 (việc nghe)… Ho c chuyển động từ/tính từ sang danh từ bằng cách biến đ i đu i động từ/tính từ sang ㅁ/음 với cấu trúc: Động từ/Tính từ +ㅁ/음. Chẳng hạn như: 꾸다: mơ  꿈: giấc mơ, 자다: ngủ  잠: giấc ngủ, 웃다: cười  웃음: nụ cười… Đối chiếu hiệ ng chuyển loại c a danh từ trong tiếng việt và tiếng Hàn Hậu tố của danh từ và danh từ hóa là hiện tượng chuyển loại thường g p trong tiếng Hàn, được sử dụng khi muốn chuyển động từ/tính từ sang danh từ. Còn ở tiếng Việt thì chuyển loại trong nội bộ danh từ và chuyển từ danh từ s ng động từ, tính từ sử dụng các hư từ Như vậy, hiện tượng chuyển loại trong tiếng Hàn và tiếng Việt do loại hình ngôn ng chi phối. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ng đơn lập, từ không biến đ i hình thái nên khi chuyển danh từ sang các từ loại khác tiếng Việt ng c c hư từ. Chẳng hạn chuyển từ danh từ sang tính từ dùng rất, qu … trong khi tiếng Hàn thuộc loại hình ngôn ng ch p dính, từ có biến đ i hình thái nên khi chuyển loại thì dùng hậu tố danh hóa sau c c động từ, tính từ khi muốn chuyển sang danh từ và dùng hậu tố động t nh h để chuyển ngược lại. 4. KẾT LUẬN Qua nh ng phân tích cho thấy, danh từ trong tiếng Việt và tiếng Hàn có nh ng nét tương đồng và khác biệt khá rõ rệt. Sự khác biệt trên l o đ c điểm loại hình ngôn ng của hai ngôn ng qu định, điều n đ m lại kh ng t kh khăn v lúng túng cho nh ng người học và tìm hiểu về hai ngôn ng Việt- Hàn o đ trong học tập và nghiên cứu ngoại ng cần n m rõ đ c điểm loại hình và nh ng nét tương đồng, dị biệt của ngoại ng đ ng học so với tiếng mẹ đẻ thì mới có thể dùng mỗi ngôn ng đúng chuẩn mực. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] i ạnh ng 8). ọc đối chiếu, NXB Giáo dục [2] Cho Hang Rok - Lee Mi Hey - ê Đăng o n - ê Thị Thu i ng - Đỗ Ngọc u ến - ương Ngu ễn Th nh Tr ng 8). iế à ổ ợp, NX uỹ gi o lưu quốc tế n uốc [3] C o Xu n ạo 5) đ ạ à ừ ại, NX i o ục. [4] o ng Thị ến, ừ à d r iế à , tainguyenso.vnu.edu.vn. [5] Ngu ễn Thiện i p (2008). i rì ọc, NX Đại học uốc gi Nội. [6] Ngu ễn Thị Tố T m 7). ừ điể à Việ , NXB Từ điển ch Kho . [7] Ngu ễn Thị Tố T m - Ryu Ji Eun (2011). ừ điể Việ à , NXB Từ điển ch Kho . LÊ TH N ỒNG SV khoa Ng Văn, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ĐT: 97 448 611, Email: lenhuhong89@gmail.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0