Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU CỦA CÂY NGÒ<br />
[Anthriscus cerefolium (L.) Hoffm.] Apiaceae<br />
Hà Thị Thu Hiền*, Dương Nguyên Xuân Lâm*, Liêu Hồ Mỹ Trang*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Cây Ngò (Chervil, Garden Chervil) có tên khoa học là Anthriscus cerefolium (L.) Hoffm., là một<br />
loài cây cỏ thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), chưa được mô tả trong các tài liệu thực vật học của Việt Nam và cả Thực<br />
vật chí của ba nước Campuchia, Lào và Việt Nam. Cây được thu hoạch trước khi ra hoa dùng để hỗ trợ tiêu hóa,<br />
lợi tiểu, long đờm; nước ép được dùng chữa phù, viêm khớp và bệnh ngoài da mãn tính. Nghiên cứu của chúng<br />
tôi là mô tả đặc điểm hình thái và giải phẫu của cây Ngò nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu về thực vật học để giúp<br />
nhận diện và bổ sung loài này vào danh sách thực vật có ở Việt Nam.<br />
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình thái và giải phẫu của cây Ngò nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu về thực vật học<br />
để giúp nhận diện và bổ sung loài này vào danh sách thực vật có ở Việt Nam.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả đặc điểm hình thái và giải phẫu. Định tên khoa học của mẫu khảo sát bằng<br />
cách sử dụng khóa phân loại thực vật có hoa có trong thực vật chí và so sánh đặc điểm hình thái của loài khảo sát<br />
với phần mô tả, hình vẽ hay ảnh chụp trong các tài liệu.<br />
Kết quả: Cây Ngò là cỏ sống hai năm, cao 20-35 cm. Thân màu lục, tiết diện đa giác, đường kính 4-5 mm,<br />
mặt ngoài nhẵn và có gân dọc. Lá đơn, mọc so le, không có lá kèm, bẹ lá ôm thân. Phiến lá xẻ thùy hình lông chim,<br />
mép có răng cưa. Cụm hoa là tán kép. Hoa nhỏ, đều, màu trắng. Lá đài tiêu giảm thành vòng quanh đỉnh bầu.<br />
Cánh hoa rời, đều, thuôn với phần phụ ở đỉnh cong gập vào trong. Nhị 5, xếp xen kẻ với cánh hoa; bao phấn hai ô,<br />
hướng trong, nứt dọc. Nhụy gồm 2 lá noãn, bầu dưới 2 ô; vòi nhụy 2, rất ngắn. Đĩa mật hình khối bao quanh gốc<br />
vòi nhụy. Quả bế đôi, dài 5-7 mm; hai phần quả khi chín tách rời. Vi phẫu rễ có libe 2 tạo thành các chùy, gỗ 2<br />
chiếm tâm. Vi phẫu thân có mô dày góc từng cụm, hệ thống dẫn gồm 20-23 bó libe-gỗ. Vi phẫu lá một bó libe-gỗ<br />
to ở gân giữa. Ống tiết kiểu ly bào có ở rễ, thân, lá và vỏ quả. Vi phẫu phần quả có cạnh lồi không rõ, ở mỗi rãnh<br />
có bó libe-gỗ và túi tiết; giữa hai phần quả thường có một u lồi.<br />
Kết luận: Cây Ngò [Anthriscus cerefolium (L.) Hoffm.] có ở Việt Nam và đã được mô tả chi tiết về hình thái<br />
và đặc điểm giải phẫu.<br />
Từ khóa: Anthriscus cerefolium, hình thái, giải phẫu.<br />
ABSTRACT<br />
MORPHOLOGICAL AND ANATOMICAL CHARACTERISTICS OF ANTHRISCUS CEREFOLIUM<br />
(L.) HOFFM. APIACEAE<br />
Ha Thi Thu Hien, Duong Nguyen Xuan Lam, Lieu Ho My Trang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 323 - 329<br />
<br />
Background: Chervil or Garden Chervil [Anthriscus cerefolium (L.) Hoffm.] is a herb in the Apiaceae<br />
family, not be described in the botany document of Vietnam and the Flora book of Cambodia, Laos and Vietnam.<br />
Herb are harvested before flowering, used to support as digestive, diuretic, expectorant; juice of herb is used to<br />
treat edema, arthritis and chronic skin diseases. Our study aimed at characterizing the morphology and anatomy<br />
of chervil to provide a botany database to identify and add this species to the list of plants in Vietnam.<br />
<br />
* Khoa Dược, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Liêu Hồ Mỹ Trang ĐT : 0909269326 Email : lieuhomytrang@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 323<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Objectives: Describe the morphological and anatomical characteristics of chervil to provide a botany<br />
database to identify and add this species to the list of plants in Vietnam.<br />
Methods: Description of morphological and anatomical characteristics. The scientific name of species is<br />
determined by using key flora and comparing morphological characteristics of the herb survey species and relying<br />
on the documents.<br />
Results: Chervil is biennial herbs, 20-35 cm high. The stem is green, polygonal cross section, diameter 4-5<br />
mm, outer surface is smooth and ribbed vertical. Leaves alternate, stipules absent; petiole usually sheathing at<br />
base; leaf blade pinnatately dissected, margin serrate. Florescence compound umbels. Flower small, regular, white.<br />
Calyx teeth obsolete forming a ring around the top of the ovary. Petals 5, white, oblong with a narrow inflexed<br />
apex. Stamens 5, alternating petals; anthers 2-locular, introse, dehiscing by longitudinal slits. Carpels 2, joined to<br />
form a 2-locular inferior ovary, swollen at base to form a nectariferous disk; two styles short. Fruit of two<br />
maricarps, 5-7 mm long, separating at maturity from the central axis (carpophore) into 2 indehiscent mericarps.<br />
Root anatomy: The secondary phloem forming panicles, the secondary xylem appears circular and occupies<br />
center. Stem anatomy: Collenchyma occurs in the angles, 20-23 vascular bundles. Leaf anatomy: one big<br />
bundle of phloem-xylem in midrib. Schizogenous ducts in roots, stems, leaves and pods. Fruit anatomy:<br />
Unclear convex edge, primary vascular tissue and vittae in the groove; convex part between 2 indehiscent<br />
mericarps.<br />
Conclusion: Chervil [Anthriscus cerefolium (L.) Hoffm.] in Vietnam and has been described in detail on<br />
morphological and anatomical features.<br />
Key words: Anthriscus cerefolium, morphology, anatomy.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ VẬTLIỆU-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Cây Ngò (Chervil, Garden Chervil, French Vật liệu nghiên cứu là mẫu cây tươi có đủ rễ,<br />
Herb, French Parsely, Sweet Cicely) có tên thân, lá, hoa và quả của cây Ngò trồng ở thôn Đạ<br />
khoa học là Anthriscus cerefolium (L.) Hoffm. Nghịt, xã Lat, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.<br />
hay Anthriscus longirostris Bertol., - Mô tả đặc điểm hình thái: Các đặc điểm<br />
Cerefolium cerefolium (L.) Schinz & Thell., như dạng sống, rễ, thân, lá, cụm hoa, hoa, quả<br />
Scandix cerefolium L.(2,3), là một loài thuộc họ được quan sát bằng mắt thường, kính lúp hay<br />
Hoa tán (Apiaceae). Cây này đã được người kính hiển vi quang học, mô tả và chụp ảnh.<br />
dân ở thôn Đạ Nghịt, xã Lat trồng làm gia vị. Thực hiện tiêu bản thực vật khô. Định tên<br />
Loài này đã được mô tả trong tài liệu(2,3), khoa học của mẫu khảo sát bằng cách sử dụng<br />
nhưng chưa có trong các tài liệu thực vật học khóa phân loại thực vật có hoa có trong thực<br />
của Võ Văn Chi (2012)(6), Phạm Hoàng Hộ(4) và vật chí (3,4) và so sánh đặc điểm hình thái của<br />
kể cả bộ Thực vật chí của Campuchia, Lào và loài khảo sát với phần mô tả, hình vẽ hay ảnh<br />
Việt Nam(5). Cây được thu hoạch trước khi ra chụp trong các tài liệu.<br />
hoa dùng để hỗ trợ tiêu hóa, lợi tiểu, long - Mô tả đặc điểm giải phẫu: Cắt ngang rễ,<br />
đờm; nước ép được dùng chữa phù, viêm thân, lá và quả bằng dao lam. Cắt ngang rễ cái;<br />
khớp và bệnh ngoài da mãn tính(1). Nghiên thân cây được cắt ở phần lóng không sát mấu;<br />
cứu của chúng tôi nhằm mô tả đặc điểm hình phiến lá và cuống lá được cắt ở khoảng 1/3 phía<br />
thái và giải phẫu cây Ngò nhằm cung cấp cơ dưới của phiến lá và cuống nhưng không sát<br />
sở dữ liệu về thực vật học để giúp nhận diện đáy; quả được cắt ở giữa quả. Nhuộm các vi<br />
và bổ sung loài này vào danh sách thực vật có phẫu với thuốc nhuộm kép (gồm son phèn và<br />
ở Việt Nam. lục iod). Quan sát bằng kính hiển vi quang học<br />
<br />
<br />
324 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(hiệu Olympus, model CH20), kính soi nổi (hiệu diện với lá, cuống dài 10-15 mm, thường mang 3-<br />
Nikon), mô tả và chụp ảnh cấu tạo của vi phẫu. 5 tán con. Tán con có cuống dài 15-20 mm, mang<br />
Mỗi bộ phận quan sát ít nhất là 5 vi phẫu. 5-8 hoa. Hoa đều, lưỡng tính, màu trắng, cuống<br />
KẾT QUẢ-THẢO LUẬN hoa dài 5-7 mm. Lá đài tiêu giảm. Cánh hoa 5,<br />
rời, đều, hình bầu dục, đầu thuôn nhọn và cong<br />
Đặc điểm hình thái gập vào trong, tiền khai van. Nhị 5, đều, rời; chỉ<br />
Cỏ mọc đứng, sống hai năm, cao 20-35 cm. nhị dạng sợi, màu trắng; bao phấn hình bầu dục,<br />
Rễ trụ, mặt ngoài màu vàng nhạt, có nếp nhăn màu vàng nâu, 2 ô, nứt dọc, hướng trong, đính<br />
ngang, nhiều nốt sần; mặt cắt ngang màu trắng giữa; hạt phấn rời, màu vàng nhạt, hình bầu dục,<br />
hơi ngà, có một vòng chỉ vàng nhạt chia bán có rãnh dọc, 25-27,5 x 10-12,5 µm. Nhụy gồm 2 lá<br />
kính rễ thành hai phần gần bằng nhau. Thân noãn dính nhau thành bầu dưới 2 ô, mỗi ô 1<br />
mảnh, màu xanh lục, tiết diện đa giác, đường noãn; bầu màu xanh lục, mặt ngoài có rãnh dọc<br />
kính 4-5 mm, mặt ngoài nhẵn và có gân dọc màu rõ; vòi nhụy 2, màu vàng nhạt, rất ngắn, hơi<br />
lục sậm. Lá đơn, mọc so le, có bẹ lá, không có lá choãi ra hai bên; đầu nhụy hình điểm. Đĩa mật<br />
kèm. Lá xẻ thùy hình lông chim 3 lần, mỗi lần màu trắng, gồm hai khối nhỏ bao quanh và dính<br />
thường chia thành 5 thùy; thùy hình thoi dài 3-5 vào hai gốc vòi nhụy. Quả bế đôi, thuôn dài, 5-7<br />
mm, xẻ thành 3-5 thùy con; cuống lá dài 15-40 x 1,5-2 mm; hai phần quả khi chín tách rời; đĩa<br />
mm, có rãnh, lông thưa. Bẹ lá hình lòng máng mật và vòi nhụy tồn tại trên đỉnh quả non, đầu<br />
ôm thân, dài 7-10 mm, có nhiều rãnh dọc màu quả già thuôn nhỏ như mỏ chim. Phần quả đựng<br />
lục; mép mỏng, màu trắng, giống như hai cánh một hạt, mặt bụng phẳng, mặt lưng khum với 3-<br />
nhỏ dọc hai bên. Cụm hoa là tán kép mọc đối 4 cạnh không rõ (Hình 1, 2, 3).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B C D<br />
Hình 1: Cây Ngò. A. Cây, B. Lá phía gốc cây, C. Lá phía ngọn cành, D. Bẹ lá<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B C D<br />
Hình 2: Hoa của cây Ngò. A và B. Cụm hoa, C và D. Hoa<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 325<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B C D<br />
Hình 3: Quả và hạt phấn hoa của cây Ngò. A. Cụm quả, B. Mặt cắt dọc quả non, C. Quả già, D. Hạt phấn hoa<br />
Đặc điểm giải phẫu dày góc xếp thành từng cụm ở những góc lồi và<br />
phía trên những bó dẫn. Mô mềm ở giữa các<br />
Rễ: Vi phẫu cắt ngang hình đa giác, vùng vỏ<br />
cụm mô dày là mô mềm khuyết, gồm 2-3 lớp tế<br />
chiếm khoảng 1/6-1/5 bán kính vi phẫu. Bần gồm<br />
bào nhỏ, hình đa giác tròn, vách mỏng; vùng<br />
3-5 lớp tế bào hình chữ nhật, khá đều, vách<br />
phía trong là mô mềm đạo, tế bào to hơn, hình<br />
mỏng và uốn lượn. Nhu bì 2-4 lớp. Mô mềm vỏ<br />
đa giác, vách hơi uốn lượn. Hệ thống dẫn gồm 5<br />
đạo, có nhiều ống tiết kiểu ly bào, bờ 3-7 tế bào.<br />
bó libe-gỗ không đều, xếp thành hình cung, bó<br />
Hệ thống dẫn cấu tạo cấp 2 với vùng libe dày<br />
giữa to nhất. Ống tiết kiểu ly bào dưới bó libe và<br />
gần bằng vùng gỗ. Libe 2 tạo thành các chùy libe<br />
rải rác trong mô mềm, bờ gồm 6-8 tế bào hình đa<br />
do tia libe gồm 5-6 dãy tế bào loe rộng dần. Gỗ 2<br />
giác. (Hình 6A)<br />
chiếm tâm; mạch gỗ riêng lẻ hay xếp thành dãy<br />
3-5 mạch. Tia gỗ thường gồm 3-5 dãy tế bào hình Phiến lá: Gân giữa mặt trên hơi lõm, mặt dưới<br />
đa giác (Hình 4A, 4B). lồi nhiều. Tế bào biểu bì dưới to hơn tế bào biểu<br />
bì trên, lông che chở đơn bào có ở biểu bì dưới.<br />
Thân: Vi phẫu cắt ngang hình đa giác, vùng<br />
Một bó libe-gỗ to ở giữa và chiếm gần hết diện<br />
vỏ chiếm khoảng 1/5-1/4 bán kính vi phẫu. Biểu<br />
tích của gân giữa, libe ở dưới gỗ, mạch gỗ 1 rải<br />
bì có lớp cutin mỏng và có răng cưa cạn, rải rác<br />
rác trong vùng mô mềm tế bào có vách cellulose<br />
có lỗ khí. Mô dày góc xếp thành từng cụm ở<br />
mỏng. Ống tiết kiểu ly bào nằm dưới bó libe gỗ,<br />
những góc lồi và phía trên những bó dẫn lớn.<br />
bờ gồm 7-8 tế bào. Mô mềm đạo quanh bó dẫn,<br />
Mô mềm vỏ tế bào hình đa giác, vùng ở giữa các<br />
tế bào đa giác tròn, không đều. Phiến lá dày<br />
cụm mô dày là mô mềm khuyết, tế bào nhỏ,<br />
khoảng 1/2 gân giữa, cấu tạo dị thể không đối<br />
vách mỏng, chứa nhiều lục lạp; vùng gần trung<br />
xứng. Biểu bì tương tự như gân giữa, lỗ khí có ở<br />
trụ là mô mềm đạo, tế bào to hơn, gần như<br />
cả hai mặt nhưng nhiều hơn ở mặt dưới; lông<br />
không có lục lạp. Hệ thống dẫn gồm 11 - 13 bó<br />
che chở đơn bào có ở biểu bì dưới. Mô mềm giậu<br />
libe-gỗ kích thước không đều xếp trên một vòng,<br />
1 lớp tế bào hình chữ nhật dài (Hình 6C, 7).<br />
giữa hai bó dẫn to có một bó dẫn nhỏ, đôi khi<br />
không có hoặc chỉ là một cụm libe. cấu tạo cấp 2 Quả: Vi phẫu phần quả có mặt bụng phẳng,<br />
kém phát triển, vòng mô cứng nối liền các bó gỗ. mặt lưng khum với 3 cạnh dọc lồi không rõ, rãnh<br />
Tủy rỗng ở giữa, mô mềm tủy đạo. Ống tiết kiểu rất cạn. Biểu bì ngoài tế bào hình đa giác, lớp<br />
ly bào trên đầu bó dẫn, bờ gồm 6-9 tế bào hình cutin dày và lồi cao thành hình nón. Biểu bì<br />
đa giác (Hình 5A, 5B, 6B). trong tế bào hình đa giác thuôn, vách uốn lượn.<br />
Mô mềm đạo, 2-3 lớp phía ngoài tế bào nhỏ và<br />
Cuống lá: Vi phẫu mặt trên lõm, mặt dưới lồi<br />
chứa nhiều lục lạp hơn những lớp tế bào phía<br />
thành ba góc có dạng chữ V. Tế bào biểu bì hình<br />
trong. Rãnh có bó libe-gỗ cấp 1, đầu mỗi bó dẫn<br />
chữ nhật hay gần vuông, vách ngoài dày, lớp<br />
có túi tiết kiểu ly bào, bờ gồm 7-8 tế bào. Mặt<br />
cutin mỏng và có răng cưa, rải rác có lỗ khí. Mô<br />
bụng có 2 bó libe gỗ (Hình 8).<br />
<br />
<br />
326 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B<br />
Hình 4: Vi phẫu cắt ngang của rễ cây Ngò. A. Vi phẫu rễ, B. Một phần vi phẫu rễ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B<br />
Hình 5: Vi phẫu cắt ngang của thân cây Ngò. A. Vi phẫu thân, B. Một phần vi phẫu thân<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B C<br />
Hình 6: Vi phẫu cuống lá và túi tiết của cây Ngò. A. Vi phẫu cuống lá, B. Túi tiết ở thân, C. Túi tiết ở lá<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 327<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7: Vi phẫu cắt ngang của lá cây Ngò. A. Vi phẫu, B. Một phần phiến lá, C. Gân giữa<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8: Vi phẫu cắt ngang của quả cây Ngò<br />
Thảo luận tôi đã định danh cây có tên khoa học là<br />
Anthriscus cerefolium (L.) Hoffm.<br />
Cây Ngò đã được du nhập và được sử dụng<br />
ở Việt Nam. Dựa theo khóa phân loại thực vật có KẾT LUẬN<br />
hoa có trong thực vật chí (2,3) và so sánh đặc điểm Các đặc điểm hình thái của rễ, thân, lá, hoa,<br />
hình thái của loài khảo sát với phần mô tả chúng quả, cấu tạo giải phẫu của rễ, thân, lá, cuống lá<br />
<br />
<br />
328 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
và quả của cây Ngò [Anthriscus cerefolium (L.) 4. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 2, NXB Trẻ,<br />
TP. Hồ Chí Minh.<br />
Hoffm.] lần đầu tiên được mô tả một cách chi 5. Tardieu-Blot ML. (1967), Umbelliferae In Flore du Cambodge, du<br />
tiết. Những đặc điểm này giúp nhận dạng và Laos et du Vietnam, Fascicule 5, Muséum Nationale d’Histoire<br />
Naturelle, Paris.<br />
kiểm nghiệm về mặt giải phẫu của loài này.<br />
6. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam (Bộ mới), Tập 1<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO và 2, NXB Y học, Hà Nội.<br />
<br />
1. Chervil [Anthriscus cerefolium (L.) Hoffm.], http://www.pfaf.org<br />
2. J. M. Powell, Apiaceae In New South Wales Flora online,<br />
www.plantnet.rbgsyd.nsw.gov.au Ngày nhận bài báo: 30/10/2015<br />
3. Menglan S, Fading P, Zehui P, Mark Wn, John FMC, Ingrid Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/11/2015<br />
HS, Eugene VK, Loy RP & Michael GP (2005), Apiaceae, In Ngày bài báo được đăng: 20/02/2016<br />
Flora of China, Vol 14, http://efloras.org<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 329<br />