intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trước điều trị tấn công của bệnh nhân leukemia cấp dòng tủy người trưởng thành tại Bệnh viện Trung ương Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trước điều trị tấn công ở bệnh nhân leukemia cấp dòng tủy (AML). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 31 bệnh nhân AML người trưởng thành (16 đến 60 tuổi) được chẩn đoán và điều trị lần đầu tại Khoa Huyết học Lâm sàng, Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 3/2015 đến tháng 8/2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trước điều trị tấn công của bệnh nhân leukemia cấp dòng tủy người trưởng thành tại Bệnh viện Trung ương Huế

  1. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG CỦA BỆNH NHÂN LEUKEMIA CẤP DÒNG TỦY NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Trần Thị Bảo Yến*, Lê Phan Minh Triết**, Đồng Sĩ Sằng***, Tôn Thất Minh Trí***, Phan Hoàng Duy*** TÓM TẮT 25 Từ khóa: Leukemia cấp dòng tủy, triệu Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận chứng lâm sàng và cận lâm sàng. lâm sàng trước điều trị tấn công ở bệnh nhân leukemia cấp dòng tủy (AML). SUMMARY Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 31 CLINICAL AND PARACLINICLAL bệnh nhân AML người trưởng thành (16 đến 60 FEATURES BEFORE INDUCTION tuổi) được chẩn đoán và điều trị lần đầu tại Khoa TREATMENT OF ADULT PATIENTS Huyết học Lâm sàng, Bệnh viện Trung ương Huế WITH ACUTE MYELOID LEUKEMIA từ tháng 3/2015 đến tháng 8/2018. AT HUE CENTRAL HOSPITAL Kết quả: Da, niêm mạc nhạt màu 100%, xuất Objectives: Describing clinical and huyết 51,6%, sốt 48,4%, đau xương 32,3%, gan paraclinical features before induction treatment lớn 22,6%, lách lớn 22,6%; nhiễm trùng 19,4%, in adult patients with acute myeloid leukemia hạch lớn 9,7%, phì đại lợi răng 3,2%. Tỷ lệ thiếu (AML). máu là 96,8%. Số lượng bạch cầu: 12,9% giảm Materials and Methods: 31 adult AML và 67,8% tăng trong đó có 22,6% tăng trên 100 patients (the age from 16 to 60 years) were firstly G/L. 90,3%% bệnh nhân có giảm tiểu cầu. Số diagnosed and treated at the Clinical Hematology lượng blast: máu ngoại vi 36,74 ± 28,20, tủy Department, Hue Central Hospital from March xương 53,87 ± 20,63. Dấu ấn miễn dịch màng tế 2015 to August 2018. bào: CD13 (+): 96,2%, CD33 (+): 68%, CD34 Results: The rate of pale skin and mucous (+): 69,2%, CD14 (+): 12%, CD7 (+): 3,8%, membrane was 100%; hemorrhage 51.6%; fever HLA-DR (+): 91,7%. 48.4%; ostealgia 32.3%; hepatomegaly 22.6%; Kết luận: bệnh leukemia cấp dòng tủy ở splenomegaly 22.6%. The rate of infection was người trưởng thành có biểu hiện lâm sàng và cận 19.4%; lymphadenopathy 9.7%; gingival lâm sàng điển hình của bệnh. Tủy đồ có blast swelling 3.2%. Anemia rate reached 96.8%. >20%, dấu ấn miễn dịch màng tế bào chủ yếu Decreased white blood cells (WBC) counts were dương tính với CD13, CD33, CD34, HLA-DR. 12.9% and increased WBC counts were 67.8% in which 22.6% cases were over 100 G/L. 90.3% *Bệnh viện Việt Nam Cu Ba Đồng Hới, cases had thrombocytopenia. The mean of **Trường Đại học Y Dược Huế, peripheral blood blasts was 36,74 ± 28,20; blasts ***Bệnh viện TW Huế in bone marrow: 53,87 ± 20,63. Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Bảo Yến Immunophenotypic markers were CD13 (+): Email: tranthibaoyen2410@gmail.com 96,2%, CD33 (+): 68%, CD34 (+): 69,2%, CD14 Ngày nhận bài:16/7/2020 (+): 12%, CD7 (+): 3,8%, HLA-DR (+): 91,7%. Ngày phản biện khoa học: 20/8/2020 Conclusions: Adult AML Patients had Ngày duyệt bài: 29/9/2020 typical clinical and paraclinical features. The rate 417
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU of blasts in bone marrow was >20%, Chọn mẫu: theo mẫu thuận tiện, n = 31 immunophenotypic markers were predominantly Phương tiện, dụng cụ: Máy đếm tế bào positive with CD13, CD33, CD34, HLA-DR. XS-1000i, dàn máy sinh hóa Cobas 6000, Key words: Acute myeloid leukemia, clinical dàn kính hiển vi quang học Olympus CX41, and paraclinical features kính hiển vi huỳnh quang. Nội dung và chỉ số nghiên cứu I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Thăm khám lâm sàng: Chẩn đoán xác định bệnh leukemia cấp + Hội chứng thiếu máu: da, niêm mạc thường dựa vào một số đặc điểm lâm sàng nhạt màu gợi ý ban đầu có tính chất chỉ điểm, sau đó + Hội chứng xuất huyết: xuất huyết dưới sẽ được chẩn đoán xác định nhờ vào các xét da, xuất huyết chân răng, xuất huyết tiêu hóa. nghiệm đặc hiệu. Các biểu hiện lâm sàng ban Xuất huyết có thể xảy ra ở một hoặc nhiều vị đầu của bệnh đôi khi dễ nhầm với các bệnh trí cùng một lúc. lý khác, do đó không ít bệnh nhân leukemia + Hội chứng nhiễm trùng: Sốt, biểu hiện cấp vào điều trị tại các khoa lâm sàng khác nhiễm trùng: nhiễm trùng tiêu hóa, nhiễm nhau. Vì vậy để góp phần cải thiện chẩn trùng huyết, nhiễm trùng hô hấp, nhiễm đoán ban đầu, chúng tôi thực hiện nghiên trùng miệng – tai mũi họng. cứu này với mục tiêu “Mô tả đặc điểm lâm + Hội chứng thâm nhiễm: gan lớn, lách sàng và cận lâm sàng trước điều trị tấn công lớn, hạch lớn, đau xương. ở bệnh nhân trưởng thành bị leukemia cấp - Kết quả cận lâm sàng: dòng tủy” (AML: acute myeloid leukemia). Công thức máu, huyết, tủy đồ, hóa học tế bào, miễn dịch tế bào, men gan, ure máu, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU creatinin máu, acid uric máu, điện giải đồ. 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Chẩn đoán: chẩn đoán xác định khi tỷ lệ 31 bệnh nhân AML người trưởng thành blast ở tủy xương ≥ 20% các tế bào có nhân (16 đến 60 tuổi) được chẩn đoán và điều trị trong tủy, phân loại theo FAB (French- lần đầu tại Khoa Huyết học Lâm sàng, Bệnh American- British). viện Trung ương Huế từ tháng 3/2015 đến Nghiên cứu được chấp thuận bởi Hội tháng 8/2018. Tiêu chuẩn loại trừ: Các bệnh đồng y đức trường Đại học Y Dược Huế, nhân viêm gan B, viêm gan C, viêm gan tự BGĐ BVTW Huế và bệnh nhân hoặc người miễn, leukemia cấp thứ phát. bảo trợ đồng thuận tham gia nghiên cứu. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Xử lý số liệu: bằng phương pháp thống Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có theo dõi kê y học. dọc kết hợp hồi cứu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung Bảng 1. Tuổi và giới 16-30 16,1% Nhóm tuổi 31-45 41,9% 46-60 41,9% 418
  3. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Nam 51,6% Giới Nữ 48,4% 3.2. Đặc điểm lâm sàng Bảng 2. Các triệu chứng và dấu chứng trước thời điểm chẩn đoán Biểu hiện lâm sàng n % Sốt 15 48,4 Nhiễm trùng 6 19,4 Da, niêm mạc nhạt màu 31 100,0 Xuất huyết 16 51,6 Gan lớn 7 22,6 Lách lớn 7 22,6 Hạch lớn 3 9,7 Đau xương 10 32,3 Phì đại lợi răng 1 3,2 M1 19,4 M2 45,2 Thể bệnh (Chưa gặp thể M4 12,9 M0, M3 và M7) M5 16,1 M6 6,5 3.3. Các đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3. Đặc điểm công thức máu và tỷ lệ blast Chỉ số Phân nhóm n % < 80 11 35,5 80 -
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Bảng 4: Hóa học tế bào Myeloperoxydase Sudan đen P.A.S Kết quả N % N % N % +++ 1 3,2 0 0,0 0 0 ++ 12 38,7 3 9,7 1 3,2 + 16 51,6 25 80,6 3 9,7 * - 2 6,5 1 3,2 25 80,6 +/- 0 0,0 2 6,5 2 6,5 Tổng 31 100,0 31 100,0 31 100,0 * Có 2 trường hợp M6 Bảng 5. Dấu ấn miễn dịch tế bào Kết CD13 CD33 CD34 CD14 CD7 HLA-DR quả N % N % N % N % N % N % +++ 1 3,8 0 0,0 1 3,8 0 0,0 0 0,0 3 12,5 ++ 7 26,9 7 28,0 5 19,2 1 4,0 0 0 3 12,5 + 17 65,4 10 40,0 12 46,2 2 8,0 1 3,8 16 66,7 - 1 3,8 5 20,0 8 30,8 22 88,0 25 96,2 2 8,3 +/- 0 0,0 3 12,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Σ 26 100 25 100 26 100 25 100 26 100 24 100 Bảng 6: Creatinin, acid uric, SGOT, SGPT máu trước điều trị tấn công Chỉ số Phân nhóm N % Creatinin (µmol/L) Độ 0 (53 – 126) 31 100,0 Độ 0 (120 – 440) 28 90,3 Acid uric (µmol/L) Độ 1 (450 – 590) 3 9,7 Độ 0 (0 – 51) 27 87,1 SGOT Độ 1 (52 – 102) 4 12,9 Độ 0 (0 – 51) 25 80,6 SGPT Độ 1 (52 – 102) 6 19,4 IV. BÀN LUẬN 60 (41,9%). Một số tác giả nước ngoài như 4.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân Khwaja A., Jabbour E.J cũng nhận xét tỷ lệ nghiên cứu mắc bệnh AML tăng theo lứa tuổi và đặc biệt Nghiên cứu được thực hiện trên 31 bệnh tăng ở bệnh nhân trên 60 tuổi [3], [4]. nhân có tỷ lệ nam/ nữ là 1,07, tỷ lệ xấp xỉ 4.2 Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nhau cũng tương tự với các nghiên cứu của Kết quả bảng 2 cho thấy 48,4% bệnh nhân Seftel và cộng sự hay Ryotokuji T. [1], [2]. có biểu hiện sốt lúc vào viện trong đó có Nhóm tuổi chủ yếu là 31-45 (41,9%) và 45- 29,03% trường hợp không tìm thấy tiêu điểm 420
  5. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 nhiễm trùng. Đặc điểm sốt lúc vào viện ở các biệt có 22,6% bệnh nhân có giảm số lượng bệnh nhân là sốt thường cao và liên tục tiểu cầu rất nặng (< 20 G/L). nhưng không có các dấu hiệu toàn thân nặng Kết quả cũng tương tự trong nhóm nghiên nề như sốt được xác định rõ do nhiễm trùng. cứu của tác giả Tôn Thất Minh Trí với Có sự chênh lệch nhỏ giữa các tỷ lệ sốt, theo 87,9% bệnh nhân có giảm tiểu cầu dưới 100 nghiên cứu của tác giả Lê Hoàng Trường là G/L và 36,4% bệnh nhân tiểu cầu giảm rất 23,81% [5], tác giả Nguyễn Văn Tránh là nặng (dưới 20 G/L) [7]. Tiểu cầu giảm dưới 26,67% [6], tuy nhiên các kết quả đều cho 100 G/L với 85,3% bệnh nhân ở nghiên cứu thấy tình trạng sốt không tìm thấy tiêu điểm của Nguyễn Hà Thanh (2018), 86,6% bệnh là thường gặp ở bệnh nhân AML lúc vào nhân ở nghiên cứu của Nguyễn Văn Tránh, viện. 82,5% bệnh nhân ở nghiên cứu của Nguyễn Biểu hiện thiếu máu gặp ở 100% bệnh Hữu Thắng [6], [8], [9]. nhân, đau xương ở 32,3% bệnh nhân, gan lớn Tỷ lệ Blast ở tủy xương >20%, trung bình 22,6%, lách lớn 22,6%, hạch lớn 9,7% và phì là 36,74 ± 28,20 cao hơn so với trung bình đại lợi răng 3,2%. blast ở máu ngoại vi với 53,87 ± 20,63. Thể bệnh M2 có tỷ lệ cao nhất 45,2%, Kết quả ở bảng 4, 5 cho thấy có 93,5% tỷ ngoài ra chưa gặp các thể M0, M3 và M7. lệ dương tính với myeloperoxydase và 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng 90,3% dương tính với sudan đen, 96,2% tỷ lệ Kết quả ở bảng 3 cho thấy tỷ lệ thiếu máu dương tính với CD13, 68% trường hợp là 96,8%, trong đó có 35,5% trường hợp dương tính với CD33, 69,2% bệnh nhân thiếu máu nặng. Việc thiếu máu hầu hết có dương tính với CD34, 12% dương tính với gặp trên bệnh nhân AML, tuy nhiên chỉ có CD14, 3,8% dương tính với CD7, 91,7% những trường hợp thiếu máu nặng gây mệt dương tính với HLA-DR. Ở một nghiên cứu mỏi nhiều mới là nguyên nhân bệnh nhân tương tự, tác giả Vũ Minh Phương đưa ra kết kiểm tra tình trạng sức khỏe. Số lượng bạch quả dương tính trên nhóm CD13 là 87%, cầu có 67,8% tăng trong đó có 22,6% tăng CD33: 87%, CD34: 35%, CD14: 22%, trên 100 G/L. Như vậy số lượng bạch cầu CD16: 17%, CD7: 9%, HLA-DR: 70% [10]. tăng cao là dấu hiệu gợi ý tới bệnh lý Tỷ lệ dương tính với các maker dòng tủy leukemia cấp tuy nhiên có 12,9% bệnh nhân CD13, CD33 và HLA-DR đều khá cao, có số lượng bạch cầu giảm, 19,4% bình CD14 và CD34 có tỷ lệ dương tính thấp hơn. thường chứng tỏ số lượng bạch cầu không Bên cạnh đó, trong các nghiên cứu đều có phải là một dấu hiệu tin cậy để chẩn đoán thấy xuất hiện các dấu ấn ngoại lai, như CD7 bệnh này. ở hai nghiên cứu là 3,8% và 9%. Ở các Mặc dù số lượng bạch cầu tăng, thậm chí nghiên cứu khác cũng cho thấy xuất hiện các tăng rất cao ở đa số bệnh nhân như trên phân giá trị ngoại lai như trong nghiên cứu của tích, nhưng số lượng bạch cầu hạt trung tính Trần Quốc Dũng , CD7: 17,65%, CD3: lại thường giảm trước điều trị và có thể có 2,94%, CD5: 5,88%, CD10: 5,88% [11]. trường hợp giảm nặng (< 0,5 G/L). Các chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lúc vào Có đến 90,3% bệnh nhân có giảm tiểu cầu viện hầu hết bình thường, không có bệnh dưới 100 G/L tại thời điểm chẩn đoán, đặc nhân nào tăng creatinin máu, 9,7% trường hợp có tăng acid uric độ 1, 12,9% bệnh nhân 421
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU có tăng độ 1 SGOT và 19,4% tăng độ 1 sĩ y học, Chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại SGPT, giá trị trung bình của natri, kali, calci học Y Dược Huế, tr. 36-76. lần lượt là 137,36 mmol/L, 3,89 mmol/L, 6. Nguyễn Văn Tránh (2006), Nghiên cứu các 2,19 mmol/L. biến chứng trong quá trình điều trị tấn công ở bệnh nhân Lơ xê mi cấp dòng tủy người lớn V. KẾT LUẬN tại Bệnh Viện Trung Ương Huế, Luận án Bệnh nhân leukemia cấp dòng tủy thường chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Huyết học, có các triệu chứng ban đầu như thiếu máu, Trường Đại Học Y Dược Huế, tr. 3-90. sốt, xuất huyết, gan lớn, lách lớn, hạch lớn, 7. Tôn Thất Minh Trí (2010), Nghiên cứu một một số ít bệnh nhân có phì đại lợi răng hay số rối loạn đông – cầm máu ở bệnh nhân Lơ loét miệng. Đa số các trường hợp có giảm xê mi cấp dòng tủy người lớn được điều trị hemoglobin, tăng số lượng bạch cầu, giảm số tấn công tại Bệnh viện Trung Ương Huế, lượng tiểu cầu, tuy nhiên trong các trường Luận văn thạc sĩ y học, chuyên ngành Huyết hợp công thức máu khác cũng chưa loại trừ học - Truyền máu, Trường Đại Học Y Dược được bệnh lý này. Tủy đồ có blast >20%, Huế, tr. 46-60. dấu ấn miễn dịch màng tế bào chủ yếu dương 8. Nguyễn Hà Thanh, Phạm Thị Nguyệt, Đào tính với CD13, CD33, CD34, HLA-DR. Thị Thiết, Bạch Quốc Khánh (2018), “Đặc điểm đông cầm máu và ứng dụng Rotem TÀI LIỆU THAM KHẢO trong đánh giá rối loạn đông cầm máu ở bệnh 1. Ryotokuji T., Yamaguchi H. et al (2016), nhân Lơ xê mi cấp dòng tủy tại Bệnh viện “Clinical characteristics and prognosis of Huyết học Truyền máu Trung Ương”, Y học acute myeloid leukemia associated with Việt Nam, 466, tr. 804-812. DNA- methylation regulatory gene 9. Nguyễn Hữu Thắng (2006), Nghiên cứu mutations”, haematologica, 101 (9), pp. 1074- phân loại Lơ xê mi cấp và hội chứng rối loạn 1081. sinh tủy, đánh giá tổn thương tạo máu trong 2. Seftel, Bruyere H. et al (2002), “Fuminant điều trị tấn công lơ xê mi tủy cấp, Luận án tumour lysis syndrome in acute myelogenous chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Huyết học, leukaemia with inv(16)(p13; q22)”, European Trường Đại Học Y Dược Huế, tr. 35-83. Journal Haematology, 69, pp. 193-199. 10. Vũ Minh Phương, Phạm Quang Vinh, 3. Jabbour E.J., Estay E., Kantarjan H.M. Nguyễn Ngọc Dũng, Nguyễn Triệu Vân (2006), “Adult Acute Myeloid Leukemia”, (2007), “Một số đặc điểm huyết học và miễn Mayo Clin Proc, 81 (2), pp. 247-260. dịch ở bệnh nhân Lơ xê mi cấp dòng tủy tại 4. Khwaja A., Bjorkholm M. et al (2016), Bệnh viện Huyết học - Truyền máu Trung “Acute myeloid leukaemia”, Nature, 2, pp. 1- Ương”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 50 (4), tr. 22. 37-41. 5. Lê Hoàng Trường (2008), Nghiên cứu đặc 11. Trần Quốc Dũng, Phan Nguyễn Thanh điểm lâm sàng nhiễm trùng và mối liên quan Vân (2001), “Nhận xét các dấu ấn miễn dịch với mức độ giảm bạch cầu hạt trung tính ở trong chẩn đoán bệnh bạch cầu cấp”, Y học bệnh nhân Leukemia tủy cấp, Luận văn thạc Việt Nam, 3, tr. 48-56. 422
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0