Đặc điểm nghiệm pháp vận động và nghiệm pháp hạ đường huyết bằng insulin để chẩn đoán thiếu hormone tăng trưởng trên bệnh nhi có chiều cao thấp
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm của nghiệm pháp vận động và nghiệm pháp hạ đường huyết bằng insulin trong chẩn đoán thiếu hormone tăng trưởng trên bệnh nhi có chiều cao thấp tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/05/2019 đến 30/04/2024.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm nghiệm pháp vận động và nghiệm pháp hạ đường huyết bằng insulin để chẩn đoán thiếu hormone tăng trưởng trên bệnh nhi có chiều cao thấp
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ĐẶC ĐIỂM NGHIỆM PHÁP VẬN ĐỘNG VÀ NGHIỆM PHÁP HẠ ĐƯỜNG HUYẾT BẰNG INSULIN ĐỂ CHẨN ĐOÁN THIẾU HORMONE TĂNG TRƯỞNG TRÊN BỆNH NHI CÓ CHIỀU CAO THẤP Huỳnh Thị Vũ Quỳnh1,2, Huỳnh Thị Chi Lan1,2 TÓM TẮT 8 an toàn trong tầm soát và chẩn đoán thiếu Đặt vấn đề: Tầm soát và chẩn đoán thiếu hormone tăng trưởng ở trẻ thấp lùn. hormone tăng trưởng tại Việt Nam chủ yếu dựa Từ khóa: Nghiệm pháp vận động, nghiệm vào nghiệm pháp vận động và hạ đường huyết pháp hạ đường huyết bằng insulin, GH. bằng insulin, tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu đánh Viết tắt: GHD: Growth Hormone Deficiency, giá về quá trình thực hiện, tính khả thi, nguy cơ GH: Growth Hormone tiềm ẩn khi thực hiện các nghiệm pháp này. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của nghiệm pháp SUMMARY vận động và nghiệm pháp hạ đường huyết bằng CHARACTERISTICS OF EXERCISE insulin trong chẩn đoán thiếu hormone tăng PROVOCATION AND INSULIN- trưởng trên bệnh nhi có chiều cao thấp tại Bệnh INDUCED HYPOGLYCEMIA TESTS viện Nhi Đồng 2 từ 01/05/2019 đến 30/04/2024. FOR DIAGNOSING GROWTH Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca. HORMONE DEFICIENCY IN Kết quả: Từ 107 trẻ được thực hiện nghiệm PEDIATRIC PATIENTS WITH SHORT pháp kích thích, có 30,8% trẻ được chẩn đoán STATURE thiếu hormone tăng trưởng. Không có sự tương Background: Screening and diagnosing quan giữa nồng độ GH đỉnh và SDS chiều cao growth hormone deficiency in Vietnam mainly khi thực hiện hai nghiệm pháp. Có sự tương quan relies on exercise provocation and insulin- thuận trong nồng độ GH đỉnh giữa nghiệm pháp induced hypoglycemia tests. However, there are vận động và nghiệm pháp hạ đường huyết bằng very few studies evaluating the process, insulin (r = 0,58, p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 correlation in peak GH levels between the đường huyết bằng insulin trong chẩn đoán exercise provocation test and the insulin-induced GHD trên bệnh nhi có chiều cao thấp để có hypoglycemia test (r = 0.58, p < 0.005). No cái nhìn toàn diện về quy trình thực hiện và serious complications were recorded during the nguy cơ có thể xảy ra trên lâm sàng, từ đó hỗ implementation of the two tests. trợ bác sĩ có thêm cơ sở lựa chọn phương Conclusions: Exercise provocation test and pháp tối ưu và chẩn đoán an toàn cho bệnh insulin-induced hypoglycemia test demonstrate nhi. feasibility and safety in screening and diagnosing growth hormone deficiency in short-stature II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU children. Keywords: exercise provocation test, insulin- Thiết kế nghiên cứu: Mô tả loạt ca induced hypoglycemia test, GH Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các bệnh nhi 5-16 tuổi được thực hiện nghiệm pháp I. ĐẶT VẤN ĐỀ vận động và (hoặc) nghiệm pháp hạ đường Thiếu hormone tăng trưởng (Growth huyết bằng insulin để chẩn đoán thiếu Hormone Deficiency– GHD) gây tầm vóc hormone tăng trưởng tại Bệnh viện Nhi đồng thấp ở trẻ em nếu không được phát hiện và 2. điều trị sớm sẽ gây nhiều hệ lụy, ảnh hưởng Phương pháp lấy mẫu: Lấy trọn. đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe thể Tiêu chí đưa vào: Tất cả các bệnh nhi từ chất-tinh thần của trẻ. Trên thế giới và tại 5-16 tuổi được làm nghiệm pháp vận động và Việt Nam, chẩn đoán GHD là một quá trình (hoặc) nghiệm pháp hạ đường huyết bằng phức tạp từ khám lâm sàng, thực hiện các insulin tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ ngày cận lâm sàng và đặc biệt là đánh giá nồng độ 01/05/2019 đến ngày 30/04/2024. hormone tăng trưởng (GH) sau nghiệm pháp Tiêu chí loại trừ: Hồ sơ bệnh án không kích thích. Các nghiệm pháp kích thích thu thập đầy đủ các thông tin theo bệnh án thường dùng hiện nay được chia làm hai nghiên cứu. nhóm: xét nghiệm sàng lọc (vận động gắng Quy trình thực hiện nghiệm pháp vận sức, levodopa, clonidine) và xét nghiệm xác động: Bệnh nhi chạy bộ tích cực hoặc leo định (arginine, insulin, glucagon). Vì những cầu thang trong 20 phút. Ngừng thực hiện thiếu hụt về nguồn lực y tế, tầm soát và chẩn nghiệm pháp khi nhịp tim tăng đến 180 đoán GHD tại Việt Nam hiện nay chủ yếu lần/phút hoặc khi bệnh nhi kiệt sức. Các mẫu dựa vào hai nghiệm pháp kích thích là máu được thu thập để đo nồng độ GH vào nghiệm pháp vận động và hạ đường huyết thời điểm 0, 20 và 40 phút. Nếu kết quả bằng insulin. Cho đến nay, có rất ít nghiên nghiệm pháp vận động không đáp ứng thì cứu đánh giá về tính khả thi, lợi ích, những cần thực hiện thêm nghiệm pháp kích thích nguy cơ tiềm ẩn khi thực hiện các nghiệm tiết GH khác. pháp kích thích trên trẻ em. Do vậy, chúng Quy trình thực hiện nghiệm pháp hạ tôi tiến hành nghiên cứu mô tả đặc điểm của đường huyết bằng insulin nghiệm pháp vận động và nghiệm pháp hạ 62
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Lưu đồ 1: Quy trình thực hiện nghiệm pháp hạ đường huyết bằng insulin Thu thập và xử lý số liệu: Thu thập các III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thông tin theo bảng thu thập số liệu từ hồ sơ Trong thời gian nghiên cứu, có 107 bệnh án theo tiêu chuẩn chọn và loại mẫu. Số trường hợp thấp lùn được làm nghiệm pháp liệu được nhập, xử lý và phân tích bằng vận động và (hoặc) nghiệm pháp hạ đường Microsoft Excel, JASP, SPSS 20. Biến số định lượng trình bày dưới dạng trung bình ± huyết bằng insulin. độ lệch chuẩn, biến số định tính trình bày Đặc điểm dân số chung dưới dạng tần số và tỷ lệ %. Giá trị p ≤0,05: Tỉ lệ nam/nữ: 2,34/1. Tuổi trung bình của khác biệt có ý nghĩa thống kê. trẻ em trong nghiên cứu là 9,3 ± 2,3 tuổi. Đa Đạo đức trong nghiên cứu: Nghiên cứu số trẻ đến khám ở độ tuổi từ 5 đến 10 tuổi, được phê duyệt bởi Hội đồng Y đức Đại học chiếm 71 %. Y Dược TP.HCM và Hội đồng Y đức Bệnh viện Nhi Đồng 2. 63
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 Bảng 1: Đặc điểm dân số chung Đặc tính Nữ (n=32) Nam (n=75) Tuổi chẩn đoán 9,3 ± 1,9 9,3 ± 2,4 Độ lệch chuẩn BMI (SD) 0,3 ± 1.7 0,0 ± 1,5 Độ lệch chuẩn chiều cao (SD) -2,4 ± 0,8 -2,3 ± 1,3 Độ lệch chuẩn cân nặng (SD) -1,4 ± 1,5 -1,1 ± 1,7 Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/năm) 2,8 ± 1,6 Tuổi xương 7,0 ± 2,8 Chênh lệch tuổi thực - tuổi xương (năm) 2,2 ± 1,7 IGF-1 (ng/ml) 135,9 ± 72,6 Quá trình thực hiện hai nghiệm pháp Tỉ lệ thành công ngay lần đầu tiên thực Trong 107 trường hợp được khảo sát, 105 hiện là 93,1%. Lý do thất bại gồm: không trường hợp được làm nghiệm pháp vận động, hợp tác (n=3), mẫu máu không đạt yêu cầu 52 trường hợp được làm nghiệm pháp hạ (n=1). Cả 4 trẻ đều hoàn thành nghiệm pháp đường huyết bằng Insulin và 50 trường hợp ở lần thực hiện thứ 2. Nhịp tim cao nhất là được thực hiện cả 2 nghiệm pháp. 150 (± 14,4) nhịp/phút khi trẻ vận động được Nghiệm pháp vận động 20 phút, tương ứng với đỉnh GH là 7,3 (± 7,4) ng/ml (biểu đồ 1). Biểu đồ 1: Đặc điểm nhịp tim và nồng độ GH tại 3 thời điểm trong nghiệm pháp vận động 64
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Nghiệm pháp hạ đường huyết bằng - Nhóm 2 (n=23): Định lượng nồng độ insulin GH tại 5 đến 6 thời điểm: trước khi tiêm 32,7% trẻ không hoàn thành nghiệm pháp insulin, khi đường huyết đạt mục tiêu và ở lần thực hiện đầu tiên, nguyên nhân thất thêm 2 đến 3 mẫu máu sau mỗi 15-20 phút bại là do không đạt được đường huyết mục sau khi đường huyết đạt mục tiêu. tiêu. 11/16 trẻ hoàn thành ở lần thực hiện - Nhóm 3 (n=5): định lượng nồng độ GH thứ 2 và 1 trẻ hoàn thành nghiệm pháp ở lần tại 2 thời điểm: trước khi tiêm insulin và khi thực hiện thứ 3. Về cách thực hiện nghiệm đường huyết đạt mục tiêu. pháp trên lâm sàng, có 3 xu hướng chính: Không có sự khác biệt về nồng độ GH - Nhóm 1 (n=18): Định lượng nồng độ đỉnh giữa các xu hướng thực hiện nghiệm GH tại 3 thời điểm: trước khi tiêm insulin, pháp ở nhóm 1 và nhóm 2 (p = 0,7). Ở nhóm khi đường huyết đạt mục tiêu và 15-20 phút 3, cả 5 trẻ đều cho kết quả không đáp ứng. sau khi đường huyết đạt mục tiêu. Biểu đồ 2: Đường huyết tĩnh mạch và nồng độ GH tại 3 thời điểm ở nhóm 1 Biểu đồ 3: Đường huyết tĩnh mạch và nồng độ GH tại các thời điểm ở nhóm 2 65
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 Biểu đồ 4: Đường huyết tĩnh mạch và nồng độ GH tại 2 thời điểm ở nhóm 3 Biểu đồ 5: Nồng độ GH đỉnh giữa 3 xu hướng thực hiện nghiệm pháp Thời gian đường huyết đạt mục tiêu thiếu GH hoàn toàn, thiếu một phần GH và trung bình và tổng thời gian thực hiện không thiếu GH, chúng tôi nhận thấy không nghiệm pháp trung bình của cả 3 xu hướng có sự khác biệt giữa vận tốc hạ đường huyết lần lượt là 38 phút và 78 phút. Khi phân tích giữa 3 nhóm bệnh nhi. (p = 0,8). tốc độ hạ đường huyết giữa các nhóm trẻ Bảng 2: Đặc điểm vận tốc hạ đường huyết giữa 3 nhóm: bình thường, thiếu một phần GH và thiếu hoàn toàn GH Vận tốc hạ đường Vận tốc hạ dường Vận tốc hạ dường Kết quả nghiệm n huyết trung bình ± huyết nhỏ nhất huyết lớn nhất pháp ĐLC (mmol/l.phút) (mmol/l.phút) (mmol/l.phút) Bình thường 8 1,6 ± 0,7 0,2 2,3 Thiếu một phần 10 1,7 ± 1,0 0,5 3,1 Thiếu hoàn toàn 28 1,5 ± 0,8 0,3 3,3 66
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Kết quả sau khi thực hiện hai nghiệm pháp Lưu đồ 2: Quá trình thực hiện và kết quả sau khi thực hiện hai nghiệm pháp Có 33/107 trẻ được chẩn đoán thiếu nhận 57,5% (nam), 53,1% (nữ) không đáp hormone tăng trưởng, chiếm 30,8%. Tỉ lệ kết ứng; với nghiệm pháp hạ đường huyết bằng quả không đáp ứng của nghiệm pháp hạ insulin, tỉ lệ này ở nam và nữ lần lượt là đường huyết bằng Insulin (73,1%) cao hơn 82,8% và 81,8%. Không có sự khác biệt về so với nghiệm pháp vận động (56,1%). Tỉ lệ nồng độ GH đỉnh giữa nghiệm pháp vận không đáp ứng với 2 nghiệm pháp khá tương động và nghiệm pháp hạ đường huyết bằng đồng giữa 2 giới: nghiệm pháp vận động ghi Insulin (p=0,7) (biểu đồ 5). Biểu đồ 6: Đỉnh GH khi thực hiện nghiệm pháp vận động và hạ đường huyết bằng insulin 67
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 Biểu đồ 7 - 8: Kết quả chẩn đoán sau khi thực hiện hai nghiệm pháp Đặc điểm tương quan giữa lâm sàng và thực hiện nghiệm pháp vận động (r=0,04). nồng độ GH đỉnh khi thực hiện hai Không có mối tương quan có ý nghĩa thống nghiệm pháp kê giữa nồng độ GH đỉnh và SDS chiều cao Không có sự tương quan giữa nồng độ của nhóm trẻ được thực hiện nghiệm pháp hạ GH đỉnh và SDS chiều cao ở những trẻ được đường huyết bằng Insulin (r = -0,14, p=0,36). Biểu đồ 9. Tương quan giữa nồng độ GH đỉnh và SDS chiều cao ở trẻ thực hiện nghiệm pháp vận động 68
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Biểu đồ 10. Tương quan giữa nồng độ GH đỉnh và SDS chiều cao ở trẻ thực hiện nghiệm pháp hạ đường huyết bằng insulin Biểu đồ 11. Tương quan giữa nồng độ GH đỉnh của nghiệm pháp vận động và hạ đường huyết bằng insulin ở nhóm trẻ được thực hiện cả 2 nghiệm pháp Biểu đồ 11 cho thấy có mối tương quan nghỉ ngơi, tình trạng các bé ổn định. 3 trẻ có thuận về nồng độ GH đỉnh giữa nghiệm pháp triệu chứng hạ đường huyết khi được thực vận động và nghiệm pháp hạ đường huyết hiện nghiệm pháp hạ đường huyết bằng bằng Insulin (r = 0,58), mối tương quan có ý insulin, trẻ được bổ sung dung dịch có đường nghĩa thống kê (p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 IV. BÀN LUẬN hợp, phụ thuộc vào mức độ gắng sức của trẻ. Đặc điểm dân số chung Tỉ lệ thành công ở lần đầu tiên thực hiện Tỷ lệ trẻ nam thấp lùn chiếm 70%, tương nghiệm pháp hạ đường huyết bằng insulin là đồng với nghiên cứu của Vũ Thị An và Trần 67,3%. Tỉ lệ này thấp hơn nhiều so với Thị Bích Huyền với tỉ lệ trẻ nam lần lượt là nghiệm pháp vận động, có thể do quy trình 73,6% và 66,7% 1,2. Tuổi trung bình của dân thực hiện phức tạp hơn và cần sự dung nạp số nghiên cứu là 9,3 ± 2,3 tuổi. SDS chiều của bệnh nhi với tình trạng hạ đường huyết cao trung bình của trẻ khá thấp -2,4 ± 1,2SD, trong quá trình thực hiện. tương tự với nghiên cứu của Horikawa với Khi hồi cứu về cách thực hiện nghiệm SDS chiều cao lúc chẩn đoán là -2,57 ± pháp hạ đường huyết, chúng tôi nhận thấy 0,42SD 6. Tốc độ tăng trưởng chiều cao trung cách thực hiện chưa có sự thống nhất theo bình là 2,8 ± 1,6 cm/năm; thấp hơn nghiên protocol. Ở nhóm 1 và 2, các bệnh nhi được cứu của Miller (4,2 ± 1,4 cm/năm), có thể do lấy máu 1-2 lần sau khi đường huyết đạt mục đặc điểm tầm vóc, tình trạng dinh dưỡng tiêu, việc này có thể đảm bảo đường huyết khác nhau giữa các nước trên thế giới 9. Chỉ thực sự hạ và đánh giá được sự thay đổi động số SDS cân nặng và SDS BMI lần lượt là - học của nồng độ GH. Đối với nhóm 3, bệnh 1,2 ± 1,6SD và 0,2 ± 1,6SD. Kết quả trên cho nhân chỉ được lấy máu 2 lần trước khi tiêm thấy cân nặng theo tuổi bị ảnh hưởng khi insulin và ngay khi đường huyết đạt mục thiếu GH, còn BMI trong giới hạn bình tiêu, lí do có thể là vì bác sĩ cần rút ngắn thời thường là do cả cân nặng và chiều cao đều gian thực hiện do bệnh nhi cảm thấy khó thấp ở cùng thời điểm. Đa số trẻ có tuổi chịu hoặc do bác sĩ chưa có kinh nghiệm xương nhỏ hơn tuổi thật, mức chênh lệch phải lấy thêm mẫu. Ở cả 3 nhóm trên, chúng trung bình là 2,2 ± 1,7 năm, phù hợp với tình tôi đều ghi nhận được rằng khi đường huyết trạng thiếu hormone tăng trưởng. Kết quả về đạt mục tiêu thì nồng độ GH cũng đạt đỉnh nồng độ IGF-1 ghi nhận chỉ có 29,9% trẻ có và sau đó giảm dần khi đường huyết tăng trở IGF-1 < -2SD, tương tự nghiên cứu của Trần lại. Biểu đồ 5 chỉ ra rằng không có sự khác Thị Bích Huyền với 33,9% bệnh nhi có IGF- biệt về đỉnh GH giữa 2 xu hướng thực hiện 1 < -2SD 2. Nồng độ IGF-1 còn phụ thuộc nghiệm pháp (p = 0,7). Điều này cho thấy có nhiều yếu tố như tuổi, dinh dưỡng và tình thể lựa chọn giữa 2 xu hướng này tùy theo trạng dậy thì nên các khuyến cáo đều ghi protocol tại cơ sở hay điều kiện thực tế của nhận không sử dụng giá trị IGF-1 đơn độc để mỗi lần thực hiện nghiệm pháp. Nghiên cứu chẩn đoán GHD. của chúng tôi ghi nhận nồng độ đỉnh GH Quá trình thực hiện hai nghiệm pháp trung bình là 4,5 ± 6,4 ng/mL, có sự khác Vận động là phương pháp sinh lý để kích biệt với nghiên cứu của Guo C với GH đỉnh thích tuyến yên giải phóng GH. Tỷ lệ thành trung bình 5,88 ± 4,52 ng/mL 5. Sự khác biệt công trong lần đầu thực hiện nghiệm pháp này có thể do protocol khác nhau giữa 2 vận động là 96,1%, thể hiện tính khả thi của nghiên cứu, liều insulin khác biệt (0,075 nghiệm pháp này. Các trường hợp không U/kg), ngoài ra các đặc điểm về tình trạng hoàn thành nghiệm pháp chủ yếu liên quan dinh dưỡng cũng có thể ảnh hưởng nồng độ đến sự không hợp tác từ phía trẻ, đây là hạn GH. chế của nghiệm pháp vận động: cần sự phối 70
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Thời gian đường huyết đạt mục tiêu trung insulin, có sự tương quan thuận và mạnh về bình và tổng thời gian thực hiện nghiệm pháp đỉnh GH giữa 2 nghiệm pháp (r > 0,58 và p < trung bình của cả 3 xu hướng lần lượt là 0,005). Điều này có nghĩa trên lâm sàng, nếu 38 phút và 78 phút. Nghiên cứu của Lone cho đỉnh GH ở nghiệm pháp vận động thấp thì có thấy 35% trẻ đạt đường huyết mục tiêu vào thể dự đoán đỉnh GH ở nghiệm pháp hạ lúc 30 phút và tỉ lệ trẻ đạt đường huyết mục đường huyết bằng insulin cũng thấp tương tiêu vào 60 phút, 90 phút, 120 giảm dần; ứng. Khi phân tích mối tương quan giữa lâm tương ứng với nồng độ GH đạt đỉnh vào 30 sàng và kết quả GH đỉnh, chúng tôi ghi nhận và 60 phút sau khi tiêm Insulin 8. Một nghiên không có sự tương quan giữa nồng độ GH cứu khác của tác giả Galloway cũng cho kết đỉnh và SDS chiều cao của trẻ ở cả 2 nghiệm quả tương tự với đường huyết đạt mục tiêu pháp vận động (r=0,04) và nghiệm pháp hạ lúc 15 phút ở 118 trường hợp (53%) và 30 đường huyết bằng Insulin (r=-0,14). Kết quả phút ở 105 trường hợp còn lại (47%) 4. Ở này cho thấy chiều cao của trẻ càng thấp thì nhóm trẻ thiếu hoàn toàn GH, ghi nhận thời không đồng nghĩa với trẻ thiếu GH càng điểm đường huyết đạt mục tiêu và tốc độ hạ nặng. Trên thực tế lâm sàng, có những đường huyết trung bình lần lượt là 42 phút và trường hợp bệnh nhi thấp lùn nặng (
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 huyết, có nguy cơ đe dọa tính mạng nếu 4. Galloway PJ, McNeill E, Paterson WF, không được can thiệp kịp thời. Donaldson MDC. Safety of the insulin tolerance test. Archives of Disease in V. KẾT LUẬN Childhood. 2002;87(4):354-356. Nghiệm pháp vận động và hạ đường doi:10.1136/adc.87.4.354 huyết bằng Insulin cho thấy tính khả thi và 5. Guo C, Chen L. Diagnostic Value of an toàn. Do đó có thể áp dụng rộng rãi hai Provocative Test by Insulin Combined with nghiệm pháp này trong thực hành lâm sàng Clonidine for Growth Hormone Deficiency để làm công cụ tầm soát và chẩn đoán GHD in Children. Iran J Pediatr. 2013;23(3):315- ở trẻ thấp lùn. 320. 6. Horikawa R, Tanaka T, Hasegawa Y, et TÀI LIỆU THAM KHẢO al. Efficacy and Safety of Once-Weekly 1. Vũ Thị An, Nguyễn Phú Đạt. Nghiên cứu Somatrogon Compared with Once-Daily đặc điểm tễ học, lâm sàng và hiệu quả của Somatropin (Genotropin®) in Japanese hormone tăng trưởng trong điều trị thiếu hụt Children with Pediatric Growth Hormone hormone tăng trưởng. Luận văn tốt nghiệp Deficiency: Results from a Randomized bác sĩ nội trú. Đại học Y Hà Nội; 2014. Phase 3 Study. Horm Res Paediatr. 2. Trần Thị Bích Huyền, Huỳnh Thị Vũ 2022;95(3):275-285. doi:10.1159/000524600 Quỳnh. Kết quả điều trị hormone tăng 7. Lacey KA, Hewison A, Parkin JM: trưởng trên bệnh nhi thiếu hormone tăng Exercise as a screening test for growth trưởng và hội chứng Turner tại Bệnh viện hormone deficiency in children. Arch Dis Nhi Đồng 1. Luận văn chuyên khoa cấp 2. Child, 1973, 48:508-511. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh; 2023. 8. Lone SW, Khan YN, Qamar F, Atta I, 3. Al Balwi R, Al-Qahtani M, Alrowished Ibrahim MN, Raza J. Safety of insulin AK, Shash HA, Alatrash R, Alhareth A, tolerance test for the assessment of growth Aldossary R, Alahmari M, Hejazi Y, hormone deficiency in children. J Pak Med Alammari A, et al. Reliability of Agreement Assoc. 2011;61(2):153-157. between Insulin, Clonidine, and Glucagon 9. Miller BS, Blair JC, Rasmussen MH, et al. Stimulation Tests for the Diagnosis of Weekly Somapacitan is Effective and Well Growth Hormone Deficiency in Children: A Tolerated in Children With GH Deficiency: Retrospective Cohort Study. Children. 2023; The Randomized Phase 3 REAL4 Trial. J 10(8):1381. Clin Endocrinol Metab. 2022;107(12):3378- https://doi.org/10.3390/children10081381 3388. doi:10.1210/clinem/dgac513. 72
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Viêm Đại tràng mạn
11 p | 114 | 18
-
NÂNG CAO CƠ HỘI VIỆC LÀM QUA SÀN GIAO DỊCH VIỆC LÀM ĐÀ NẴNG
7 p | 143 | 16
-
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu đặc điểm địa tầng vùng Rồng, cơ chế hình thành, đặc tính tầng chứa vùng Đông Nam Rồng”
14 p | 140 | 12
-
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 16
72 p | 112 | 10
-
Vận động viên trẻ và những thực hành tích cực
6 p | 61 | 4
-
Kết quả khảo sát điện tâm đồ vận động viên các đội tuyển quốc gia
11 p | 8 | 3
-
Kết quả test nhanh HIV và HBsAg trên người bệnh xét nghiệm máu tại bệnh viện mắt TW
7 p | 57 | 3
-
Nghiên cứu nồng độ dopamin trong dịch não tủy và mối liên quan giữa nồng độ dopamin với một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân Parkinson
7 p | 28 | 2
-
Quá trình rối loạn vận động của thực quản part4
5 p | 54 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và sự hiện diện của tụ cầu vàng trong các tổn thương trứng cá bọc
6 p | 4 | 2
-
Đặc điểm phát triển tâm vận động ở trẻ tự kỷ từ 24 đến 72 tháng tuổi tại Thái Nguyên
5 p | 28 | 1
-
Đánh giá đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị mức độ ảnh hưởng vận động khớp khuỷu tay trên người bệnh hội chứng tennis elbow bằng LASER châm
6 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn