Số 8 (238)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 103<br />
<br />
<br />
NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNG<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG<br />
TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP<br />
LANGUAGE CHARACTERISTICS OF STORYTELLERS<br />
IN THIEP NGUYEN HUY'S SHORT STORIES<br />
ĐỒNG NGUYỄN MINH HẰNG<br />
(Ths; Trường Đại học Hải Phòng)<br />
<br />
Abstract: Storytellers play an important role in conveying the content of stories. By using<br />
very simple words, Nguyen Huy Thiep has an engaging writing style. The storytellers of his<br />
stories use the language of polyphony to always have a dialogue with the readers. This<br />
makes him a novelist of very special literary style.<br />
Key words: language of storytellers; Nguyễn Huy Thiệp.<br />
<br />
1. Mở đầu thuật giữ vai trò trung tâm trong việc biểu<br />
Nguyễn Huy Thiệp được xem là một hiện đạt nội dung truyện.<br />
tượng đặc biệt trên văn đàn Việt Nam thời kì Có 3 ngôi trần thuật: ngôi thứ nhất, ngôi<br />
đổi mới. Ông thành công hơn cả là ở các thứ hai và ngôi thứ ba. Khi người trần thuật<br />
sáng tác truyện ngắn. Những yếu tố mới xưng “tôi”, tức là xuất hiện ở ngôi thứ nhất<br />
trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp rất và được gọi là người trần thuật tường minh.<br />
phong phú, đa dạng, thể hiện một nội lực lớn Ở đây, người trần thuật vừa đóng vai trò là<br />
lao về tư duy và nghệ thuật trong những tìm người dẫn chuyện vừa dựa trên điểm nhìn<br />
tòi, thể nghiệm, đặc biệt là ở nghệ thuật kể của nhân vật để kể chuyện một cách khách<br />
chuyện. Trong bài viết này, chúng tôi tìm quan.<br />
hiểu những đặc điểm của ngôn ngữ đối thoại Điểm nhìn trần thuật là yếu tố quan trọng<br />
trong lời người trần thuật tường minh của trong nghệ thuật trần thuật. Dựa vào điểm<br />
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. nhìn, chúng ta có thể xác định được quan<br />
Người trần thuật là một hình tượng nghệ điểm của tác giả (trong phần lớn trường<br />
thuật đặc biệt mang tính hư cấu, với vai trò hợp), việc tác giả đặt mình vào trong hay<br />
"thay mặt" tác giả để kể lại câu chuyện, kể đứng ra ngoài câu chuyện để xem xét, miêu<br />
lại những diễn biến xoay quanh các nhân vật tả, bình luận. Điểm nhìn cũng chính là cơ sở<br />
của câu chuyện, phát biểu những quan điểm để phân biệt người trần thuật với tác giả.<br />
của tác giả về con người, cuộc sống; dẫn dắt, Người trần thuật luôn gắn với một điểm nhìn<br />
định hướng người đọc; tổ chức tác phẩm. nhất định. Có ba kiểu điểm nhìn: điểm nhìn<br />
2. Đặc điểm ngôn ngữ người trần thuật từ đằng sau, điểm nhìn từ bên trong và điểm<br />
tường minh trong truyện ngắn Nguyễn nhìn từ bên ngoài câu chuyện.<br />
Huy Thiệp Khảo sát trong 43 truyện ngắn được in<br />
2.1. Người trần thuật và điểm nhìn trần trong hai tập Tướng về hưu và Không có vua<br />
thuật của Nguyễn Huy Thiệp, do Nhà xuất bản<br />
Người trần thuật còn được gọi bằng một Văn hóa Thông tin xuất bản năm 2011,<br />
số thuật ngữ khác là: người kể chuyện, chủ chúng tôi nhận thấy, có 24 truyện được dẫn<br />
thể trần thuật, chủ thể kể chuyện. Người trần dắt bởi người trần thuật tường minh. Trong<br />
104 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 8 (238)-2015<br />
<br />
<br />
số đó, có 12 truyện người trần thuật xuất thoại, chất vấn lại lịch sử - vốn chỉ ghi nhận<br />
hiện với tư cách tác giả và 11 truyện xuất những nhân vật này ở sự cao cả.<br />
hiện với tư cách một nhân vật trong truyện Người trần thuật tường minh của Nguyễn<br />
ngắn. Riêng trong Tội ác và trừng phạt, Huy Thiệp không bao giờ để người đọc thụ<br />
“tôi”, người trần thuật đồng thời kể lại nhiều động trong quá trình đối thoại. Tác giả<br />
câu chuyện theo quan điểm của bản thân để không đưa cho người đọc một chân lí sẵn có<br />
nêu lên những vấn đề có tính chất luận đề về mà buộc người đọc phải suy nghĩ, tìm tòi,<br />
tội ác và trừng phạt. Dù với dáng vẻ, vai trò phải tự mò mẫm trong thế giới những thông<br />
nào thì cái “tôi” ấy luôn là cái “tôi” mang tin không được xác thực. Người trần thuật<br />
tính đối thoại. Lời người kể chuyện, “là thường đóng vai trò tác giả, có thể xuất hiện<br />
những chỉ dẫn về hoàn cảnh’’ bao gồm phần ở đầu truyện hoặc cuối truyện, hay ở cả phần<br />
lời giới thiệu, miêu tả, trần thuật sự việc, con đầu và phần cuối truyện, câu chuyện chính<br />
người; bao gồm cả phần lời dẫn thoại, trữ được kể bởi người trần thuật hàm ẩn. Với sự<br />
tình ngoại đề. xuất hiện trực tiếp, người trần thuật tường<br />
2.2. Người trần thuật luôn hướng tới minh của Nguyễn Huy Thiệp thường đưa ra<br />
một sự giao tiếp hai chiều những ý kiến hay những chứng cứ phủ nhận<br />
Trong các truyện ngắn, Nguyễn Huy đi tính xác thực trong câu chuyện vừa được<br />
Thiệp thường trăn trở về mấy đề tài: đời kể lại. Người trần thuật còn gây khó khăn<br />
sống, nhiệm vụ, vai trò của người viết văn cho người đọc trong quá trình giải mã nội<br />
và lịch sử. Trong đó, những truyện ngắn gây dung truyện khi kể những chi tiết mâu thuẫn<br />
nhiều “sóng gió”, được đông đảo giới phê nhau. Chẳng hạn, ở truyện ngắn Cún, tác giả<br />
bình văn học và bạn đọc nói chung quan tâm kể một câu chuyện về cha của nhà nghiên<br />
nhiều nhất là đề tài lịch sử. Truyện ngắn viết cứu văn học X - được giới thiệu ngay từ đầu<br />
về đề tài này không nhiều, chủ yếu được kể truyện là người am hiểu về phê bình văn<br />
lại bởi người trần thuật tường minh (Mưa học, điều này tạo nên niềm tin ban đầu cho<br />
Nhã Nam, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, người đọc về tính xác thực của câu chuyện.<br />
Trương Chi, chỉ có truyện ngắn Chút thoáng Thế nhưng, đến cuối truyện, tác giả lại phủ<br />
Xuân Hương được kể bởi người trần thuật nhận hoàn toàn tính xác thực ấy bằng việc<br />
hàm ẩn). Khai thác đề tài này, người trần “tiết lộ” với người đọc về phản ứng của nhà<br />
thuật của Nguyễn Huy Thiệp thường dẫn dắt văn X: “Cậu viết những điều bịa đặt! Cậu<br />
bạn đọc đến với những câu chuyện “khác” cần tôn trọng hiện thực. Hiện thực khác lắm!<br />
với những chuyện đã được biết đến về một Cậu biết cha tôi như thế nào không? (...) Cha<br />
nhân vật lịch sử nào đó (Như Quang Trung, tôi là Cún nhưng không phải thế! (…)”. Hay,<br />
Chúa Nguyễn hay Hoàng Hoa Thám, trong Kiếm sắc, Đặng Phú Lân theo Gia<br />
Trương Chi). Cái khác ở đây tạo nên sự khác Long “chín năm không làm hỏng việc gì”,<br />
biệt gần như đối lập về điểm nhìn của người nhưng đã bị chém đầu khi nhà Nguyễn giành<br />
trần thuật đối với những nhân vật này (điểm được giang sơn. Nhà văn lại khiến người đọc<br />
nhìn được hiểu theo nghĩa quan điểm, cách bối rối khi “kể” thêm rằng, có lần lên Đà<br />
thức nhìn nhận chứ chưa đề cập đến cách Bắc, đã gặp gia đình ông Quách Ngọc Minh,<br />
thức xác lập vị trí trong lời kể). Bằng cách có tổ phụ là ông Đặng Phú Lân, có vợ là<br />
kể những câu chuyện mới về những con Ngô Thị Vinh Hoa. Việc kể thêm này khiến<br />
người “cũ” ấy, bằng cách đề cập đến phần người đọc hoang mang về cái chết của Đặng<br />
con người - phần nhân tính mà nhiều khi Phú Lân, có thực ông ta đã bị Nguyễn Ánh<br />
không lấy gì làm cao cả của họ, người trần chém đầu hay không? Cái chết của Ngô Thị<br />
thuật của Nguyễn Huy Thiệp đã lên tiếng đối Vinh Hoa trong Phẩm tiết là thực hay giả?<br />
Số 8 (238)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 105<br />
<br />
<br />
2.3. Ngôn ngữ đối thoại thể hiện qua các Ngược lại, trong Kiếm sắc, người trần<br />
biểu thức ngôn ngữ gọi tên các nhân vật thuật với tư cách tác giả (thông qua việc<br />
giao tiếp dùng biểu thức tường minh “tôi") xuất hiện<br />
Thông qua việc sử dụng các biểu thức ở cuối truyện thực hiện vai trò trực tiếp đối<br />
ngôn ngữ gọi tên các nhân vật tham gia vào thoại với bạn đọc: “Tôi, người viết truyện<br />
“đối thoại”, người kể truyện trong truyện này gần đây lên Đà Bắc, đến Tu Lý ở trong<br />
ngắn Nguyễn Huy Thiệp đã đưa các đối nhà một người Mường. Chủ nhà tên là<br />
tượng giao tiếp tiềm năng trở nên tường Quách Ngọc Minh có cho xem bài vị thờ tổ<br />
minh ngay trong diễn ngôn truyện kể. tiên. Tôi hết sức ngạc nhiên khi ông Quách<br />
+ Tường minh hóa người nói trong khung Ngọc Minh cho biết tổ tiên ông là người<br />
giao tiếp bằng biểu thức tường minh “tôi” Kinh (…). Tôi còn được con gái ông Quách<br />
thường xuất hiện từ phần mở đầu truyện Ngọc Minh tên là Quách Thị Trinh hát cho<br />
ngắn (Vàng lửa, Phẩm tiết, Mưa Nhã Nam, nghe một bài hát xưa, có lẽ rất thanh tao về<br />
Cún, Tội ác và trừng phạt, Chú Hoạt tôi…), những chồi cây xanh.(…) Viết truyện ngắn<br />
chỉ trong một số ít truyện, xuất hiện ở phần này, tôi muốn để tặng gia đình ông Quách<br />
cuối (Trương Chi, Kiếm sắc). Ngọc Minh để cám ơn thịnh tình của gia<br />
Ở Vàng lửa biểu thức chỉ xuất người trần đình ông với riêng tôi. Tôi cũng xin cảm ơn<br />
thuật tường minh “tôi” xuất hiện ở ngay đầu một số nhà nghiên cứu lịch sử và bạn bè<br />
truyện ngắn: “Ông Quách Ngọc Minh, ngụ ở quen biết đã giúp tôi sưu tầm và chỉnh lí<br />
Tu Lý, huyện Đà Bắc viết thư cho tôi: Tôi những tư liệu cần thiết cho công việc viết<br />
đã đọc truyện ngắn Kiếm sắc của ông kể về văn, vốn rất nhọc nhằn, phức tạp, lại buồn tẻ<br />
tổ phụ tôi là Đặng Phú Lân. Riêng chi tiết nữa của tôi…”.<br />
gặp Nguyễn Du tôi không thích. Nhân vật + Tường minh hóa sự có mặt của người<br />
người trẻ tuổi trong quán trong trẻo lạ lùng, nghe thông qua việc sử dụng các đại từ nhân<br />
tâm hồn sạch như nước ở núi ra không ra gì. xưng ngôi thứ hai. Tác giả tự xưng “tôi” và<br />
Bài hát Tài mệnh tương đố cố ý gán cho đưa đối tượng giao tiếp tiềm năng vào khung<br />
Nguyễn Du là không khéo léo vậy. Ông giao tiếp bằng các đại từ nhân xưng ngôi thứ<br />
hai: “bạn”, “bạn đọc”, “chị”, “chị bạn”,<br />
gắng thu xếp lên chơi, tôi sẽ cho ông xem<br />
“cậu”, “cô”: “Tôi sẽ kể chuyện này cho chị,<br />
vài tư liệu, biết đâu giúp ông có cách nhìn<br />
vì chị, chị bạn ạ, bởi đến bốn mươi tuổi chị<br />
khác. Con gái tôi là Quách Thị Trình sẽ mời<br />
đã thành bà lão. Tôi sẽ kể chuyện này cho<br />
ông món canh nấu khế ông thích… Nhận cậu, cậu im đi, cậu còn trẻ quá, cậu là thằng<br />
được thư tôi đã lên thăm gia đình ông Quách ngốc. Tôi sẽ kể chuyện này cho cô, rồi cô sẽ<br />
Ngọc Minh….”. đi lấy chồng. Lúc ấy chỉ toàn những nhọc<br />
Người trần thuật tường minh “tôi” cũng nhằn thôi, không ai kể chuyện cho cô nghe<br />
có thể xác định được ở ngay phần mở đầu cả. Ở Nhã Nam, tháng Tư có mưa. Chuyện<br />
truyện ngắn Phẩm tiết: “Ông Quách Ngọc thế này… Một câu chuyện nhỏ về Hoàng<br />
Minh (bạn đọc đã làm quen với ông qua hai Hoa Thám…” (Mưa Nhã Nam); “Tôi đã ghi<br />
truyện ngắn Kiếm sắc và Vàng lửa của tôi) lại nguyên văn lời kể của người chủ quán.<br />
ngờ rằng ngôi mộ này là của bà Ngô Thị Trong bản ghi chép, tôi có sửa tên vài ba<br />
Vinh Hoa sống cách đây gần hai trăm năm. nhân vật và có thêm bớt ít dấu chấm phẩy để<br />
Truyền thuyết người Mường vùng này kể cho dễ đọc. Nhân dịp ngày Xuân, vậy xin<br />
rằng bà đã lập ra dòng họ Quách… Câu hiến tặng bạn đọc thân mến gọi là món quà<br />
chuyện này kể về người phụ nữ nằm trong mừng năm mới” (Chú Hoạt tôi). Người trần<br />
ngôi mộ ấy”. thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp<br />
106 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 8 (238)-2015<br />
<br />
<br />
thường hướng về người đọc như họ đang có hành động kể - trần thuật, những kiểu<br />
hiện hữu bằng xương bằng thịt trước mặt hành động ngôn từ khác như hành động<br />
mình, trực tiếp lên tiếng đối thoại với người miêu tả, hành động bình luận, đánh giá, hành<br />
đọc Việc sử dụng các đại từ xưng hô trực động biểu cảm,… xuất hiện rất ít. Vì thế,<br />
tiếp trong giao tiếp vào diễn ngôn truyện kể diễn ngôn chủ yếu được xây dựng từ lời kể<br />
là một hiện tượng phổ biến ở truyện ngắn của người kể chuyện. Chẳng hạn, đoạn trích<br />
Nguyễn Huy Thiệp. sau đây trong truyện ngắn Cún: “Lão Hạ sợ<br />
2.4. Hành động ngôn ngữ của người quá, bủn rủn hết cả chân tay. Tiếng khóc<br />
trần thuật mang tính đối thoại ngằn ngặt đúng là có thật. Lão dỏng tai<br />
Giao tiếp văn học là một hoạt động giao nghe. Đúng là tiếng khóc trẻ con. Lão Hạ<br />
tiếp đặc biệt, ở đó chỉ diễn ra quá trình phát cuống cuồng chạy xuống vệ sông. Lão vừa<br />
(của nhà văn) mà không ghi nhận những chạy vừa ngã. Tiếng khóc níu lão lại. Lão<br />
phản ứng của người đọc vào trong diễn ngôn nhìn bên đường và nhận ra đứa bé nằm ở<br />
văn học, vì thế hành động ngôn ngữ đặc trong cống. Lão Hạ dần dần hoàn hồn. Hóa<br />
trưng, phổ biến của người trần thuật là hành ra chẳng có ma quỷ nào cả! Hú hồn hú vía!<br />
động kể - trần thuật (hành động này được<br />
Ma quỷ đã bỏ mất một cơ hội để rình chộp<br />
người trần thuật thực hiện nhằm thuật lại, tái<br />
lão! Lão Hạ bò về phía cống, thò tay kéo đứa<br />
hiện sự việc). Văn bản trần thuật có thể được<br />
bé ra. Chân tay đứa bé lạnh buốt. Lão Hạ ôm<br />
coi như là một câu trần thuật được mở rộng<br />
đứa bé về lều chợ. Lão đặt tên nó là Cún”.<br />
nhằm kể lại các sự kiện cho người tiếp nhận<br />
trần thuật biết, đồng cảm và đánh giá cùng Đoạn văn chỉ chứa những câu thực hiện<br />
mình. Ngoài ra, còn có thể tìm thấy trong lời hành động kể, những câu được đánh dấu<br />
người trần thuật các kiểu hành động ngôn bằng dấu chấm cảm như: “Hóa ra chẳng có<br />
ngữ khác, với tần số xuất hiện ít hơn như: ma quỷ nào cả! Hú hồn hú vía! Ma quỷ đã<br />
hành động miêu tả (hành động giúp người bỏ mất một cơ hội để rình chộp lão!” cũng<br />
đọc hình dung được các sự việc, chi tiết, không có chức năng biểu cảm mà vẫn mang<br />
nhân vật, thời gian, không gian của câu chức năng kể - tường thuật lại trạng thái tinh<br />
chuyện), hành động biểu cảm (hành động thần của lão Hạ cho độc giả.<br />
bày tỏ trạng thái tâm lí của người kể chuyện, Lời tả - hành động tả (tả cảnh, tả nhân<br />
làm cho câu chuyện giàu cảm xúc), hành vật) của người trần thuật trong truyện ngắn<br />
động bình luận, đánh giá (giúp người đọc của Nguyễn Huy Thiệp “dù là miêu tả thì<br />
thấy rõ thái độ, cách nhìn nhận, đánh giá của vẫn thiên về kể” [5, tr.98] và nếu tả thì<br />
người trần thuật với các sự việc, nhân vật thường chỉ là vài ba nét chấm phá, theo kiểu<br />
trong câu chuyện). Các kiểu hành động ngôn nắm bắt thần thái hoặc thoáng qua, hết sức<br />
ngữ của người trần thuật trong truyện kể có chung chung, không cụ thể nhưng đôi khi rất<br />
mối quan hệ chặt chẽ, trong đó, kể (trần sắc cạnh. Người trần thuật trong truyện ngắn<br />
thuật) là hành động chủ đạo, các hành động Nguyễn Huy Thiệp không hé lộ cho người<br />
khác (miêu tả, biểu cảm, bình luận, đánh đọc phán đoán được thái độ của tác giả đối<br />
giá) có vai trò hỗ trợ, phối hợp để tạo điểm với nhân vật cũng như không hề hé mở điều<br />
nhấn trong diễn ngôn truyện kể. gì về nội tâm nhân vật. Người trần thuật<br />
+ Hành động kể là hành động đặc thù, cơ không thâm nhập vào thế giới nội tâm của<br />
bản, chiếm số lượng nhiều nhất trong lời nhân vật nên cũng ít những mô tả trạng thái<br />
người trần thuật tường minh của Nguyễn nội tâm, vì thế mà hành động miêu tả nội<br />
Huy Thiệp. Có thể nói, trong diễn ngôn tâm nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn<br />
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gần như chỉ Huy Thiệp thực hiện chức năng thuật lại sự<br />
Số 8 (238)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 107<br />
<br />
<br />
kiện, diễn biến là chính, tức là “thiên về Thiệp luôn luôn có xu hướng hạn chế sự<br />
hành động kể nhiều hơn” [5, tr. 98]. định giá của mình mặc dù người trần thuật<br />
Hành động bình luận trực tiếp của người có rất nhiều thực quyền trong vấn đề này.<br />
trần thuật trong truyện Nguyễn Huy Thiệp Xu hướng chủ yếu là bình luận ngắn và<br />
xuất hiện với số lượng không lớn, hầu hết trong bình luận thường chỉ kết luận riêng<br />
được thực hiện bằng những phát ngôn rất phần mình và dành riêng chỗ trống cho<br />
ngắn. Đó là những lời bình luận về tuổi trẻ, người đọc.<br />
về tình yêu: “Tuổi mười sáu là tuổi của mùa Với việc hạn chế tối đa những hành vi<br />
xuân, của tình yêu. Tình yêu có thể có nhiều miêu tả, hành vi bình luận hay biểu cảm để<br />
nhưng mùa xuân thiếu nữ lại chỉ có một”; về tạo cho người đọc những định hướng ban<br />
dư luận: “Tin đồn bao giờ cũng thế, qua đầu trong quá trình giải mã tác phẩm, người<br />
miệng của người ngu dốt thì quái lạ thay, trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy<br />
thường thú vị hơn qua những con người từng Thiệp đã bắt buộc người đọc phải cùng<br />
trải.” (Trái tim của hổ - Những ngọn gió Hua “động não” để lí giải những vấn đề được đặt<br />
Tát); hoặc là những bình luận về tình dục: ra trong diễn ngôn, cả những vấn đề mà bản<br />
“Chuyện tình ái, giống đực thường khôn thân người trần thuật cũng chưa có được câu<br />
ngoan và vô trách nhiệm, giống cái thì nhẹ trả lời hợp lí; tức là đã có sự dịch chuyển từ<br />
dạ và tận tụy quá” (Nàng Bua); hay: độc thoại sang đối thoại với độc giả.<br />
“Chuyện của trẻ con thì người lớn không Trong truyện Nguyễn Huy Thiệp, người<br />
nên cắt nghĩa vì logic của trẻ con là logic trần thuật luôn chỉ là người khơi gợi để<br />
huyền thoại không tiền khoáng hậu. Người người đọc tham gia vào quá trình đối thoại<br />
lớn bị thực tế khắc nghiệt làm mất đi sự thực sự, không áp đặt ý kiến chủ quan của<br />
mong manh của logic huyền thoại, thay vào mình lên người đọc: “Tôi - người viết truyện<br />
là thứ logic xám xịt, rạch ròi.”; “Nó là đứa ngắn này - căm ghét sâu sắc cái kết thúc<br />
nhạy cảm, nhạy cảm quá mức, điều ấy thật truyền thống ấy. Quả thực, cái kết thúc ấy là<br />
không tốt.” (Tâm hồn mẹ); “Nhưng gì thì gì, tuyệt diệu và cảm động, trí tuệ dân gian đã<br />
bởi thức ăn ngon, tất cả những lời chối tai nhọc lòng làm hết sức mình. Còn tôi, tôi có<br />
đều nuốt trôi được (Huyền thoại phố cách kết thúc khác. Đấy là bí mật của riêng<br />
phường)”; “Không thể nói Nguyễn Trãi đã tôi. Tôi biết giây phút rốt đời Trương Chi<br />
sống thanh thản dưới triều vua Lê Thánh cũng sẽ văng tục. Nhưng đấy không phải là<br />
Tôn. Vị vua trẻ nắm quyền lực, lại ít kinh lỗi ở chàng. Mỵ Nương sống suốt đời sung<br />
nghiệm sống, chỉ thích sự chiều nịnh hơn là sướng và hạnh phúc. Điều ấy vừa tàn nhẫn,<br />
nói thẳng, những cột trụ nhà nước như bọn vừa phi lí. Lẽ đời là thế” (Trương Chi). Bằng<br />
Lê Ngân, Lê Sát, Lê Văn Linh, Lê Hy… đều cách này, người trần thuật đã bộc lộ rõ thái<br />
là những chính khách xuất thân giang hồ, trị độ của mình, “căm ghét sâu sắc” cái kết thúc<br />
nước bằng mưu mẹo chứ không xuất phát từ truyền thống của câu chuyện dân gian này,<br />
đạo và luật.” (Nguyễn Thị Lộ); về học vấn cái kết thúc mà các tác giả dân gian đã ru<br />
với phụ nữ: “Với phụ nữ, học vấn giữ vai trò ngủ người đọc bằng những “ảo tưởng cổ<br />
thứ yếu tạo nên sức mạnh thần thánh của họ, tích” ngọt ngào. Anh ta tuyên bố rằng, mình<br />
điều này không phải chứng minh” (Không có có một cách kết thúc truyện khác (có lẽ là<br />
vua); “Triều Nguyễn của vua Gia Long lập hợp lí hơn (?) nhưng không hề áp đặt mà chỉ<br />
ra là một triều đại tệ hại. Chỉ xin lưu ý bạn là cơ sở để người đọc xem xét, đánh giá về<br />
đọc đây là triều đại để lại nhiều lăng (Vàng nhân vật và truyện ngắn mà thôi. Trong Thổ<br />
lửa)… Nhìn chung, kiểu bình luận của người cẩm, kết thúc câu chuyện, người trần thuật<br />
trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy nói với bạn đọc: “Câu chuyện trên đây do<br />
108 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 8 (238)-2015<br />
<br />
<br />
một quan chức ở Bộ Y tế mà tôi muốn giấu vực của tôi đối với cha mình” (Tướng về<br />
tên kể lại cho nghe. Tôi không tán thành với hưu)… Cách nói này đã tác động trực tiếp<br />
nhiều ý kiến nhận xét của ông, nhưng tôi đến người đọc như những lời khiêu khích,<br />
đồng ý với ông rằng cuộc đời quả là tươi đặt người đọc vào tình thế “bị thách đấu”,<br />
đẹp, tuổi trẻ quả là tươi đẹp. Đương nhiên, buộc phải tham gia vào quá trình đối thoại<br />
kể cả với cách sinh con kiểu ấy.” - Người và buộc phải có ý kiến riêng của mình.<br />
trần thuật bày tỏ đánh giá của mình nhưng 4. Kết luận<br />
anh ta cũng không khẳng định ý kiến của Ngôn ngữ trần thuật đầy tính đối thoại đã<br />
mình là hoàn toàn đúng và không hề thuyết làm nên phong cách truyện ngắn Nguyễn<br />
phục bạn đọc đồng tình với ý kiến đó. Huy Thiệp. Tác giả kể chuyện bằng ngôn<br />
+ Tuy ít thực hiện những hành động như ngữ đa giọng điệu. Bằng cách đặt mình vào<br />
miêu tả, bình luận, biểu cảm nhưng đọc<br />
trong các sự kiện, tác giả kể những câu<br />
truyện Nguyễn Huy Thiệp, có thể thấy người<br />
chuyện lịch sử bằng giọng chất vấn, phản<br />
trần thuật lại thực hiện nhiều hơn những<br />
biện. Ở dạng truyện ngắn về chân dung nhân<br />
hành động trực tiếp hướng tới người đọc. Có<br />
khi, phát ngôn của người trần thuật thực hiện vật, tác giả thường kể chuyện bằng ngôn ngữ<br />
hành động cầu khiến: “xin người đọc vì nể phóng đại, khoa trương và huyền bí. Còn với<br />
nang những xúc cảm đã thúc đẩy tôi viết mà đề tài hiện thực xã hội, người đọc lại được<br />
lượng thứ cho ngòi bút kém cỏi của tôi”, hay dẫn dắt bằng lối hành văn dửng dưng, lạnh<br />
có khi anh ta tuyên bố với người đọc: “Tình lùng mà giễu nhại, châm biếm sâu cay.<br />
cảm này, tôi xin nói trước là sự bênh vực của Nguyễn Huy Thiệp có lối diễn đạt rất giản<br />
tôi đối với cha mình” (Tướng về hưu). dị, đời thường, sử dụng các câu ngắn, sáng<br />
Việc người trần thuật đối thoại trực tiếp rõ chứ không gọt đẽo câu chữ cầu kì. Sự kì<br />
với bạn đọc còn được đánh dấu trong diễn thú, hấp dẫn trong các câu chuyện ông kể<br />
ngôn bằng sự xuất hiện của những câu hỏi không thể hiện ở câu, từ mà ở sự dẫn chuyện<br />
hướng tới người đọc: “Trên đất nước mình, khéo léo, tài tình của ông.<br />
đâu đâu chẳng là mảnh đất tình yêu, mảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
đất giữ người? Hãy làm cho mảnh đất này 1. Trần Đình Dân (2013), Vấn đề đối thoại<br />
ngày càng phì phiêu, tươi đẹp. Tôi nghĩ thế, trong “Những kẻ thiện tâm của Joanathan littell,<br />
chân thành nghĩ thế. Vậy còn bạn, bạn nghĩ Tạp chí khoa học, trường Đại học An Giang, số<br />
thế không?” (Quan âm chỉ lộ)… Hay hành 1.<br />
động cảm tạ: “Trên đây là những sự việc lộn 2. Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn<br />
xộn trong hơn một năm mà tôi ghi chép lại. ngữ học (tập hai, Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục,<br />
Tôi coi đấy như nén hương thắp nhớ người. H.<br />
Nếu có ai đã có lòng đọc điều tôi viết, xin 3. Đỗ Việt Hùng - Nguyễn Thị Ngân Hoa<br />
lượng thứ cho tôi. Tôi xin cảm tạ”. (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ trong<br />
Người trần thuật nhiều khi lên tiếng thực tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm, H.<br />
4. Nguyễn Thị Ngân Hoa (2013), Những yếu<br />
hiện hành vi thách thức độc giả: “Tôi không<br />
tố tuyến tính hóa đặc trưng nhân vật người kể,<br />
chắc ông Hoàng Hoa Thám, tức Đề Thám, điểm nhìn, giọng điệu của diễn ngôn truyện kể<br />
tức Hùm xám Yên Thế trong lịch sử có (qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp), Tạp chí<br />
giống ông Đề Thám mà tôi kể không? Còn Ngôn ngữ và đời sống, số 207+208.<br />
ông Đề Thám như tôi biết (tôi biết rõ ông 5. Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ<br />
ta): ông ta là một anh hùng, cũng là một kể chuyện trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975<br />
người nhu nhược” (Mưa Nhã Nam), hoặc: (Điểm nhìn và ngôn ngữ kể chuyện), Luận án<br />
“Tình cảm này, tôi xin nói trước, là sự bênh tiến sĩ Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội.<br />