Đặc điểm nông sinh học cây Bướm trắng (Bauhinia viridescens Desv.) làm rau đặc sản tại Ba Vì
lượt xem 3
download
Bài viết Đặc điểm nông sinh học cây Bướm trắng (Bauhinia viridescens Desv.) làm rau đặc sản tại Ba Vì trình bày đặc điểm nông sinh học của cây Bướm trắng theo hướng sử dụng làm rau đặc sản tại Ba Vì, Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm nông sinh học cây Bướm trắng (Bauhinia viridescens Desv.) làm rau đặc sản tại Ba Vì
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam bởi yếu tố thời tiết, nên thời gian thu hái TÀI LIỆU THAM KHẢO sản phẩm (hoa, gương sen) cũng như chất Nguyễn Phước Tuyển (2007), Kỹ thuật lượng hoa, hạt sen không phải năm nào trồng Sen, NXB Nông nghiệp, Thành cũng như nhau. Đây là một nhược điểm rất phố Hồ Chí Minh. lớn của cây sen. Nguyễn Bảo Vệ (2011), Nghiên cứu kỹ thuật trồng, bảo quản và chế biến sen IV. KẾT LUẬN lấy hột, Sở Khoa học công nghệ và Môi Nguồn gen cây sen rất đa dạng và trường Đồng Tháp. phong phú cả về màu sắc và hướng khai thác sử dụng chính như lấy hoa, lấy hạt. Tại các điểm điều tra, cây sen là cây trồng thí hợp với vùng đất trũng ngập nước. Do vị trí địa lý của các điểm điều tra khác nhau nên hiệu quả kinh tế của mô hình Ngày nhận bài: 10/7/2013 trồng sen mang lại có sự khác biệt giữa các Người phản biện: GS. TSKH. Trần Duy Quý, điểm điều tra. Nhìn chung cây sen mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngày duyệt đăng: 10/8/2013 ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CÂY BƯỚM TRẮNG (Bauhinia viridescens Desv.) LÀM RAU ĐẶC SẢN TẠI BA VÌ Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Hoàng Đình Phi, Vũ Quang Huy, Nguyễn Thị Hằng, Lưu Quang Huy SUMMARY The agro - morphological traits of Buom trang plant (Bauhinia viridescens Desv.) as indigenous vegetable at Bavi, Hanoi The agro - morphological trait characterization and evaluation of Buom trang (Bauhinia viridescens Desv.) population as a special vegetable plant were conducted during 2010 - 2012 at experimentation area of BAVIECO in Van hoa commune, Bavi district of Hanoi. Total of 59 agro - morphological traits, yield and quality of leaf tips and pest - disease tolerance have evaluated. Study results showed, Buom trang is woody erect plant, leaf - fallingin winter, heathy growth and development in highlands condition, good disease and pest resistant. It’s tip leaves have good nutrition and cook flavor taste. Tip leaves of Buom trang plant can be harvested in 8 months period from15.February to 15.October with average leaf tip yield is 1,55kg/plant (with 3 - 4 year old plant). Since Buom trang plant is a perennial wild one, further study on the yield in intensive culture and benefit earned should be needed. Keywords: Agro - morphological traits, Buom trang plant (Bauhinia viridescens Desv.), Bavi, leaf tip. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong số hơn 800 loài cây trồng đang được sử dụng, có khoảng 94 loài rau, gia vị đang Việt Nam có sự phong phú và đa dạng được sản xuất theo mùa vụ và hàng trăm loài về tài nguyên rau bản địa, bao gồm rau rau hoang dại được các cộng đồng dân cư ở truyền thống, rau rừng và rau hoang dại. vùng sâu vùng xa sử dụng làm thức ăn. Ở
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Việt Nam việc canh tác các loài rau truyền Quần thể cây Bướm trắng 3 4 năm tuổi thống, khai thác rau hoang dại chủ yếu do được trồng tại Trang trại nông nghiệp của các hộ nông dân nhỏ lẻ thực hiện và chưa BAVIECO, xã Vân Hòa, Ba Vì, Hà Nội. được định hướng thương mại trong thời gian qua. Tuy nhiên hiện nay, nhiều loài rau bản 2. Phương pháp nghiên cứu địa đã và đang trở thành các đặc sản và có Định danh khoa học cho cây Bướm triển vọng thương mại thu lợi nhuận cao, trắng bằng sự kết hợp giữa mô tả các mẫu như rau Sắng ( cây tại thực địa và so sánh tiêu bản với các , rau cải Mèo tài liệu chính thống về phân loại thực vật dưa Mông ( của Phạm Hoàng Hộ (1999), của Bộ Nông . Rau bản địa giàu dinh dưỡn nghiệp Hoa Kỳ (USDA, 2010). Xây dựng dễ trồng, chống chịu sâu bệnh tốt và thích Phiếu mô tả cây Bướm trắng với 54 tính nghi cao với điều kiện sinh thái khắc nghiệt. trạng, trên cơ sở tham khảo các Biểu mẫu Tại các vùng nông thôn, đặc biệt miền núi, mô tả, đánh giá của Tổ chức Đa dạng Si các địa phương hay bị bão lụt ở miền Trung, học Quốc tế (Bioversity) cho cây nông các giống rau truyền thống và rau hoang dại nghiệp thân gỗ và tài liệu về khảo nghiệm có giá trị không chỉ làm thực phẩm phục vụ tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn bữa ăn hàng ngày mà còn là cây dược liệu định (DUS) của Hiệp hội Quốc tế về Bảo quý bảo vệ sức khỏe, cung cấp chủ động, hộ giống cây trồng mới (UPOV, 2002). trực tiếp cho các địa phương kinh tế xã hội Nghiên cứu thực hiện trên vườn tập còn khó khăn. Mặc dù có giá trị như vậy đoàn cây Bướm trắng 4 năm tuổi, mật nhưng tính đa dạng và độ phong phú của các độ trồng 1m × 1,5m. Khi trồng cây không loài rau này đang bị giảm sút bởi các bón lót. Sau trồng 6 tháng và hàng năm bón động của môi trường, chuyển đổi mục đích với lượng 2kg/gốc/lần hỗn hợp phân (Phân sử dụng đất và biến đổi khí hậu. Vì vậy nhu chuồng hoai 1,5kg + 0,4kg phân lân + 0,1kg cầu bảo tồn và khai thác phát triển rau bản vôi bột). Bón thúc một năm 2 lần, mỗi lần địa đang trở nên cấp bách. 25g ure vào cuối mùa xuân ( Cây Bướm trắng Ba Vì là một dạng cây ra chồi mạnh và đầu mùa đông kết thúc hoang dại của loài thu hoạch ngọn lá (tháng 11). Chăm sóc bao ng bò xanh (Phạm gồm tưới nước bổ sung vào mùa khô, khi Hoàng Hộ, 1999), Móng bò hoa xanh thời tiết khô hạn, làm sạch cỏ quanh gốc 1m (Vườn Quốc gia Cúc Phương, 1996), nguồn và theo dõi sâu bệnh hại. gốc châu Á, trong đó có Việt Nam, phân bố Đánh giá nguồn gen về các tính trạng ở Ba Vì, Ninh Bình, Nghệ An tới nông sinh học sử dụng các phương pháp Quảng Trị Ninh Thuận của Trung tâm Rau màu Thế giới và Trung bày kết quả nghiên cứu đánh giá đặc điểm tâm Tài nguyên Thực vật. Lấy mẫu mô tả nông sinh học của cây Bướm trắng theo đánh giá 10 30 cá thể. Theo dõi khả năng hướng sử dụng làm rau đặc sản tại Ba Vì, sinh trưởng phát triển thông qua sự tăng Hà Nội. trưởng của cây mọc từ hạt và của cành lá lộc hè, thời gian ra lộc, hoa, quả. Đánh giá II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP năng suất thực thu/cây về ngọn lá thương NGHIÊN CỨU phẩm trên 30 cây ở 3 4 năm tuổi: Tổng 1. Vật liệu nghiên cứu khối lượng từ các đợt thu (4 5 ngày/đợt, từ 15/2 đến 15/10). Phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong ngọn lá tại Viện Dinh dưỡng,
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Bộ Y tế. Chất lượng ăn nếm bằng cảm quan các chuyên gia về thực vật và so sánh với cho điểm (1 rất ngon, 2 ăn và thông tin trong các bộ thực vật chí được; 4 không chấp nhận). Đánh giá khả chuyên ngành như Cây cỏ Việt Nam (Phạm năng chống chịu sâu bệnh trên đồng ruộng Hoàng Hộ, 1999), Danh mục Cây thuốc theo phương pháp hiện hành của Viện Bảo người Dao Ba Vì (Asian Foundation, 2012), vệ Thực vật. Số liệu được xử lý thống kê Cẩm nang nghiên cứu đa dạng thực vật sinh học tương ứng bằng phần mềm Ex (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997) Nghiên cứu dữ 2003. Thời gian nghiên cứu 2011 liệu thực vật của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ USDA (2010), Thảm thực vật của Vân III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nam, Trung Quốc (Ramesh 1. Nguồn gốc và định danh cây Bướm cho phép khẳng định, cây Bướm trắng Ba trắng Ba Vì Vì là một dạng cây hoang dại thân gỗ của Desv., thuộc chi Hiện nay ở Ba Vì cây Bướm trắng mọc , họ Đậu hoang nhiều nơi nhưng quần thể với số có nguồn gốc lượng rất ít. Cây Bướm trắng Ba Vì được châu Á, được mô tả sơ bộ tại Vân Nam BAVIECO đánh từ rừng về trồng tại Trang rung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam. Tài liệu trại nông nghiệp từ năm 2005. Ban đầu chỉ chính thống riêng về cây là 5 cây, sau đó nhân giống dần dần bằng rất ít, chủ yếu là phân loại. phương pháp chiết cành, giâm hom, đến năm 2008 đã có 200 cây, bắt đầu khai thác 2. Tính trạng đặc trưng về hình thái của ngọn lá bán cho một số nhà hàng tại Hà cây rau Bướm trắng tại Ba Vì Nội. Năm 2011 đã có hơn 500 cây rau Bướm trắng thương phẩm Tổng số 58 tính trạng hình thái nông học đã được mô tả đánh giá với cây Bướm Kết quả nghiên cứu và điều tra PRA tại trắng tại Ba Vì. Kết quả trình bày ở Bảng 1 Ba Vì, sử dụng phương pháp hình thái và Bảng 2 cho thấy cây Bướm trắng có một truyền thống, kết hợp với kinh nghiệm của số đặc trưng hình thái chính sau: Bảng 1. Một số tính trạng chất lượng về hình thái của cây rau Bướm trắng Ba Vì (Kết quả đánh giá năm 2011 2012 trên quần thể c 4 năm tuổi) Trạng thái có giá trị Trạng thái có giá trị Trạng thái biểu hiện TT Tính trạng nhỏ nhất lớn nhất nhiều nhất 1 Hình dạng tán lá tự nhiên 4 - hình cầu 7 - bất quy tắc 5 - bán nguyệt 2 Độ rộng tán lá 5 - trung bình 7 - rộng 5 - trung bình 3 Màu vỏ thân 4 - xám 5 - nâu 4 - xám 4 Kiểu phân cành 3 - nửa xõa 4 - xõa 3 - nửa xõa 5 Màu cành ngọn 4 - xanh đậm 5 - nâu nhạt 5 - nâu nhạt 6 Kiểu bố trí lá trên cành 1 - so le 1 - so le 1 - so le 7 Kiểu lá 1 - lá đơn 1 - lá đơn 1 - lá đơn 8 Hình dạng phiến lá 12. hình móng bò 12. hình móng bò 12. hình móng bò 9 Độ xẻ đầu lá 1/3 1/2 1/3 10 Màu lá ngọn 1 - xanh vàng 2 - xanh nhạt 1 - xanh vàng 11 Màu lá trưởng thành 1 - xanh vàng 4 - xanh đậm 3 - xanh 12 Độ dài cuống lá 5 - trung bình 7 - dài 7 - dài 13 Kiểu hoa/chùm hoa Đơn tính cùng gốc, mọc chùm
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 14 Màu cánh hoa 3 - xanh vàng 4 - vàng xanh 3 - xanh vàng 15 Hình dạng nụ hoa 1 - bầu dục thon 2 - hình bầu dục 1 - bầu dục thon 16 Tập tính đậu quả tự nhiên 1 - đều đặn 3 - cách nhật 1 - đều đặn 17 Màu quả non 3 - xanh 4 - xanh đậm 4 - xanh đậm 18 Màu vỏ quả chín 6 - nâu đậm 7 - đen 7 - đen 19 Dạng quả Dạng đậu dẹt, đầu nhọn 20 Màu vỏ hạt 3 - nâu 4 - nâu đậm 4 - nâu đậm trồng khoảng 0,4cm ở bên trong. Khối lượng tại Ba Vì là loại cây thân gỗ cỡ nhỏ, rụng lá 000 hạt là 34,5g mùa đông. Cây m ở cây 3 Về các tính trạng chất lượng, quần thể năm tuổi, phân cành nhiều, không đều nguồn gen Bướm trắng trồng tại Ba Vì, hầu có cành mảnh, nhẵn, phiến lá hình dạng như ít sai khác với các tài liệu đã công bố. giống móng chân của con bò. Lá có cuống Biểu hiện các tính trạng số lượng như chiều 6cm. Phiến lá có kích thước dài 6 cao cây, đường kính thân, số cành cấp 1, 11cm, rộng 7 11cm, đáy hình tim, đầu kích thước lá (chiều dài, chiều rộng lá), dài phiến lá phân ra hai thùy sâu tạo thành khía cuống lá của Bướm trắng Ba Vì đều nằm hình chữ V chiếm khoảng 1/3 đến 1/2 chiều trong khoảng trung bình so với biên độ có dài lá. Chùm hoa mọc từ nách lá và đỉnh thể của tính trạng như công bố trong các tài 12cm dài, rộng 3cm. Nụ hoa dạng liệu đã có. Riêng tỷ lệ của độ xẻ đầu lá so bầu dục thon. Hoa màu xanh vàng, có 5 với chiều dài lá của Bướm trắng Ba Vì thấp cánh. Hoa đực có 10 nhị, hoa cái có bầu hơn so với số liệu đã công bố. Mức biến nhụy phủ lông với ống nhụy ngắn. Quả động của từng tính trạng số lượng ở mức nang dạng đậu bẹt, nhẵn dài 6,7 thấp và trung bình. rộng 0,8 10 hạt bẹt có bề rộng Bảng 2. Một số tính trạng số lượng về hình thái của cây rau Bướm trắng TT Tính trạng Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình CV(%) 1 Cao cây trung bình (m) 1,7 2,5 2,2 9,8 2 Đường kính gốc 3 tuổi (cm) 4,5 5,3 4,8 8,5 3 Số cành cấp 1 5 15 9,9 16,9 4 Dài lá trưởng thành (cm) 8,5 11,0 10,0 9,9 5 Rộng lá trưởng thành(cm) 9 11,5 10,2 8,1 6 Chiều dài cuống lá 3,0 6,0 4,6 17,3 7 Tỷ lệ D/R lá non 0,95 0,98 0,97 3,7 8 Tỷ lệ D/R lá trưởng thành 0,94 0,98 0,96 3,6 9 Độ dài lóng ở ngọn lá(cm) 1,0 2,5 1,8 17,9 10 Số quả/chùm 7,0 15,0 10,6 7,8 11 Dài quả (cm) 6,7 11,0 9,2 6,9 12 Rộng quả (mm) 8,0 11,0 9,1 4,3 13 Dài cuống quả (cm) 1,5 2,0 1,55 2,7 14 Khối lượng quả (g) 0,66 1,1 0,89 4,2
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 15 Khối lượng 1.000 hạt 39,65 39,70 39,70 - giá các chỉ tiêu đặc điểm ra lộc động thái 3. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây Bướm trắng tăng trưởng chiều cao và đường kính gốc, số lá của cây gieo từ hạt và tăng trưởng Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát cành lộc hè thời gian ra hoa, quả của cây triển của cây Bướm trắng thông qua đánh Bướm trắng. Bảng 3. Động thái sinh trưởng thân, lá của cây Bướm trắng mọc từ hạt và cành lộc Hè năm 2011 Động thái tăng trưởng thân, lá của cây từ hạt và cành lộc hè Tính trạng 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày 90 ngày Chiều cao cây (cm) 2,16 ± 0,19 3,22 ± 0,3 3,62 ± 0,13 7,10 ± 0,2 14,83 ± 1,3 23,05 ± 1,9 Độ dài cành (cm) 24,6 ± 1,8 41,3 ± 2,9 55,3 ± 2,5 67,9 ± 1,5 76,4 ± 2,1 82,0 ± 1,7 Đường kính gốc (mm) 1,0 ± 0 1,2 ± 0,03 1,6 ± 0,04 1,9 ± 0,09 2,24 ± 0,11 2,53 ± 0,11 Đường kính cành (mm) 3,7 ± 0,1 4,3 ± 0,1 5,0 ± 0,2 5,6 ± 0,1 6,4 ± 0,3 7,2 ± 0,2 Số lá/cây 2 ± 0,0 3 ± 0,0 4 ± 0,0 5 ± 0,0 7 ± 0,0 8 ± 0,0 Số lá/cành 10,9 ± 0,9 15,0 ± 0,5 19,3 ± 0,1 23,4 ± 1,2 25,7 ± 1,8 27,7 ± 1,0 Động thái sinh trưởng của cành lộc hè Thời gian từ ra hoa đến quả chín 65 (chiều dài và đường kính cành, số lá/cành) 7 chùm hoa/cành. Tỷ lệ đậu và sinh trưởng của cây Bướm trắng con quả của cây Bướm trắng đạt từ 11 gieo từ hạt qua 13 lần đo (7 ngày/lần) thể tùy cây, trung bình đậu 17%. Hạt bướm hiện tóm tắt ở bảng 3 cho thấy, ở cây con trắng nảy mầm sau gieo 6 gieo từ hạt, giai đoạn tháng đầu tiên sau mọc cây sinh trưởng chậm, sau đó tăng 4. Năng suất ngọn lá non làm rau của trưởng dần, từ 2,5 tháng sau trồng trở đi cây cây Bướm trắng sinh trưởng mạnh. Ngược lại với cành lộc Rau Bướm trắng là ngọn lá non của cây 7 tuần đầu, cành, lá đều tăng Bướm trắng. Ngọn lá thương phẩm gồm một trưởng nhanh sau đó chậm dần vì giai đoạn đoạn ngọn có 3 4 lá non, dài từ 10 đầu tháng 9 trở đi cây bắt đầu ra hoa, kết 10,5cm. Vì thế để tính năng suất cá thể của quả. Điều này đúng với đặc điểm sinh ngọn lá thương phẩm, đã tiến hành thu trưởng của các loài cây thân gỗ. hoạch ngọn lá từng cây từ 15/2 đến Theo dõi đặc điểm ra lộc, hoa và đậu Thu hái ngọn lá cách nhau 4 ngày. Năng suất quả của cây Bướm trắng cho thấy, tại Ba Vì ngọn lá/cây bằng tổng năng suất ngọn lá nếu bị cắt ngọn thường xuyên, cây Bướm từng đợt. Kết quả trình bày ở bảng trắng vẫn có thể bật chồi mới đến cuối thấy năng suất trung bình ngọn lá/cây/năm tháng 10 và cây không ra hoa. Trong năm của cây Bướm trắng 3 4 năm tuổi là 1,55 có 2 đợt lộc chính là lộc Xuân, ra từ 15/2 kg/cây vì ngọn lá Bướm trắng rất mảnh v 10/3 và lộc Hè ra từ 12/5 đến 30/5. Lộc Hè nhẹ. Tuy nhiên trồng mật độ 6 phát triển mạnh nhất. Thời gian phát lộc rất (1m × 1,5m), có thể cho năng suất ngọn lá ngắn trong khoảng 20 25 ngày. Tại Ba Vì non 10,3 tấn/ha. Vụ Xuân cho khối cây Bướm trắng ra hoa không đều nhau ở lượng/ngọn cao nhất đạt bình quân các cây, kéo dài từ 2/9 đến 30/10, quả chín 0,53g/ngọn, vụ Thu thấp nhất 0,45 g/ngọn. ối năm thậm chí vào đầu năm sau. Bình quân 1kg có tới 1800 2200 ngọn. Bảng 4. Năng suất ngọn lá của cây Bướm trắng 3 4 năm tuổi trồng tại Ba Vì (Trung bình 2 năm 2011
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Thời điểm thu hoạch Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Thu Tổng Tháng thu hoạch 15/2 - 30/4 1/5 - 30/7 1/8 - 15/10 - Thời gian thu hoạch rau (ngày) 77 91 75 243 Số lần thu hái (lần) 19 22 19 60 Khối lượng trung bình 1 lần thu/cây (g) 27,0 ± 0,01 26,5 ± 0,02 24,0 ± 0,02 - Khối lượng thu của vụ/cây (g) 513,0 ± 7,4 583,0 ± 12,9 456,0 ± 5,7 1552 ± 29,3 Khối lượng trung bình/ngọn (g) 0,53 ± 0,08 0,52 ± 0,06 0,45 ± 0,04 - Số ngọn/cây/vụ 962,5 ± 57,4 1121,1 ± 62,0 1013,3 ± 50,2 2862,8 ± 68,5 5. Tình hình sâu bệnh hại của cây rau Bướm trắng 6. Chất lượng ngọn lá non của cây Bướm trắng Cây Bướm trắng là cây hoang dại, 6.1. Thành phần dinh dưỡng trong chưa thấy tài liệu nào công bố về sâu bệnh ngọn lá non của cây Bướm trắng Ba Vì hại của cây Bướm trắng. Qua theo dõi 3 năm và kết quả đánh giá tình hình sâu bệnh Trong các tài liệu hiện có đã sưu tầm, trên cây Bướm trắng năm 2012 cho thấy không thấy viết về thành phần dinh dưỡng trên cây Bướm trắng chỉ xuất hiện rệp của lá hay quả của cây Bướm trắng. Kết quả muội đen ( ) nhện đỏ nâu phân tích mẫu ngọn lá non làm rau của cây sp. Nietner.), bệnh đốm lá Bướm trắng tại Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế (Cercosporella sp.) nhưng tỷ lệ cây bị hại năm 2011 cho thấy, rau Bướm trắng là loại và mức độ gây hại hầu như không đáng kể rau rừng tự nhiên có hàm lượng dinh dưỡng ây Bướm trắng, tỷ lệ cây bị hại chỉ từ cao, bao gồm protein và các chất khoáng (canxi, sắt, photpho, tro), xơ, vitamin (B1, B2, C). Đặc biệt hàm lượng lysine rất cao. Bảng 5. Thành phần dinh dưỡng trong ngọn lá non của cây Bướm trắng (Phân tích tại Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế năm 2011) TT Chỉ tiêu/Đơn vị Phương pháp Rau Bướm trắng 1 Hàm lượng nước (g%) KNLTTP - 75 79,98 2 Hàm lượng protein (g%) NMKL N0 6 7,66 3 Hàm lượng gluxit (g%) KNLTTP - 75 3,9 4 Hàm lượng lipit (g%) KNLTTP - 75 0,42 5 Hàm lượng tro (g%) KNLTTP - 75 1,48 6 Hàm lượng xơ (g%) TCVN 5103 - 1990 1,65 7 Năng lượng (Kcal%) KNLTTP - 75 50,02 8 Hàm lượng canxi (g%) ASS(H/QT/19.93) 141,3 9 Hàm lượng sắt (g%) ASS(H/QT/19.57) 2,34 10 Hàm lượng photpho (mg%) UV - VIS(H/QT/19.97) 46,4 11 Hàm lượng β - caroten (μg%) HPLC(H/QT/19.13.02) 2040 13 Hàm lượng vitamin B1 (mg%) HPLC(H/QT/19.101) 0,02 14 Hàm lượng vitamin B2 (mg%) HPLC(H/QT/19.101) 0,04 15 Hàm lượng vitamin C (mg%) HPLC(H/QT/19.104) 11,1 16 Hàm lượng lysine (mg%) HPLC (H/QT/19.46) 2394,2 17 Hàm lượng Isoleucine (mg%) HPLC (H/QT/19.46) 381,8 6.2. Chất lượng ăn nấu sử dụng làm rau xanh dinh dưỡng cho Kết quả đánh giá chất lượng ăn nấu người, ăn ở dạng nấu chín như luộc, xào, thông qua phỏng vấn khách hàng tại một nấu canh đều được người tiêu dùng ưa số nhà hàng tại Ba Vì và Hà Nội cho chuộng và đánh giá tốt. 100% số người thấy, lá non và ngọn của cây Bướm trắng phỏng vấn đều nhất trí rau Bướm trắng
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam ăn có vị ngọt và dòn. Chất lượng ăn luộc TÀI LIỆU THAM KHẢO của rau Bướm trắng được đánh giá ngon Cây thuốc với điểm 2,3. người Dao Ba Vì. Công ty Truyền IV. KẾT LUẬN Cây Bướm trắng Ba Vì có tên khoa học Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lã Tuấn Nghĩa, g Đình Phi (2012) Bảo tồn và sử hoang dại thân gỗ, phân bố khá rộng tại khu dụng rau bản địa ở Việt Nam: Hiện vực Ba Vì nhưng số lượng cá thể rất ít. trạng, thách thức và khuyến nghị. Tạp Ngọn lá non của cây Bướm trắng đã được chí Nông nghiệp và Phát triển nông người Mường, Dao ở Ba Vì khai thác từ thôn, chuyên đề Tài nguyên thực vật số rừng sử dụng làm rau, làm thuốc nam từ lâu đời nhưng chưa được nghiên cứu theo Phạm Hoàng Hộ (2002) Cây cỏ Việt hướng trồng trọt làm rau đặc sản. , Tập I. NXB trẻ. T Đã xây dựng được bản mô tả giống cho Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) Cẩm nang cây Bướm trắng trồng tại Ba Vì với 59 tính nghiên cứu đa dạng thực vật trạng hình thái nông học, năng suất, chất Nông nghiệp. lượng ngọn lá và khả năng chống chịu sâu bệnh. Cây Bướm trắng là cây rụng lá mùa Trung tâm Tài nguyên Thực vật, 2003 đông, có khả năng bật chồi rất mạnh, cho 2005. Các báo cáo của chương trình ngọn lá non có giá trị dinh dưỡng và ẩm “Tăng cường sử dụng nguồn gen rau thực. Năng suất bình quân ngọn lá đạt 1,55 bản địa nhằm cải thiện dinh dưỡng cho kg/cây/năm ở cây 3 4 năm tuổi. các gia đình nghèo ở ” của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển rau Vì cây Bướm trắng là cây hoang dại, Thế giới (AVRDC). thân gỗ lâu năm, cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các đặc điểm năng suất ngọn lá Ngày nhận bài: 12/7/2013 theo vụ trong điều kiện thâm canh, tính Người phản biện: PGS. TS. Trần Khắc Thi, chống chịu, giá trị kinh tế bao gồm cả giá trị làm cây cảnh, cây bóng mát. Ngày duyệt đăng: 10/8/2013 ĐA DẠNG THỰC VẬT NGUỒN GEN RAU VÀ GIA VỊ TỪ NGÂN HÀNG GEN CÂY TRỒNG QUỐC GIA Nguyễn Thị Sen, Lê Khả Tường, Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Chí Tín, Hoàng Thị Hải SUMMARY Diversity vegetable - spcies gene sources in National Gene Bank In Vietnam, we have great diversity in plant genetic resources, special in vegetable - spice gene sources. Hence, the diversity vegetable - spices evaluation is very important. Is help to conservation and effective utilization these gene sources. In the base of data and information by accessions, we overview and diversity evaluation for give some results: At present, about 4.875 vegetable - spice accessions conservation in the National Gene Bank. The family diversity of these accessions realized at 52 species, 35 genus and 13 families. In addition, the agriculture characterization diversity of vegetable - spices realized at the shape (square or around stem, obovate or elliptic or lanceolate leaf...), color (green or violet or pink - purple leaf, red or yellow or rusty brown fruit...), species (male or female or hermaphrodite flower...). By the vegetable - spices
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm nông sinh học của các giống Thanh long (Hylocereus spp.) trồng ở miền Bắc Việt Nam
11 p | 82 | 5
-
Đặc điểm nông sinh học của giống bưởi thồ trồng tại Phú Xuyên, Hà Nội
6 p | 16 | 3
-
Đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống địa liền (Kaempferia galanga L.) trồng tại Thanh Trì, Hà Nội
6 p | 14 | 3
-
Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học các dòng ngô phục vụ công tác chọn giống ngắn ngày và năng suất cao cho các tỉnh miền Trung
6 p | 14 | 3
-
Mô tả đặc điểm nông sinh học của một số mẫu giống đậu nho nhe tại khu vực Tây Bắc Việt Nam
9 p | 40 | 3
-
Xây dựng bộ tiêu chí và đánh giá đặc điểm nông sinh học cây địa liền (Kaempferia galangal) tại Thừa Thiên Huế
10 p | 72 | 3
-
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số loài Đỗ quyên bản địa tại Hà Nội
4 p | 37 | 2
-
Đặc điểm nông sinh học của một số nguồn gen khoai Nưa (Amorphophullus spp.) có triển vọng tại tỉnh Đắk nông, Tây Nguyên
6 p | 4 | 2
-
Hiện trạng phân bố và đặc điểm nông sinh học của cây rau thông muối (Batis maritima L.) tại Thái Bình
8 p | 9 | 2
-
Đánh giá đặc điểm nông sinh học nguồn gen bưởi bốn mùa tại Chương Mỹ, Hà Nội
4 p | 85 | 2
-
Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng chịu hạn của một số dòng ngô mang gen modiCspB
6 p | 67 | 2
-
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống Sùng thảo (Stachys sieboldii Miq.) tại Sa Pa, Lào Cai
5 p | 8 | 2
-
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống ngải tiên (Hedychium spp.) tại Gia Lâm, Hà Nội phục vụ mục đích trang trí cảnh quan
10 p | 26 | 2
-
Kết quả đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống ngô ngọt nhập nội phục vụ cho công tác chọn tạo giống mới
5 p | 54 | 2
-
Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng một số mẫu giống Xuyên Khung (Ligusticum Wallichii Franch thu thập tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
9 p | 4 | 2
-
Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần mới chọn tạo
0 p | 56 | 1
-
Đánh giá đặc điểm nông sinh học và chất lượng mít Cổ Loa phục vụ khai thác phát triển nguồn gen mít đặc sản
7 p | 53 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn