Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC<br />
CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ NGỌT NHẬP NỘI PHỤC VỤ<br />
CHO CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG MỚI<br />
Hoàng Thị Lan Hương1, Lê Khả Tường1,<br />
Đặng Thị Trang1, Lê Tuấn Phong1, Vũ Văn Tùng1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nhập nội giống cây trồng là một trong những phương pháp quan trọng để mở rộng nền di truyền trong nước.<br />
Trên cơ sở đó, 13 giống ngô ngọt nhập nội từ Trung Quốc được nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nông sinh học trong<br />
vụ Thu Đông năm 2015 và Xuân Hè năm 2016 tại Trung tâm Tài nguyên thực vật, An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội.<br />
Kết quả bước đầu đã xác định được 05 giống ngô (04N01, 04N08, 08N04, 08N05, 14N50) có triển vọng với thời<br />
gian sinh trưởng ngắn, phát triển tốt, đường kính thân to, ít bị đổ gãy; có chiều cao cây và chiều cao đóng bắp tương<br />
đối phù hợp, khả năng chống chịu tốt và năng suất thực thu tươi cao (từ 47,8 - 57,6 tạ/ha), cao hơn so với giống đối<br />
chứng trong thí nghiệm là Sugar 75 (46,2 tạ/ha).<br />
Từ khóa: Giống ngô ngọt, năng suất, thời gian sinh trưởng, chống chịu<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Ngô đường (Zea mays L.) đôi khi gọi theo biến 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
chủng là Zea mays L. var. rugosa (hoặc saccharata) là<br />
13 giống ngô ngọt nhập nội từ Trung Quốc, bao<br />
cây hàng năm, họ hòa thảo, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20<br />
gồm: 03N03, 03N04, 04N01, 04N07, 04N08, 05N01,<br />
(Tracy W.F, 1996) thuộc nhóm ngô thực phẩm có<br />
07N04, 08N04, 08N05, 08N06, 14N19, 14N50, 15N16;<br />
giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng tinh bột nội nhũ<br />
Giống đối chứng là Sugar 75.<br />
khoảng 25 - 41% khối lượng hạt, hàm lượng đường<br />
và dextrin khá cao từ 19 - 31% khối lượng hạt, độ 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Brix đạt 18 - 27. Ngô là cây trồng nhập nội được đưa - Bố trí thí nghiệm theo “Quy chuẩn kỹ thuật<br />
vào Việt Nam khoảng 300 năm và đã trở thành một Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng<br />
trong những cây trồng quan trọng trong hệ thống giống lúa QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT” của Bộ<br />
cây lương thực quốc gia (Ngô Hữu Tình và ctv., Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Phương pháp<br />
1997). Năm 2016, sản lượng ngô đạt 5,24 triệu tấn bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại,<br />
(FAOSTAT, 2018), và trong niên vụ 2017 - 2018 ước diện tích ô 14 m2 (5 m ˟ 2,8 m). Khoảng cách trồng:<br />
đạt tới 5,5 triệu tấn (Ministry of Industry and Trade<br />
70 ˟ 25 cm; Phân bón/ha: 1 tấn phân vi sinh (bón lót<br />
of Vietnam, 2017). Sản xuất và tiêu thụ ngô đường<br />
toàn bộ) + 160 kg N (bón lót ¼, thúc ¼ khi cây 4 - 5<br />
trên thế giới không ngừng tăng lên (Diane Huntrod,<br />
lá, thúc ½ khi cây 7 - 9 lá) + 90 kg P2O5 (bón lót toàn<br />
2004). Nhiều nước trên thế giới đã phát triển ngô<br />
bộ) + 90 kg K2O (bón thúc lần ½ khi cây 3 - 5 lá và<br />
đường phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu đem lại<br />
½ khi cây 7 - 9 lá).<br />
nguồn thu nhập lớn cho kinh tế quốc dân như Mỹ,<br />
Thái Lan, Trung Quốc... Ở nước ta, ngô đường mới - Các chỉ tiêu theo dõi: Các tính trạng liên quan<br />
được nghiên cứu khoảng 15 năm trở lại đây, do vậy đến sinh trưởng, phát triển, độ ngọt, các yếu tố cấu<br />
những thành tựu chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác thành năng suất và năng suất. Khả năng chống chịu<br />
và chế biến còn rất hạn chế. Bên cạnh đó, công tác sâu bệnh hại trên đồng ruộng: đánh giá bằng tỷ<br />
nhập nội giống trên thế giới đã có những thành tựu số cây bị sâu phá hoại trên tổng số cây trong ô thí<br />
to lớn trong việc nâng cao năng suất, chất lượng và nghiệm (%) đối với sâu đục thân và sâu cắn lá, đốm<br />
chống chịu. Chính vì vậy, nhập nội giống là phương lá, khô vằn và bệnh gỉ sắt. Khả năng chống đổ: theo<br />
pháp tuyển chọn nhanh và hiệu quả trong công tác dõi sau đợt gió to và trước khi thu hoạch, theo thang<br />
phát triển giống ngô ngọt ở nước ta. Do đó, các điểm: 1 - tốt : < 5% cây gãy; 2 - khá: 5 - 15% cây gãy;<br />
giống ngô ngọt sau khi nhập nội cần được nghiên 3 - trung bình : 15 - 30% cây gãy; 4 - kém : 30 - 50%<br />
cứu, đánh giá, mô tả chính xác đặc điểm nông sinh cây gãy; 5 - rất kém: > 50% cây gãy gồm (a) đổ rễ (%):<br />
học, tính thích nghi, mức độ chống chịu, tiềm năng tính phần trăm số cây bị đổ nghiêng 1 góc > 30o so<br />
năng suất, chất lượng để phục vụ sản xuất và làm với phương thẳng đứng thì được coi là đổ rễ, (b) đổ<br />
phong phú nguồn vật liệu lai tạo giống ngô ngọt ở gẫy thân: tính phần trăm số cây bị gẫy ở giai đoạn<br />
nước ta trong tương lai. thân phía dưới bắp trước khi thu hoạch.<br />
1<br />
Trung tâm Tài nguyên thực vật<br />
<br />
3<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
- Đánh giá chất lượng bằng cảm quan: Sau phun dao động từ 46,6 đến 60,0 ngày vụ Thu Đông và từ<br />
râu 20 - 21 ngày, thu 10 bắp ở hàng thứ 1 và hàng 47,0 - 63,7 ngày vụ Xuân Hè. Giống 08N04 có thời<br />
thứ 4, đem luộc và nếm thử để đánh giá các chỉ tiêu: gian tung phấn sớm nhất, sớm hơn giống đối chứng<br />
độ dẻo, hương thơm, vị đậm theo các mức điểm: từ 8 - 9 ngày. Thời gian từ gieo đến phun râu dao<br />
điểm 1 - rất dẻo/thơm/đậm; điểm 2 - dẻo/thơm/ động trong khoảng từ 49,0 - 60,3 ngày vụ Thu Đông<br />
đậm; điểm 3 - dẻo/thơm/đậm vừa; điểm 4 - ít dẻo/ và 49,3 - 64,0 ngày vụ Xuân Hè. Thời gian chênh lệch<br />
thơm/đậm; điểm 5 - không dẻo/thơm/đậm; đo độ giữa tung phấn và phun râu của giống ngô có ảnh<br />
đường (đo độ Brix).<br />
hưởng lớn đến việc thụ phấn, thụ tinh. Các giống<br />
- Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel, theo có thời gian chênh nhau thấp thì thuận lợi cho việc<br />
phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) bằng thụ phấn, thụ tinh xảy ra, đảm bảo cho việc hình<br />
chương trình IRRISTAT 5.0. thành hạt. Thời gian chênh lệch vụ Thu Đông từ<br />
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 0,3 - 4,0 ngày, vụ Xuân Hè từ 0,3 - 2,3 ngày. Các<br />
Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Thu Đông giống 04N01, 04N08, 08N05, 15N16 có thời gian<br />
năm 2015 và Xuân Hè năm 2016 tại Trung tâm Tài tung phấn và phun râu trong cùng một ngày. Thời<br />
nguyên thực vật - An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội. gian sinh trưởng dao động từ 78,6 - 90,0 ngày vụ Thu<br />
Đông và từ 7,8 - 92,7 vụ Xuân Hè. Các giống 03N04,<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 04N01, 08N04 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất,<br />
3.1. Thời gian sinh trưởng của các giống ngô ngọt ngắn hơn giống đối chứng. Từ kết quả nghiên cứu<br />
qua các giai đoạn theo dõi trong bảng 1 cho thấy 13 giống ngô tham<br />
Hầu hết các giống có thời gian sinh trưởng vụ gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng trung bình,<br />
Thu Đông ngắn hơn vụ Xuân Hè. Do vụ Thu Đông tung phấn, phun râu khá trùng hợp, rất thuận lợi cho<br />
gieo ngày 15/9 nên thời gian từ gieo đến tung phấn việc lai tạo, nhân dòng và sản xuất giống sau này.<br />
<br />
Bảng 1. Thời gian sinh trưởng của các giống ngô ngọt (ngày), giai đoạn 2015 - 2016<br />
Gieo - tung phấn Gieo - phun râu<br />
ASI (50%) TGST (50%)<br />
(50%) (50%)<br />
Giống<br />
Vụ Thu Vụ Xuân Vụ Thu Vụ Xuân Vụ Thu Vụ Xuân Vụ Thu Vụ Xuân<br />
2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016<br />
03N03 56,3 58,7 57,3 59,2 1,0 0,5 82,0 82,3<br />
03N04 48,0 49,2 52,0 51,4 4,0 2,2 79,0 83,2<br />
04N01 49,3 53,5 49,0 51,6 -0,3 -1,9 79,6 80,0<br />
04N07 56,3 54,8 54,7 55,1 -1,6 0,3 84,3 85,7<br />
04N08 60,0 63,7 60,3 64,0 0,3 0,3 88,6 86,3<br />
05N01 57,6 59,0 54,3 57,7 -3,3 -1,3 85,3 89,3<br />
07N04 58,0 60,3 60,0 61,9 2,0 1,6 90,0 92,7<br />
08N04 46,6 47,0 49,0 49,3 2,3 2,3 78,6 79,8<br />
08N05 58,3 61,2 57,7 60,4 -0,6 -0,8 88,0 91,4<br />
08N06 56,3 57,0 57,3 58,0 1,0 1 84,3 88,7<br />
14N19 48,3 51,6 52,0 53,2 3,6 1,6 80,6 81,5<br />
14N50 49,6 54,2 52,6 55,7 3,0 1,5 82,0 88,2<br />
15N16 55,6 58,2 56,0 60,4 0,3 2,2 81,3 83,6<br />
Sugar 75 (Đ/c) 54,0 55,9 56,0 57,0 2,0 1,1 86,3 89,0<br />
Ghi chú: ASI: thời gian chênh lệch thụ phấn và phun râu; TGST: thời gian sinh trưởng, từ gieo - chín sinh lý.<br />
<br />
3.2. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển Giống có chiều cao cây cao nhất là 08N04 (217,6 cm),<br />
của các giống ngô ngọt cao hơn ĐC (179,4 cm) là 38,2 cm. Giống có chiều<br />
Chiều cao cây của các giống ngô thí nghiệm có cao thấp nhất là giống 14N19 (120,1 cm), thấp hơn<br />
sự khác nhau rõ rệt, dao động từ 120,1 - 217,6 cm. giống đối chứng 59,2 cm (Bảng 2).<br />
<br />
4<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
Bảng 2. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển Chiều cao đóng bắp: Trong một giống, vị trí đóng<br />
của các giống ngô ngọt, Thu Đông 2015 bắp càng đồng đều thì việc cơ giới hóa càng thuận<br />
Chiều Đóng lợi. Qua theo dõi cho thấy chiều cao đóng bắp giữa<br />
Chiều các giống có sự chênh lệch rất lớn, từ 53,6 - 126,4 cm.<br />
cao bắp/<br />
cao Tổng Giống 14N19 có chiều cao đóng bắp thấp nhất 53,6<br />
Giống đóng Cao DTL LAI<br />
cây số lá cm, giống 08N04 có chiều cao đóng bắp cao nhất là<br />
bắp cây<br />
(cm) 126,4 cm. Các giống 03N03, 03N04, 04N01, 04N08,<br />
(cm) (%)<br />
07N04, 08N04, 14N50 và đối chứng (ĐC) có vị trí<br />
03N03 191,6 95,0 48,3 19 0,51 2,93<br />
đóng bắp nằm trong khoảng 45 - 60% chiều cao cây.<br />
03N04 199,5 104,4 52,3 19 0,45 2,58<br />
Số lá trên cây của cây ngô khá ổn định, dao động<br />
04N01 205,6 102,9 50,0 19 0,62 3,56 từ 18 - 20 lá. Các kết quả nghiên cứu cho thấy cơ<br />
04N07 174,2 74,1 42,5 19 0,39 2,22 sở để nâng cao năng suất cây trồng bằng con đường<br />
04N08 176,3 82,1 46,5 18 0,43 2,43 quang hợp là nâng cao chỉ số diện tích lá (LAI). Do<br />
05N01 148,4 62,0 41,8 18 0,28 1,59 đó, giống nào có chỉ số diện tích lá lớn thì giống đó<br />
có tiềm năng cho năng suất cao. Tuy nhiên, thực tế<br />
07N04 184,6 85,2 46,1 18 0,37 2,10<br />
cũng có nhiều trường hợp giống có chỉ số diện tích<br />
08N04 217,6 126,4 58,0 19 0,75 4,28 lá lớn nhưng năng suất lại không cao vì mất cân đối<br />
08N05 173,8 75,9 43,6 20 0,66 3,79 phần trên mặt đất và dưới mặt đất, sâu bệnh phá hại<br />
08N06 179,6 70,1 39,0 18 0,62 3,54 và khả năng chống đổ kém. Chỉ số diện tích lá tăng<br />
14N19 120,1 53,6 37,1 18 0,17 0,96<br />
mạnh và đạt lớn nhất ở giai đoạn thụ phấn đến chín<br />
sữa, dao động từ 0,96 - 4,28 m2 lá/m2 đất. 08N04,<br />
14N50 194,1 110,0 56,7 18 0,73 4,18 08N05, 08N06 là các giống có chỉ số diện tích lá lớn<br />
15N16 177,9 88,2 49,6 18 0,36 2,03 nhất gần 4 m2 lá/m2 đất. Giống 14N19 có chỉ số diện<br />
Sugar 75 179,4 88,4 49,2 19 0,49 2,77 tích lá nhỏ nhất với 0,96 m2 lá/m2 đất.<br />
LSD0,05 24,0 19,7 6,1 0,6 0,2 1,0 3.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái và chất lượng<br />
CV (%) 13,3 22,6 13,0 4,8 35,1 35,5 cảm quan<br />
Ghi chú: DTL (m2 lá/cây) và LAI (m2 lá/m2 đất) đo từ Chiều dài bắp của các giống dao động từ 16,7 -<br />
giai đoạn thụ phấn - chín sữa. Chiều cao cây được đo từ 24,0 cm. Trong đó, giống có chiều dài bắp lớn nhất<br />
mặt đất đến điểm đầu tiên phân nhánh cờ tại thời điểm là 04N01, ngắn nhất là 04N08. 8 giống có chiều dài<br />
sau trỗ 15 ngày. Chiều cao đóng bắp được đo từ mặt đất bắp dài hơn giống đối chứng. Đường kính bắp của<br />
đến đốt mang bắp trên cùng vào giai đoạn chín sữa. các giống dao động từ 3,8 - 5,0 cm (Bảng 3).<br />
Bảng 3. Hình thái bắp và chất lượng cảm quan các giống ngô ngọt, Thu Đông 2015<br />
Đặc điểm hình thái bắp Chất lượng<br />
Giống<br />
Chiều dài Đường kính Tỉ lệ đuôi Độ kín lá bi<br />
Độ dẻo Độ thơm Độ Brix<br />
bắp (cm) bắp (cm) chuột (%) (điểm)<br />
03N03 19,5 4,5 9,2 3 2 1 15,6<br />
03N04 17,6 4,2 0,0 2 2 1 14,3<br />
04N01 24,0 4,7 14,5 1 2 2 14,9<br />
04N07 20,6 3,8 7,2 1 3 2 13,7<br />
04N08 16,7 4,6 13,1 2 2 1 15,3<br />
05N01 18,6 5,8 15,0 3 2 2 15,1<br />
07N04 20,2 4,2 11,3 2 3 2 14,2<br />
08N04 21,4 4,5 14,9 1 2 1 15,5<br />
08N05 18,5 4,4 5,9 1 2 2 14,8<br />
08N06 20,2 5,0 2,4 2 2 2 14,7<br />
14N19 22,0 4,0 20,4 2 1 1 20,2<br />
14N50 21,6 4,4 18,5 2 2 2 15,5<br />
15N16 19,2 4,2 8,8 1 2 2 15,0<br />
Sugar 75 18,8 4,6 2,6 1 2 2 14,8<br />
LSD0,05 1,9 0,5 6,2 1,5<br />
CV (%) 9,7 10,7 60,3 10,0<br />
Ghi chú: Tỉ lệ đuôi chuột = Chiều dài đuôi chuột / Chiều dài bắp (%).<br />
<br />
5<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
Tỷ lệ đuôi chuột: Do quá trình tung phấn, phun Bảng 4. Mức độ nhiễm sâu bệnh<br />
râu vào đúng giai đoạn gió mùa đông bắc về (từ 3/11 của các giống ngô ngọt, Thu Đông 2015<br />
- 6/11), mưa kết hợp với nhiệt độ giảm thấp xuống Sâu đục Đổ gãy<br />
dưới 17oC nên đã ảnh hưởng tới việc thụ tinh hình Đốm Khô<br />
thân Đổ rễ thân<br />
thành hạt, kết hợp với thời gian chênh lệch giữa tung Giống lá vằn<br />
điểm (%) (điểm<br />
phấn và phun râu đã gây ra tỷ lệ đuôi chuột ở các (0-5) (%)<br />
(1- 5) 1-5)<br />
giống. Chiều dài đuôi chuột ở các giống dao động<br />
03N03 2 3 20 25 1<br />
từ 0 - 4,5 cm. Giống 03N04 và 08N06 có tỷ lệ đuôi<br />
chuột thấp hơn ĐC. Giống 14N19 có tỷ lệ đuôi chuột 03N04 3 2 20 25 1<br />
cao nhất là 20,45%, điều này cho thấy, giống này bị 04N01 2 2 20 15 1<br />
tác động mạnh nhất của điều kiện ngoại cảnh. Độ 04N07 1 3 30 15 1<br />
che phủ lá bi của các giống tương đối tốt, dao động<br />
từ điểm 1 - 3. 04N08 2 2 30 15 1<br />
Chất lượng của các giống ngô đường đều ở mức 05N01 3 3 30 15 1<br />
dẻo, thơm và rất thơm, và có độ ngọt đậm. Đặc biệt 07N04 4 3 25 15 1<br />
là giống 14N19 có có mức ngọt, dẻo cao có thể sản 08N04 2 2 5 20 1<br />
xuất ngô rau, độ đường. Các giống 03N03, 05N01,<br />
14N19 có % độ Brix cao hơn so với giống ĐC. Các 08N05 2 2 20 15 1<br />
chỉ tiêu khác về độ dẻo, độ thơm giữa các giống có 08N06 2 3 20 15 1<br />
sự khác nhau là không đáng kể (Bảng 3). 14N19 2 1 5 15 1<br />
3.4. Khả năng chống chịu của các giống ngô thí nghiệm 14N50 2 2 20 15 1<br />
Khả năng chống chịu sâu bệnh hại: 13/14 giống 15N16 2 2 30 15 1<br />
đều nhiễm sâu đục thân với các mức 1 - 4 điểm.<br />
Sugar75 2 2 25 15 1<br />
Giống 04N07 không bị nhiễm sâu đục thân, giống<br />
07N04 bị sâu đục thân nặng nhất. Mức độ nhiễm<br />
Bảng 5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất<br />
bệnh đốm lá của các giống dao động từ mức điểm<br />
của các giống ngô ngọt, Thu Đông 2015<br />
1- 3. Mức độ nhiễm bệnh khô vằn dao động từ điểm<br />
0 - 1: không bị nhiễm hoặc bị nhiễm rất nhẹ cho KL P1000<br />
Số Số NSLT NSTT<br />
thấy khả năng kháng khô vằn của các giống là khá bắp hạt<br />
Giống hàng/ hạt/ (tạ/ (tạ/<br />
tốt. Khả năng chống đổ: Do thí nghiệm được bố trí tươi tươi<br />
bắp hàng ha) ha)<br />
gieo trồng trong vụ Thu Đông ít mưa bão nên sự ảnh (g) (g)<br />
hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến khả năng chống 03N03 13,7 36,6 170 132,3 49,5 29,2<br />
đổ của các giống là không đáng kể. Kết hợp với khả 03N04 12,6 40,3 235 131,3 53,5 40,4<br />
năng chống đổ của các giống tương đối tốt nên sự đổ<br />
04N01 14,0 38,2 265 121,3 62,9 49,0<br />
thân không xảy ra ở giống nào. Đổ rễ chỉ xảy ra với<br />
giống 03N03, 03N04, 08N04 ở giai đoạn cây 3 - 5 lá 04N07 9,3 30,6 168 185,7 54,5 28,8<br />
do đầu vụ mưa to (Bảng 4). 04N08 12,2 40,0 278 123,9 51,8 47,8<br />
3.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 05N01 13,1 38,0 250 117,4 53,5 42,9<br />
Số hàng hạt trên bắp của các giống dao động 07N04 12,4 40,6 277 111,7 45,1 47,6<br />
trong khoảng từ 9,3 - 14,6 hàng. Giống 07N04 và 08N04 14,6 40,6 335 97,8 53,2 57,6<br />
08N95 có số hàng hạt trên bắp cao nhất là 14,6 hàng.<br />
08N05 14,6 41,6 306 120,9 50,5 52,6<br />
Các giống còn lại đều có số hàng hạt trên bắp thấp<br />
hơn ĐC. Số hạt trên hàng của các giống dao động 08N06 14,0 41,0 328 132,7 26,6 56,4<br />
từ 31,0 - 41,6 hạt. Các giống 03N04, 04N08, 07N04, 14N19 11,1 31,0 152 120,3 28,3 24,4<br />
08N04, 08N05, 08N06 có số hạt/hàng cao hơn hoặc<br />
14N50 14,2 35,3 325 154,3 70,7 55,8<br />
xấp xỉ giống ĐC. Khối lượng nghìn hạt tươi của<br />
các giống dao động trong khoảng 235,2 - 404,5 g. 15N16 13,0 34,0 189 129,2 58,5 32,5<br />
10/13 giống có khối lượng nghìn hạt tươi cao hơn Sugar 75 14,2 40,6 280 121,7 48,1 46,2<br />
giống đối chứng. Khối lượng nghìn hạt ở độ ẩm 14% LSD0,05 11,7 11,1<br />
của các giống ngô đường rất thấp, do tỉ lệ nước trong<br />
CV (%) 23,1 25,3<br />
ngô ngọt là rất lớn.<br />
<br />
6<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
Năng suất lý thuyết của các giống dao động từ 26,6 Đây là các nguồn gen triển vọng cần tiếp tục đánh<br />
- 70,7 tạ/ ha. Giống 14N50 có năng suất lý thuyết cao giá nếu ổn định qua các vụ tiếp theo có thể tiến hành<br />
nhất đạt 70,7 tạ/ha, cao hơn giống ĐC đạt 22,5 tạ/ha. nhập nội để sản xuất hoặc sử dụng làm vật liệu trong<br />
Các giống 03N03, 03N04, 04N01, 04N07, 04N08, lai tạo giống.<br />
05N07, 04N08,05N01, 08N04, 08N05, 14N16 có<br />
4.2. Đề nghị<br />
năng suất lý thuyết cao hơn ĐC cho thấy tiềm năng<br />
năng suất của các giống này. Năng suất thực thu tươi: Đưa các giống triển vọng tham gia khảo nghiệm<br />
ở ngô đường chủ yếu ăn và thu bắp tươi nên năng để xác định tiềm năng của chúng tại các vùng sinh<br />
suất bắp tươi là yếu tố quan trọng nhất trong công thái và làm vật liệu cho công tác chọn tạo giống mới.<br />
tác chọn tạo giống cũng như trong sản xuất ngô.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Năng suất thực thu tươi của các giống dao động từ<br />
24,4 - 57,6 tạ/ha. Giống 08N04 có năng suất thực thu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011.<br />
cao nhất đạt 57,6 tạ/ha, cao hơn giống đối chứng QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ<br />
11,36 tạ/ha. Giống 03N03, 04N01, 05N01, 07N04, thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và<br />
sử dụng giống ngô.<br />
04N08, 05N01, 08N04, 08N05, 08N06, 15N16 có<br />
năng suất thực thu cao hơn giống đối chứng cho Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi<br />
thấy khả năng thích ứng của các giống tương đối Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng,<br />
tốt trong điều kiện gieo trồng ở Việt Nam (Bảng 5). 1997. Cây ngô, nguồn gốc đa dạng di truyền và phát<br />
triển. Nhà xuất bản Nông nghiệp.<br />
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Diane Huntrods, 2004. Sweet Corn Profile. AgMRC,<br />
4.1. Kết luận Iowa State University.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu đã xác định giống ngô 04N01, FAOSTAT, 2012. FAOSTAT StatisticalData - Final 2012<br />
04N08, 08N04, 08N05, 14N50 có nhiều triển vọng production crop. http://faostat.fao.org/site/567/<br />
DesktopDefault.aspx?PageID=567#ancor.<br />
với thời gian sinh trưởng ngắn từ 79 - 88 ngày vụ Thu<br />
Đông và 79 - 91 ngày Vụ Xuân Hè, cây sinh trưởng Ministry of Industry and Trade of Vietnam, 2013.<br />
phát triển tốt, đường kính thân to, ít bị đổ gãy. Chiều Overview of agricultural production in 2013. Ministry<br />
cao cây và chiều cao đóng bắp tương đối phù hợp, có of Industry and Trade. Dec 2013. Vinanet.<br />
chỉ số LAI tương đối cao, khả năng chống chịu tốt và Tracy, W.F., 1996. Sweet corn. In “Specialty Corns”,<br />
năng suất thực thu tươi cao đạt từ 47,8 - 57,6 tạ/ha, (ed.A.R. Hallauer). CRC Press, Boca Raton, FL,<br />
cao hơn so với giống đối chứng Sugar 75 đạt 46,2 tạ/ha. pp.147-187.<br />
<br />
Evaluation of agrobiological characteristic<br />
of introduced sweet corn varieties<br />
Hoang Thị Lan Huong, Le Kha Tuong,<br />
Dang Thi Trang, Le Tuan Phong, Vu Van Tung<br />
Abstract<br />
Introduction of plant varieties is one of the important methods to expand the genetic background in the country.<br />
On that basis, 13 sweet corn varieties imported from China were evaluated in autumn-winter of 2015 and spring-<br />
summer of 2016 at the Plant Resources Center - An Khanh, Hoai Duc, Ha Noi. After 2 seasons of basic experiment,<br />
05 varieties with medium growth duration 79 - 88 days in autumn-winter crop and 79 - 91 days in spring-summer<br />
crop, good lodging tolerance, good pest and disease resistance were selected. These varieties also had higher potential<br />
yield (47.8 - 57.6 quintals/ha) in comparison with control variety - Sugar 75 (46.2 quintals/ha).<br />
Keywords: Sweet corn variety, yield, growth duration, tolerance<br />
<br />
Ngày nhận bài: 16/10/2018 Người phản biện: TS. Vương Huy Minh<br />
Ngày phản biện: 24/10/2018 Ngày duyệt đăng: 15/11/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />