Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM Ở TRẺ VIÊM PHỔI TỪ 3 THÁNG ĐẾN 15 TUỔI<br />
NHẬP KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1<br />
Lê Cẩm Thạch*, Tăng Chí Thượng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Viêm phổi là bệnh lý chiếm tỉ lệ cao trong các bệnh nhập viện đặc biệt ở trẻ dưới 5<br />
tuổi, chẩn đoán chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng, bệnh sử và dữ kiện xét nghiệm sinh<br />
học.Những năm gần đây, siêu âm ngày càng có hiệu quả trong việc hỗ trợ nhà lâm sàng trong chẩn<br />
đoán viêm phổi nhanh, nhạy và đặc biệt hữu dụng ở khoa cấp cứu, hồi sức.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát các đặc điểm siêu âm trong chẩn đoán viêm phổi.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả kết hợp tiền cứu trên 149 bệnh nhi từ 3<br />
tháng đến 15 tuổi được chuyên gia hô hấp chẩn đoán viêm phổi dựa vào các triệu chứng lâm sàng, x-<br />
quang nhập khoa hô hấp Bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 7/2014 đến tháng 5/2015<br />
Kết quả: Siêu âm phát hiện được 96% trường hợp viêm phổi và có giá trị cao trong phát hiện tràn<br />
dịch màng phổi (100%), áp-xe phổi (66,7%). Dấu hiệu đông đặc phổi xuất hiện với tỉ lệ cao đạt 96% và<br />
dấu đông đặc phổi có khí phế quản đồ di động chiếm 96% các trường hợp. Đa số lượng dịch màng phổi<br />
chỉ ở mức ít và vừa (93,3%).<br />
Kết luận: Siêu âm là phương pháp không xâm lấn, có tỉ lệ phát hiện bệnh cao trong chẩn đoán<br />
viêm phổi, đặc biệt trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi và áp-xe phổi.<br />
Từ khóa: siêu âm, viêm phổi<br />
ABSTRACT<br />
THE CHARACTERISTICS OF ULTRASOUND IN CHILDREN FROM 3 MONTHS TO 15 YEARS OLD<br />
WITH PNEUMONIA IN RESPIRATORY DEPARTMENT OF PEDIATRIC HOSPITAL NO 1<br />
Le Cam Thach, Tang Chi Thuong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 48 - 55<br />
<br />
Background: Pneumonia is one of the highly proportion diseases of hospitalized patients especially<br />
in children under 5 years old, the diagnosis is mainly based on clinical symptoms, medical history and<br />
bioassay data. In recent years, the application of ultrasound is increasingly effective in supporting the<br />
clinical diagnosis of pneumonia and is especially useful in ICU.<br />
Objective: Research the characteristics of ultrasound in pediatric patients with pneumonia.<br />
Methods: cross sectional descriptive study combined prospectively on 149 patients from 3 months<br />
to 15 years old were diagnosed by respiratory specialists as pneumonia based on clinical symptoms, x-<br />
rays admission at Nhi dong 1 Hospital from 7/2014 to 5/2015.<br />
Results: Ultrasound detected 96% of the number of cases of pneumonia and had high value in<br />
detecting pleural effusion (100%), lung abscesses (66.7%). Freezes pulmonary signs appear at a high<br />
<br />
*Bệnh viện Nhi đồng 1 **Bộ môn Nhi trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: BS. Lê Cẩm Thạch ĐT: 0918333969 Email: lecamthach1972@yahoo.com.vn<br />
<br />
48 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
rate of 96% of the cases. The ammount of pleural fluid was only at little and medium level (93.3%).<br />
Conclusions: Ultrasound is a non-invasive method which has high detection rate in diagnosis of<br />
pneumonia, especially in diagnosing pleural effusion and lung abscess.<br />
Key words: ultrasound, pneumonia, pleural effusion, lung consolidation, air bronchogram.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Cỡ mẫu<br />
Viêm phổi là tình trạng nhiễm trùng hô hấp 149 bệnh nhi từ 3 tháng đến 15 tuổi được<br />
cấp thường gặp nhất và có khả năng đe dọa tử chẩn đoán viêm phổi.<br />
vong cao, đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi ở các nước Phương pháp chọn mẫu<br />
đang phát triển(1,11). Chẩn đoán chủ yếu dựa vào Chọn mẫu thuận tiện.<br />
triệu chứng lâm sàng, bệnh sử và dữ kiện xét<br />
nghiệm sinh học, chỉ định chụp x-quang phổi<br />
Các biến số nghiên cứu<br />
tương đối đối với các trường hợp viêm phổi Đường A, đường B, đông đặc phổi, đông<br />
nhập viện. Những năm gần đây, ứng dụng siêu đặc phổi có khí phế quản đồ di động, tràn dịch<br />
âm ngày càng có hiệu quả trong việc hỗ trợ nhà màng phổi, ổ tụ dịch (áp-xe).<br />
lâm sàng chẩn đoán các bệnh lý phổi như viêm Tiêu chuẩn chẩn đoán VP và biến chứng<br />
phổi, phù phổi, tràn dịch màng phổi, tràn khí trên siêu âm<br />
màng phổi, các dị tật phổi bẩm sinh,.. và đặc Viêm phổi thùy: hình ảnh đông đặc phổi có<br />
biệt hữu dụng ở khoa cấp cứu, hồi sức. Các dấu khí phế quản đồ di động<br />
hiệu siêu âm viêm phổi thực hiện ở trẻ em đặc<br />
Xẹp phổi: mô phổi đông đặc phổi không có<br />
trưng và rõ nét hơn so với người lớn, bởi đặc<br />
hoặc có rất ít khí trong phế quản<br />
điểm thể tích phổi nhỏ và thành ngực mỏng<br />
hơn nên dễ khảo sát và đặc biệt khảo sát tốt dấu TDMP: lớp echo trống không cản âm trong<br />
hiệu khí phế quản đồ di động trong vùng phổi khoang màng phổi, mô phổi bị ép xẹp chuyển<br />
đông đặc cũng như dấu trượt màng phổi và cử động lơ lững trong lớp dịch.<br />
động vòm hoành ở trẻ nhỏ khi khóc(12). Abscess phổi: tổn thương dạng mô không<br />
Khảo sát các đặc điểm siêu âm trong chẩn đồng nhất, dạng dịch bên trong có hồi âm,<br />
đoán viêm phổi ở trẻ em sẽ là tiền đề để thực thành dày không đều, tăng phản âm phía sau,<br />
hiện những nghiên cứu tiếp theo về giá trị của có thể có phản âm khí bên trong tạo hình ảnh<br />
siêu âm trong chẩn đoán viêm phổi nhằm giúp mức khí-dịch, không có dấu tưới máu khi dùng<br />
các nhà lâm sàng có thêm công cụ hỗ trợ chẩn siêu âm Doppler màu.<br />
đoán nhanh nhạy và đơn giản. Người thực hiện siêu âm: bác sĩ siêu âm có<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU kinh nghiệm trên 2 năm siêu âm phổi.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Mô tả tiền cứu. 149 bệnh nhi từ 3 tháng đến 15 tuổi được<br />
chuyên gia hô hấp chẩn đoán viêm phổi dựa<br />
Đối tượng nghiên cứu vào các triệu chứng lâm sàng, x-quang nhập<br />
Bệnh nhi từ 3 tháng đến 15 tuổi được khoa hô hấp Bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng<br />
chuyên gia hô hấp chẩn đoán viêm phổi dựa 7/2014 đến tháng 5/2015.<br />
vào các triệu chứng lâm sàng, x-quang nhập<br />
khoa hô hấp Bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng<br />
7/2014 đến tháng 5/2015.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 49<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Tỉ lệ các dấu hiệu siêu âm trong chẩn - Siêu âm phát hiện dấu hiệu tràn dịch màng<br />
đoán viêm phổi phổi chiếm 31,4%.<br />
Bảng 1. Các dấu hiệu siêu âm trong viêm phổi - Dấu hiệu ổ tụ dịch (áp-xe phổi) là 4,2%.<br />
(n=149) - Xẹp phổi chiếm 4,9%.<br />
Các dấu hiệu Tần suất Tỉ lệ (%)<br />
Đánh giá tính chất và lượng dịch màng<br />
Đường A 40 26,8<br />
Đường B 143 96 phổi<br />
Đường B bên (P) 109 Bảng 3. Đánh giá tính chất dịch màng phổi (n=45)<br />
Đường B bên (T) 55 Dịch màng phổi Tần suất Tỉ lệ (%)<br />
Cả hai bên 21<br />
Thuần nhất 32 71<br />
Số lượng đường B 146 98<br />
Không thuần nhất 13 29<br />
- < 3 đường B 3 2<br />
Tổng cộng 45 100<br />
- ≥ 3 đường B<br />
Đông đặc phổi 143 96 Siêu âm đánh giá có 31 trường hợp dịch<br />
Đông đặc phổi có khí phế quản đồ di 141 94,6 màng phổi thuần nhất chiếm 71% và 14 trường<br />
động 106 hợp không thuần nhất có khả năng là mủ hoặc<br />
- Bên phải 52<br />
- Bên trái 17<br />
máu chiếm 29%.<br />
- Cả hai bên 7 4,7 Bảng 4. Đánh giá lượng dịch màng phổi (n=45)<br />
Đông đặc phổi không có khí phế quản đồ 4 2,7 Dịch màng phổi Tần suất Tỉ lệ (%)<br />
di động<br />
Ổ đông đặc nhỏ dưới màng phổi có khí Ít 28 62,2<br />
phế quản đồ di động Vừa 14 31,1<br />
Đường màng phổi dày 3 2 Nhiều 3 6,7<br />
Tổng cộng 45 100<br />
Các dấu hiệu siêu âm trong chẩn đoán viêm<br />
Trong 45 trường hợp siêu âm chẩn đoán<br />
phổi thường gặp nhất là:<br />
TDMP, lượng dịch ít và vừa chiếm 93,3%.<br />
- Dấu hiệu đông đặc phổi chiếm tỉ lệ 96%.<br />
Tỉ lệ phát hiện của siêu âm trong chẩn đoán<br />
- Dấu hiệu đông đặc phổi có khí phế quản<br />
viêm phổi<br />
đồ di động chiếm tỉ lệ 96% (141/149 và 02/149<br />
đông đặc nhỏ dưới màng phổi có khí phế quản Bảng 5. Tỉ lệ siêu âm phát hiện viêm phổi trong<br />
đồ di động). nghiên cứu (n=149)<br />
Siêu âm Tần suất Tỉ lệ (%)<br />
- Dấu hiệu đường B chiếm 96 %, trong đó Viêm phổi 143 96<br />
chủ yếu số lượng đường B < 3 chiếm 98%. Không viêm phổi 6 4<br />
- Một số rất ít trường hợp có đường màng Tổng cộng 149 100<br />
<br />
phổi dày, chiếm 2%. Siêu âm phát hiện 143/149 trường hợp viêm<br />
Tỉ lệ dấu hiệu siêu âm trong viêm phổi có phổi chiếm tỉ lệ 96%.<br />
biến chứng Tỉ lệ siêu âm phát hiện viêm phổi biến<br />
chứng so với kết luận của chuyên gia.<br />
Bảng 2. Các dấu hiệu siêu âm trong viêm phổi có<br />
biến chứng (n=143) Bảng 6. Tỉ lệ siêu âm phát hiện viêm phổi biến<br />
Siêu âm Tần suất Tỉ lệ (%) chứng so với kết luận của chuyên gia<br />
Tràn dịch màng phổi 45 31,4 Các biến chứng Chẩn đoán Siêu âm Tỉ lệ (%)<br />
- Bên phải 32 chuyên gia<br />
- Bên trái 20 Tràn dịch màng phổi 30 30 100<br />
- Cả hai bên 7 Áp-xe phổi 6 4 66,7<br />
Ổ tụ dịch (áp-xe phổi) 6 4,2 Xẹp phổi 19 7 36,8<br />
-Bên phải 3<br />
- Bên trái 3 Theo kết luận của các chuyên gia, siêu âm<br />
Xẹp phổi 7 4,9 phát hiện biến chứng tràn dịch màng phổi<br />
<br />
<br />
50 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
100%, áp-xe phổi 66,7% và xẹp phổi là 36,8%. 95% và giá trị tiên đoán âm 100% (9), cũng như<br />
Bảng 7: Tương đồng giữa siêu âm với x-quang dấu hiệu điểm phân cách có giá trị trong tràn<br />
trong chẩn đoán TDMP khí màng phổi khu trú, lượng ít. Tuy nhiên<br />
X-quang trong nghiên cứu không có trường hợp nào tràn<br />
Tần số<br />
TDMP Không TDMP khí màng phổi.<br />
Siêu âm: TDMP 29 16 45 Đường B trong nghiên cứu chiếm tỉ lệ 96%<br />
Không TDMP 1 103 104<br />
(143/149), với chủ yếu các trường hợp có số<br />
Tần số 30 119 149<br />
lượng đường B ít hơn 03 trên một mặt cắt siêu<br />
Nhận xét: có mối tương đồng giữa siêu âm<br />
âm, đây là đường B sinh lýxuất hiện ở người<br />
với x-quang trong chẩn đoán TDMP, với Z2 =<br />
bình thường và thường ở vùng đáy phổi, chỉ có<br />
0,000 (P < 0,0001) kết quả này có ý nghĩa thống<br />
03 trường hợp số lượng đường B ≥ 3 trên một<br />
kê. Giá trị phép kiểm Kappa = 0,70.<br />
mặt cắt siêu âm.Theo Lichtenstein. D và một số<br />
Bảng 8: Tương đồng giữa siêu âm với chuyên gia nghiên cứu khác, dấu hiệu đường B được xem<br />
trong chẩn đoán TDMP là dấu hiệu của hội chứng phế nang mô kẽ, có<br />
Chuyên gia độ nhạy 94,5%(10,14). Số lượng đường B càng<br />
Không Tần số<br />
nhiều càng có ý nghĩa trong một số bệnh lý như<br />
TDMP TDMP<br />
phù phổi cấp, xẹp phổi không do tắc nghẽn,<br />
Siêu âm: TDMP 30 15 45<br />
Không TDMP 0 104 104 bệnh lý mô kẽ, ung thư phổi hay các tổn thương<br />
149 di căn, nhồi máu phổi, dập phổi.<br />
Tần số 30 119<br />
Nhận xét: siêu âm có mối tương đồng với Theo kết quả Bảng 1 cho thấy dấu đông đặc<br />
chuyên gia trong chẩn đoán TDMP, với Z2 = phổi chiếm tỉ lệ cao 96% trong các trường hợp<br />
0,000 (P < 0,0001) kết quả này có ý nghĩa thống VP. Trong đó siêu âm còn ghi nhận 04 trường<br />
kê. Giá trị phép kiểm Kappa = 0,74. hợp (2,7%) có vài ổ đông đặc nhỏ rải rác dưới<br />
màng phổi (dưới 10mm),với những tổn thương<br />
BÀN LUẬN đông đặc nhỏ sát màng phổi siêu âmdễ dàng<br />
Các dấu hiệu siêu âm phổi trong nghiên cứu phát hiện với đầu dò thẳng và có ưu điểm hơn<br />
của chúng tôi phù hợp với các tác giả Iuri D x-quang.Kết quả của chúng tôi tương đương với<br />
năm 2009(6), Esposito S năm 2014(3), cũng như kết quả của tác giả Guerra và cs là 207/222<br />
“LUCI protocol” của tác giả Lichtenstein(11). (93,2%)(4) và tác giả Ho M.C và cs là 149/163<br />
Nghiên cứu siêu âm trong chẩn đoán viêm phổi (93,7%)(5). Bảng 3.5 theo chuyên gia, siêu âm<br />
và các biến chứng bao gồm dấu đông đặc phổi phát hiện tỉ lệ viêm phổi là 96%, dựa vào dấu<br />
có khí phế quản đồ di động, dấu đông đặc phổi, hiệu đông đặc phổi có khí phế quản đồ di động,<br />
đường B, đường A, tràn dịch màng phổi (hình 4 đây là dấu hiệu quan trọng trong chẩn đoán<br />
cạnh “quad sign”, hình sóng dạng sin “sinusoid viêm phổi đông đặc(chứng cớ mạnh loại A),<br />
sign”), và ổ tụ dịch trong chủ mô phổi (áp-xe), tham khảo kết quả nhiều nghiên cứu dấu hiệu<br />
điểm phân cách “lung point”. này có độ nhạy từ 90-100% và độ đặc hiệu 90-<br />
Trong nghiên cứu, ghi nhận dấu hiệu 98% trong chẩn đoán viêm phổi (3,8,11,12)<br />
đường A có 40/149 trường hợp, điều này phù Kết quả nghiên cứu có 03 trường hợp x-<br />
hợp với hình ảnh phản âm của mô phổi bình quang phát hiện viêm phổi nhưng siêu âm phổi<br />
thường, hay mô phổi xung quanh những vùng bình thường, cả 03 trường hợp này tổn thương<br />
đông đặc phổi có kích thước nhỏ nhưng không phổi trên x-quang là những tổn thương thâm<br />
sát màng phổi. Khi không thấy đường dấu trượt nhiễm nằm quanh rốn phổi. Thông thường siêu<br />
màng phổi và xuất hiện nhiều đường A là dấu âm phổi bị hạn chế trong những trường hợp tổn<br />
hiệu cơ bản của tràn khí màng phổi với độ nhạy thương phổi nằm trong vùng được xem là “mù”<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 51<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
đối với siêu âm, do có thể bị che khuất bởi tổ thùy dưới phổi trái (gần dạ dày); hoặc kích thước<br />
chức cản âm mạnh (xương bả vai, xương đòn, vùng tổn thương nhỏ và khoảng cách xa. Theo<br />
xương sườn); hoặc khoảng cách từ vị trí tổn Reisig A, siêu âm khảo sát được khoảng trên<br />
thương đến màng phổi quá lớn, đó là vùng cạnh 70% bề mặt màng phổi và vùng dưới màng phổi<br />
trung thất (thùy giữa, quanh rốn phổi), vùng tương ứng và khó khảo sát những vùng quanh<br />
đỉnh phổi sau xương bả vai, cạnh màng tim, rốn phổi, vùng sau tim.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4.1 Đường A và dấu mã vạch “stratosphere” Nguồn Lichtenstein D. (2000)<br />
khí trở thành một khối đặc và chắc có độ phản<br />
âm giảm, tình trạng này giúp sóng siêu âm dẫn<br />
truyền tốt. Khí trong các nhánh phế quản được<br />
nhu mô phổi đông đặc bao quanh tạo những<br />
đường thẳng có hồi âm sáng phân nhánh gọi là<br />
khí phế quản đồ (air-bronchogram). Hình ảnh<br />
khí phế quản đồ di động giúp phân biệt được<br />
tình trạng viêm phổi với xẹp phổi, u phổi hay<br />
màng phổi.<br />
Các dấu hiệu siêu âm nhận biết tình trạng<br />
đông đặc phổi, bao gồm vùng phổi tổn<br />
thương có độ echo đồng nhất, giảm phản âm,<br />
có dạng hình chêm, trung tâm có vùng đông<br />
đặc xen lẫn phổi chứa khí, ngoại vi rõ nét.<br />
Hình 4.2 Đường B (hay comet tail) Nguồn: Vùng phổi đông đặc được gọi là gan hóa<br />
ID315534/14 phổi, nếu phối hợp Doppler màu vẫn ghi<br />
nhận sự tưới máu bên trong.<br />
Dấu đông đặc phổi có khí phế quản đồ di<br />
động là biểu hiện tình trạng viêm phổi đông đặc Trong nghiên cứu siêu âm phát hiện 45/143<br />
hay viêm phổi thùy (chứng cớ mạnh loại A)(13). trường hợp tràn dịch màng phổi (31,4%), trong<br />
Khi viêm phổi, đường hô hấp dưới chứa đầy đó có 28 trường hợp tràn dịch màng phổi lượng<br />
dịch và tế bào viêm, phổi từ trạng thái chứa đầy ít, 14 trường hợp tràn dịch màng phổi lượng<br />
<br />
<br />
<br />
52 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
vừa và 03 trường hợp tràn dịch màng phổi lớp dịch, hình ảnh này khảo sát rõ bằng siêu âm<br />
lượng nhiều, trong khi X-quang phát hiện mode TM cho hình ảnh sóng dạng hình sin”<br />
30/143 (21%). sinusoid” (chứng cớ mạnh loại A).<br />
Siêu âm cũng gợi ý được tính chất dịch<br />
màng phổi tùy vào việc có hay không có hồi âm<br />
bên trong lớp dịch, nếu dịch thuần nhất hay hồi<br />
âm trống hoàn toàn gợi ý dịch thấm, nếu dịch<br />
có hồi âm lợn cợn gợi ý dịch tiết hoặc là máu<br />
hoặc là mủ (chứng cớ mạnh loại A). Kết quả<br />
nghiên cứu trong 45 trường hợp siêu âm phát<br />
hiện tràn dịch màng phổi có 31 trường hợp dịch<br />
màng phổi thuần nhất và 14 trường hợp dịch<br />
màng phổi không thuần nhất.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4.3 Dấu đông đặc phổi (Nguồn: ID 411902/14)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình4.5 Đông đặc phổi và TDMP vách hóa<br />
(Nguồn: ID 328044/14)<br />
Dấu đông đặc phổi không có khí phế quản<br />
đồ di độngcó thể là biểu hiện tình trạng xẹp<br />
phổi do nhiều nguyên nhân khác nhau như<br />
chèn ép hay tắc nghẽn (TDMP lượng nhiều<br />
chèn ép phổi, nút nhầy trong viêm tiểu phế<br />
Hình 4.4 Ổ đông đặc nhỏ dưới màng phổi (Nguồn: quản hay u bên ngoài chèn ép…)(2,13). Trong<br />
ID 414389/14) nghiên cứu, siêu âm phát hiện 07 trường hợp<br />
Theo Litenstein và cs năm 2004, TDMP đông đặc phổi không có khí phế quản đồ di<br />
được phát hiện bằng siêu âm có độ chính xác động và được siêu âm kết luận xẹp phổi(trong<br />
93% so với x-quang phổi có độ chính xác là 47%. đó 06 trường hợp kèm tràn dịch màng phổi<br />
Hình ảnh tràn dịch màng phổi được xác định lượng nhiều trên siêu âm) và x-quang chẩn<br />
trên siêu âm khi khảo sát thấy được khoảng đoán xẹp phổi 04/7 trường hợp và các trường<br />
echo trống giữa lá thành và lá tạng màng phổi, hợp đều được chuyên gia kết luận viêm phổi<br />
và phổi di chuyển theo nhịp hô hấp bên dưới biến chứng xẹp phổi. Ngoài ra dấu hiệu xẹp<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 53<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
phổi cần phân biệt với phổi biệt trí thể KẾT LUẬN<br />
intralobar, tình trạng dị tật phổi bẩm sinh, dựa<br />
Siêu âm phát hiện viêm phổi với tỉ lệ cao<br />
vào sự hiện diện mạch máu nuôi xuất phát từ<br />
96% với dấu đông đặc phổi chiếm tỉ lệ 97,1%,<br />
động mạch hệ thống, chẩn đoán xác định bằng<br />
trong đó đông đặc phổi có khí phế quản đồ di<br />
CTscan.<br />
động chiếm tỉ lệ 96%. Tuy nhiên có 4% trường<br />
hợp siêu âm không phát hiện được viêm phổi<br />
do siêu âm bị hạn chế trong những trường hợp<br />
tổn thương phổi nằm trong vùng được xem là<br />
“mù” đối với siêu âm. Trong vai trò phát hiện<br />
biến chứng, siêu âm phát hiện tràn dịch màng<br />
phổi 100%, áp-xe phổi 66,7% và xẹp phổi 33,4%.<br />
Với những đặc tính thuận lợi của siêu âm<br />
(ứng dụng nhanh trong những trường hợp<br />
bệnh nặng tại phòng hồi sức cấp cứu, do độ<br />
nhạy cao, tính an toàn, dễ thực hiện, dễ huấn<br />
luyện), và tỉ lệ phát hiện viêm phổi cao (96%)<br />
cũng như siêu âm có mối tương quan với x-<br />
quang trong chẩn đoán viêm phổi, siêu âm nên<br />
được xem là phương tiện hữu dụng cho nhà<br />
Hình 4.6 TDMP lượng nhiều vách hóa (Nguồn: ID lâm sàng trong việc tầm soát và theo dõi diễn<br />
431507/14) tiến viêm phổi, nhằm phát hiện kịp thời các biến<br />
chứng TDMP, áp-xe phổi. Hơn nữa, các nhà lâm<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phát hiện<br />
sàng có thể ứng dụng siêu âm hướng dẫn sinh<br />
06/143 (4,2%) trường hợp có ổ tụ dịch (áp-xe<br />
thiết, chọc dò dịch màng phổi, hạn chế tai biến<br />
phổi), trong đó bên phổi phải có 03 trường hợp<br />
thủ thuật. Tuy nhiên trong một số trường hợp<br />
và bên phổi trái có 03 trường hợp. Hình ảnh áp-<br />
viêm phổi, siêu âm không thể thay thế được X-<br />
xe phổi trên siêu âm thay đổi tùy theo giai đoạn<br />
quang do vị trí tổn thương nằm trong điểm<br />
diễn tiến của áp-xe, giai đoạn đầu là vùng đông<br />
“mù” đối với siêu âm.<br />
đặc với đậm độ echo rất kém, giai đoạn sau rõ<br />
rệt hơn với ổ tụ dịch không thuần nhất trong TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
vùng phế nang đông đặc, có giới hạn rõ, xung 1. Black RE, Cousens S, Johnson HL, Lawn JE, Rudan I, Bassani<br />
DG, Jha P, Campbell H, Walker CF, Cibulskis R, Eisele T, Liu<br />
quanh có thể có đường B. Trong những trường L, Mathers C. (2010), Global, regional, and national causes of<br />
hợp đặc biệt cần phối hợp CTscan để xác định child mortality in 2008: a systematic analysis. Lancet, 375<br />
(9730), 1969-87.<br />
khối u phổi hoại tử, CCAM bội nhiễm và áp-xe<br />
2. Eibenberger KL, Dock WI, Ammann ME, Dorffner R,<br />
phổi (7). Hormann MF, Grabenwoger F. (1994), Quantification of<br />
pleural effusions: sonography versus radiography.<br />
Hạn chế nghiên cứu, với chọn mẫu ban đầu Radiology, 191 (3), 681-4.<br />
là bệnh nhân nhập khoa Hô hấp bv Nhi Đồng 1, 3. Esposito S, Papa SS, Borzani I, Pinzani R, Giannitto C,<br />
do đó chẩn đoán viêm phổi của các nhà lâm Consonni D, Principi N. (2014), Performance of lung<br />
ultrasonography in children with community-acquired<br />
sàng ban đầu so với chuyên gia sai lệch rất thấp pneumonia. Ital J Pediatr, 40 (37), 1824-7288.<br />
với tỉ lệ 4,5% (7/156), do số ca không viêm phổi 4. Guerra M, Crichiutti G, Pecile P, Romanello C, Busolini E,<br />
Valent F, Rosolen A. (2015), Ultrasound detection of<br />
quá ít. Vì vậy mặc dù tỉ lệ siêu âm phát hiện<br />
pneumonia in febrile children with respiratory distress: a<br />
viêm phổi rất cao (96%) nhưng chúng tôi không prospective study. Eur J Pediatr, 19, 19.<br />
xác định được độ đặc hiệu của siêu âm. 5. Ho MC, Ker CR, Hsu JH, Wu JR, Dai ZK, Chen IC. (2015),<br />
Usefulness of lung ultrasound in the diagnosis of<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
54 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
community-acquired pneumonia in children. Pediatr 12. Riccabona M. (2008), Ultrasound of the chest in children<br />
Neonatol, 56 (1), 40-5. (mediastinum excluded). Eur Radiol, 18 (2), 390-9.<br />
6. Iuri D, De Candia A, Bazzocchi M. (2009), Evaluation of the 13. Volpicelli G, Elbarbary M, Blaivas M, Lichtenstein DA,<br />
lung in children with suspected pneumonia: usefulness of Mathis G, Kirkpatrick AW, Melniker L, Gargani L, Noble VE,<br />
ultrasonography. Radiol Med, 114 (2), 321-30. Via G, Dean A, Tsung JW, Soldati G, Copetti R, Bouhemad B,<br />
7. Lichtenstein DA (2014), Lung ultrasound in the critically ill. Reissig A, Agricola E, Rouby JJ, Arbelot C, Liteplo A,<br />
Ann Intensive Care, 4 (1), 2110-5820. Sargsyan A, Silva F, Hoppmann R, Breitkreutz R, Seibel A,<br />
8. Lichtenstein D, Meziere G, Seitz J. (2009), The dynamic air Neri L, Storti E, Petrovic T. (2012), International evidence-<br />
bronchogram. A lung ultrasound sign of alveolar based recommendations for point-of-care lung ultrasound.<br />
consolidation ruling out atelectasis. Chest, 135 (6), 1421-5. Intensive Care Med, 38 (4), 577-91.<br />
9. Lichtenstein D, Meziere G, Biderman P, Gepner A. (2000), 14. Ziskin MC, Thickman DI, Goldenberg NJ, Lapayowker MS,<br />
The "lung point": an ultrasound sign specific to Becker JM. (1982), The comet tail artifact. J Ultrasound Med, 1<br />
pneumothorax. Intensive Care Med, 26 (10), 1434-40. (1), 1-7.<br />
10. Lichtenstein D, Meziere G, Biderman P, Gepner A, Barre O.<br />
(1997), The comet-tail artifact. An ultrasound sign of alveolar-<br />
interstitial syndrome. Am J Respir Crit Care Med, 156 (5), Ngày nhận bài báo: 05/03/2016<br />
1640-6.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/03/2016<br />
11. Lichtenstein D, van Hooland S, Elbers P, Malbrain ML.<br />
(2014), Ten good reasons to practice ultrasound in critical Ngày bài báo được đăng: 15/04/2016<br />
care. Anaesthesiol Intensive Ther, 46 (5), 323-35.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 55<br />