Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH NON MUỘN<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ 06/2015 – 04/2016<br />
Trần Tố Hinh*, Phạm Diệp Thùy Dương**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Trẻ sơ sinh non muộn 34 (0/7) đến 36 (6/7) tuần tuổi thai là nhóm chiếm hơn 70% số trẻ sinh<br />
non. Suy hô hấp là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ non tháng, với các bệnh lý thường gặp là bệnh màng<br />
trong (BMT), cơn thở nhanh thoáng qua (CTNTQ), viêm phổi sơ sinh, cao áp phổi tồn tại (CAPTT).<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị theo nguyên nhân suy<br />
hô hấp ở trẻ sơ sinh non muộn tại bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tả hàng loạt ca.<br />
Kết quả nghiên cứu: Trên 68 trẻ sơ sinh non muộn có suy hô hấp nhập khoa Sơ Sinh và khoa Hồi sức Sơ<br />
Sinh bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 6/2015 – 4/2016, BMT là nguyên nhân gây suy hô hấp nhiều nhất (35,3%);<br />
kế đến là viêm phổi (27,9%); CTNTQ (7,4%); và CAPTT (5,9%). BMT chiếm đa số ở trẻ 34 tuần; trong khi<br />
CTNTQ cũng như CAPTT gặp chủ yếu ở nhóm 35-36 tuần; và viêm phổi thường gặp nhất ở trẻ 36 tuần. Hầu<br />
hết các trường hợp suy hô hấp xảy ra trong 24 giờ đầu, đặc biệt là trong 6 giờ đầu.<br />
Kết luận:Theo dõi sát trẻ sơ sinh non muộn trong 24 giờ sau sinh, nhất là trong 6 giờ đầu, để phát hiện và<br />
xử trí kịp thời suy hô hấp. BMT là nguyên nhân gây suy hô hấp thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh non muộn.<br />
Từ khóa: suy hô hấp; trẻ sơ sinh non muộn.<br />
ABSTRACT<br />
RESPIRATORY FAILURE IN LATE PRETERM INFANTS AT CHILDREN'S HOSPITAL 2 FROM<br />
06/2015 TO 04/2016<br />
Tran To Hinh, Pham Diep Thuy Duong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 267 - 270<br />
<br />
Background: Late preterm infants, born between 34 (0/7) - 36 (6/7) weeks of gestation, account for over 70%<br />
of premature infants. Respiratory failure is the leading cause of death in preterm infants, which is commonly due<br />
to such diseases as respiratory distress syndrome (RDS), transient tachypnea of newborn (TTN), neonatal<br />
pneumonia, persistent pulmonary hypertension of the newborn (PPHN).<br />
Objectives: Identify the epidemiological, clinical, laboratory characteristics and treatments following<br />
respiratory failure causes in late preterm infants at Children's Hospital 2.<br />
Method: Prospective cases series study.<br />
Results: In 68 late preterm infants with respiratory distress admitted into Neonatal unit and Neonatal<br />
intensive care unit at Children's Hospital 2 during 6/2015 - 4/2016, the most common causes of respiratory<br />
failure were RDS (35.3%); pneumonia (27.9%); TTN (7.4%); and PPHN(5.9%). RDS was the leading<br />
cause in34 weeks’ gestation; while TTN and PPHN were common in 35-36 weeks; and pneumonia was the<br />
most frequent cause in 36 weeks. Most cases of respiratory failure occurred in the first 24 hours, especially<br />
in the first 6 hours of life.<br />
<br />
<br />
*, ** Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BSNT. Trần Tố Hinh ĐT: 0909806040 Email: hinhtotran@yahoo.com<br />
<br />
Nhi Khoa 267<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
Conclusions: Closely monitor late preterm infants within 24 hours after birth, especially in the first 6 hours,<br />
for detection and timely treatment of respiratory failure. The RDS was the most common cause of respiratory<br />
failure in late preterm infants.<br />
Keywords: Respiratory failure; late preterm infants.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ trẻ sơ sinh non muộn tại bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
<br />
Trẻ sơ sinh non muộn (late preterm) là trẻ Thiết kế nghiên cứu<br />
được sinh ra từ 34 (0/7) đến 36 (6/7) tuần tuổi Nghiên cứu tiến cứu, mô tả hàng loạt ca.<br />
thai, chiếm khoảng hơn 70% trong số trẻ sinh Đối tượng nghiên cứu<br />
non, tỉ lệ này tăng dần trong 2 thập kỷ qua (1). Trẻ sơ sinh non muộn (34(0/7) - 36(6/7) tuần<br />
Do chưa trưởng thành về mặt sinh lý, chuyển tuổi thai), được nhập viện và có suy hô hấp<br />
hóa nên trẻ sơ sinh non muộn có nguy cơ mắc trong vòng 72 giờ đầu sau sinh, được điều trị tại<br />
bệnh và tỉ lệ tử vong cao hơn so với trẻ sơ sinh khoa Sơ Sinh và khoa Hồi sức Sơ Sinh bệnh viện<br />
đủ tháng. Suy hô hấp là nguyên nhân hàng Nhi Đồng 2, từ 06/2015 đến 04/2016.<br />
đầu làm tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh non<br />
tháng. Các nguyên nhân thường gặp gây suy Kỹ thuật chọn mẫu<br />
hô hấp ở trẻ sơ sinh nói chung và trẻ non Lấy trọn.<br />
muộn nói riêng là bệnh màng trong (BMT), Tiêu chí chọn mẫu<br />
cơn thở nhanh thoáng qua (CTNTQ), viêm Trẻ sơ sinh 34 (0/7) – 36 (6/7) tuần tuổi thai.<br />
phổi sơ sinh, cao áp phổi tồn tại (CAPTT)(2)…<br />
Nhập viện trong vòng 72 giờ đầu sau sinh<br />
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về vấn<br />
Có suy hô hấp ở thời điểm nhập viện, khi<br />
đề suy hô hấp ở nhóm trẻ sơ sinh non muộn(3, 4, 8).<br />
có ít nhất 1 trong 5 tiêu chí sau: rối loạn nhịp<br />
Tùy mức phát triển kinh tế, xã hội và chăm sóc y<br />
thở, co lõm ngực nặng, phập phồng cánh mũi,<br />
tế của từng quốc gia mà các nghiên cứu cho kết<br />
tím tái, thở rên.<br />
quả khác nhau về dịch tễ, nguyên nhân, điều trị,<br />
thời gian nằm viện và tỉ lệ tử vong. Các kết quả Thu thập và xử lý số liệu:<br />
đều cho thấy tỉ lệ các nguyên nhân suy hô hấp tỉ Phần mềm thống kê SPSS 20.0. Các biến số<br />
lệ nghịch với tuổi thai. Do đó, trẻ non muộn có định tính được tính bằng n (%); các biến số định<br />
nguy cơ suy hô hấp cao hơn so với trẻ đủ tháng. lượng được tính bằng TB ± SD (Min, Max).<br />
Tại Việt Nam, cho đến nay đã có một số KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
nghiên cứu riêng về từng nguyên nhân suy hô<br />
Có 68 ca thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu trong 11<br />
hấp ở trẻ sơ sinh như BMT, CAPTT ở trẻ sơ sinh<br />
tháng thực hiện nghiên cứu.<br />
non muộn, viêm phổi sơ sinh(2,7)… nhưng vẫn<br />
chưa có nghiên cứu khái quát tình hình suy hô Bảng 1: Nguyên nhân suy hô hấp (N = 68)<br />
Bệnh lý n (%)<br />
hấp chung ở nhóm trẻ sơ sinh non muộn. Do đó,<br />
Bệnh màng trong 24 (35,3)<br />
chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm xác Viêm phổi 19 (27,9)<br />
định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, Cơn thở nhanh thoáng qua 5 (7,4)<br />
điều trị, tỉ lệ tử vong theo các nguyên nhân gây Cao áp phổi tồn tại 4 (5,9)<br />
suy hô hấp ở nhóm này. Khác 16 (23,5)<br />
<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Nguyên nhân gây suy hô hấp nhiều nhất là<br />
BMT 35,3%, kế đến là viêm phổi 27,9%. Kết quả<br />
Mục tiêu nghiên cứu này tương tự với kết quả trong nghiên cứu của<br />
Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm Hibbard JU(2) và Teune MJ(8).<br />
sàng và điều trị theo nguyên nhân suy hô hấp ở<br />
<br />
<br />
268 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, biến chứng và tử vong theo nguyên nhân suy hô hấp<br />
(N=68)<br />
Viêm phổi CAPTT Khác Tổng<br />
BMT n (%) CTNTQ n (%)<br />
Đặc điểm n (%) n (%) n (%) n (%)<br />
N = 24 N=5<br />
N = 19 N=4 N = 16 N = 68<br />
Tuổi thai<br />
34 tuần 15(62,5) 1(20) 2(10,5) 0(0) 4 (25) 22(32,4)<br />
35 tuần 9(37,5) 2(40) 6(31,6) 2(50) 4 (25) 23(33,8)<br />
36 tuần 0(0) 2(40) 11(57,9) 2(50) 8 (50) 23(33,8)<br />
Thời điểm khởi phát suy hô hấp<br />
24 giờ tuổi 0 (0) 0 (0) 2 (10,5) 0 (0) 2 (12,5) 4 (5,9)<br />
Triệu chứng lâm sàng trong 24 giờ đầu nhập viện<br />
Thở nhanh >60 lần/phút 21 (87,5) 5(100) 17(89,5) 2(50) 5 (31,2) 50 (73,5)<br />
Co lõm ngực 12 (50) 4 (80) 14 (73,7) 1 (25) 5 (31,2) 36 (52,9)<br />
Co kéo cơ hô hấp phụ 3 (12,5) 1 (20) 2 (10,5) 0 (0) 3 (18,8) 9 (13,2)<br />
Cơn ngưng thở 2 (8,3) 0 (0) 2 (10,5) 0 (0) 3 (18,8) 7 (10,3)<br />
Thở rên 4 (16,7) 2 (40) 5 (26,3) 0 (0) 2 (12,5) 13 (19,1)<br />
Tím 8 (33,3) 0 (0) 8 (42,1) 2 (50) 10 (62,5) 28 (41,2)<br />
SpO2