Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về sức khỏe sinh sản của học sinh trường Trung học phổ thông Lê Hồng Phong, Hải Phòng năm 2018
lượt xem 2
download
Sự gia tăng của các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản (SKSS) ở lứa tuổi vị thành niên đáng báo động trong những năm gần đây. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về SKSS của học sinh Trường phổ thông trung học Lê Hồng Phong, thành phố Hải Phòng năm 2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về sức khỏe sinh sản của học sinh trường Trung học phổ thông Lê Hồng Phong, Hải Phòng năm 2018
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 V. KẾT LUẬN 3. Jens Ivar Brox. (2009), “Functional outcome after lumbar closing wedge osteotomy in ankylosing - Thời gian phẫu thuật dài, trung bình 202.22 spondylitis”, lnt Orthop; 33(4): 1049–1053. B ± 30.91 (phút) Dala-Ali. (2012) “Pedicle subtraction osteotomy: - Lượng máu mất là tương đối lớn 2012.4 ± the clinical and radiological outcomes for the correction of kyphosis in ankylosing spondylitis” ,J 845.6 (ml) Bone Joint Surg Br 2012. - Vị trí cắt thân chủ yếu ở đốt L2 và L3 (18/19 4. Kao Wha Chang. (2008), “Closing Wedge thân đốt được cắt). Osteotomy Versus Opening WedgeOsteotomy in - Cải thiện rõ rệt khoảng cách chẩm tướng Ankylosing Spondylitis With Thoracolumbar sau mổ với P
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 well suited. The results also indicated that there was a II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU significative difference in knowledge between male and female students (OR = 2.2, 95% CI: 1.4-3.3, p < 1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 0.001); as well as the significative association between 1.1. Đối tượng nghiên cứu: participating in the school's RH education activities Học sinh Trường phổ thông trung học Lê with the students' knowledge (OR = 0.6, 95% CI: 0.4- Hồng Phong, thành phố Hải Phòng. 0.9, p = 0.01). Therefore, it is needed to have close *Tiêu chuẩn lựa chọn: các học sinh đồng ý coordination between the educational activities in schools, as well as of parents to equip knowledge, tham gia nghiên cứu. thereby improving attitudes about RH for students. *Tiêu chuẩn loại trừ: các học sinh không có Key words: reproductive health, student, high mặt tại thời điểm tiến hành nghiên cứu hoặc từ school, Le Hong Phong, Hai Phong. chối tham gia nghiên cứu. 1.2. Địa điểm nghiên cứu: Trường phổ I. ĐẶT VẤN ĐỀ thông trung học Lê Hồng Phong, Hải Phòng. Sức khỏe sinh sản (SKSS) là vấn đề hiện đang 1.3. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 được quan tâm trên thế giới, cũng như tại Việt đến tháng 10/2018. Nam. Thời gian gần đây, có sự gia tăng đáng 2. Phương pháp nghiên cứu báo động của tình trạng quan hệ tình dục 2.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. (QHTD) trước hôn nhân, cũng như các bệnh lây 2.2. Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) tại nhiều mẫu ước lượng tỷ lệ quần thể. quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển [1]. Vì vậy, giáo dục SKSS là công tác hết sức n= . quan trọng. Tuy nhiên, giáo dục như thế nào, Trong đó, n là cỡ mẫu tối thiểu cần thiết; Z = bắt đầu từ lứa tuổi nào, đảm bảo phù hợp với 1,96 (hệ số tin cậy 95% với α = 0,05); p = 0,44 truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục của (ước tính tỷ lệ học sinh có kiến thức, thái độ đúng mỗi quốc gia, mỗi địa phương mà không “vẽ về SKSS theo kết quả nghiên cứu của Đỗ Thị Vân đường cho hươu chạy” lại là công việc cần có kế Anh năm 2011)[4]; ∆ = 0,05 (sai số cho phép). hoạch hết sức cụ thể, phù hợp với đặc điểm, Thay vào công thức, ta có n = 193. Chọn hệ thực trạng kiến thức và thái độ về SKSS của mỗi số thiết kế là k = 1,5 và dự đoán tỷ lệ từ chối địa phương, mỗi nhóm đối tượng [1,2]. tham gia nghiên cứu là 10%, ta có cỡ mẫu tối Lứa tuổi vị thành niên là giai đoạn chuyển thiểu cần thiết là 319 học sinh. giao từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành, với 2.3. Phương pháp chọn mẫu: nhiều thay đổi về thể chất, tâm lý và xã hội. - Sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm. Trong đó, đa số còn đang là học sinh, sinh viên, - Bốc thăm ngẫu nhiên chọn ra 3/8 lớp khối đang ngồi trên ghế nhà trường. Đây cũng là lứa 10, 3/8 lớp khối 11, 3/9 lớp khối 12, trung bình tuổi mà kiến thức về SKSS nói chung và quan hệ một lớp có khoảng 40-45 học sinh. tình dục (QHTD) nói riêng còn nhiều hạn chế. - Lập danh sách toàn bộ các lớp được chọn, Thêm vào đó, cùng với sự phát triển của nền lập danh sách học sinh trong từng lớp. Số học kinh tế, xã hội, sự ra đời của công nghệ số, sự sinh được chọn tham gia nghiên cứu là tổng số bùng nổ của thông tin đa chiều, cũng như sự du học sinh thực tế của tất cả các lớp được chọn. nhập của các nền văn hóa phương Tây, tình - Phát phiếu phỏng vấn theo từng lớp cho trạng QHTD trước hôn nhân, mắc BLTQĐTD, nạo đến khi hết số lớp được chọn. phá thai ở tuổi vị thành niên cũng có xu hướng 2.4. Công cụ và phương pháp thu thập gia tăng trong thời gian gần đây [3]. Nhận thức số liệu rõ vấn đề này, từ nhiều năm qua, Việt Nam đã *Công cụ thu thập số liệu: Phiếu thu thập số có nhiều cố gắng trong công tác giáo dục SKSS, liệu dấu tên được xây dựng dựa trên các nghiên lồng ghép vào trong chương trình dạy học với cứu trước đó, có tham khảo ý kiến của các nhiều hình thức đa dạng, dễ hiểu. Tuy nhiên, chuyên gia trong lĩnh vực, được Hội đồng duyệt hiệu quả của các chương trình này còn chưa đề cương Trường Đại học Y Dược Hải Phòng thực sự cao. Xuất phát từ thực trạng đó, nhằm thông qua và được tiến hành điều tra thử để rút tìm hiểu thực trạng, từ đó xây dựng kế hoạch kinh nghiệm trước khi điều tra chính thức. Mỗi can thiệp phù hợp, chúng tôi tiến hành nghiên câu trả lời đúng được tính 01 điểm. Đối tượng cứu này nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm và một được đánh giá là có kiến thức hoặc thái độ đạt số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về nếu có ≥ 7/10 điểm. SKSS của học sinh Trường phổ thông trung học *Phương pháp thu thập số liệu: Học sinh Lê Hồng Phong, thành phố Hải Phòng năm 2018. được thông báo trước để tham gia điều tra. Trước khi phát phiếu thu thập số liệu, điều tra 99
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 viên giới thiệu với học sinh về mục đích, nội 3. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu mô tả, dung nghiên cứu, giải thích một số thuật ngữ không tiến hành can thiệp trên đối tượng nghiên chuyên ngành sử dụng trong nghiên cứu. Sau cứu. Đề cương nghiên cứu được Hội đồng đạo khi phát phiếu, học sinh tiến hành điền các đức Trường Đại học Y Dược Hải Phòng thông thông tin vào phiếu dưới sự hướng dẫn, giám sát qua và Ban Giám hiệu Trường phổ thông trung của điều tra viên. Phiếu điều tra sau khi điền học Lê Hồng Phong cho phép tiến hành. Học được học sinh bỏ vào hòm phiếu đặt ở lối ra vào sinh được giải thích rõ về mục đích, nội dung của lớp học để đảm bảo thông tin hoàn toàn nghiên cứu, được đặt câu hỏi và nhận được câu được giữ bí mật. trả lời thỏa đáng về nghiên cứu, có thời gian suy 2.5. Xử lý và phân tích số liệu. Số liệu được nghĩ và hoàn toàn tự nguyện trong việc đồng ý thu thập dưới dạng dấu tên, kiểm tra kỹ trước khi hay từ chối tham gia nghiên cứu. Số liệu được tiến hành nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1. thu thập dưới dạng dấu tên, đảm bảo bí mật và (Epidata Association, Đan Mạch) và xử lý bằng chỉ phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu. phần mềm Stata 14.0 (StataCorp LLC, Hoa Kỳ). III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm chung, nguồn thông tin và nhu cầu thông tin của học sinh về các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản Bảng 1. Đặc điểm chung, nguồn thông tin và các nhu cầu thông tin về sức khỏe sinh sản của học sinh Trường phổ thông trung học Lê Hồng Phong, Hải Phòng năm 2018. Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % Nam 174 49,7 Giới tính Nữ 176 50,3 Từ khá trở lên 342 97,7 Học lực Từ trung bình khá trở xuống 8 2,3 Có 283 80,9 Sống cùng bố, mẹ Không 67 19,1 Gia đình/người thân 214 61,1 Thầy/cô giáo 175 50,0 Bạn bè 170 48,6 Nhân viên y tế 103 29,4 Nguồn thông tin được nhận Tivi/đài 194 55,4 Loa truyền thanh 68 19,4 Sách/tạp chí/báo 161 46,0 Internet 303 86,6 Gia đình/người thân 70 20,0 Thầy/cô giáo 24 6,9 Bạn bè 13 3,7 Nguồn thông tin mà học sinh Nhân viên y tế 27 7,7 mong muốn được nhận Tivi/đài 4 1,1 Loa truyền thanh 0 0 Sách/tạp chí/báo 12 3,4 Internet 200 57,1 Bố 35 10,0 Mẹ 125 35,7 Người mà học sinh thường chia Anh/chị/em 24 6,9 sẻ băn khoăn về vấn đề giới Người yêu 20 5,7 tính và sức khỏe sinh sản Bạn bè 109 31,1 Nhân viên tư vấn 28 8,0 Không chia sẻ với ai 128 36,6 Bố/mẹ chủ động nói chuyện về Có 233 66,6 giới tính và sức khỏe sinh sản Không 117 33,4 Chủ đề về giới tính và sức khỏe Tình bạn/tình yêu 195 55,7 sinh sản mà bố/mẹ nói chuyện Vệ sinh cơ quan sinh dục 93 26,6 100
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 Các BLTQĐTD 51 14,6 Cách phòng tránh các BLTQĐTD 74 21,1 Bộ máy sinh dục nam và nữ 44 12,6 Các biện pháp tránh thai 57 16,3 Cơ chế thụ thai 20 5,7 Xem phim, hình ảnh, đọc truyện Có 202 57,7 có nội dung khiêu dâm Không 148 42,3 Tình bạn/tình yêu 298 85,1 Bộ máy sinh dục nam và nữ 268 76,6 Đánh giá tính phù hợp của nội Vệ sinh cơ quan sinh dục 261 74,6 dung chương trình giáo dục giới Cơ chế thụ thai 265 75,7 tính và sức khỏe sinh sản trong Các biện pháp phòng tránh thai 326 93,1 trường học Các BLTQĐTD và HIV/AIDS 330 94,3 Cách phòng tránh các BLTQĐTD 334 95,4 Nói chuyện chuyên đề/sinh hoạt câu 307 87,7 Đánh giá tính phù hợp của hình lạc bộ thức giáo dục giới tính và sức Lồng ghép vào bài học các môn sinh 300 85,7 khỏe sinh sản trong trường học vật, giáo dục công dân Phát tờ rơi/áp phích 178 50,9 Tổng 350 100 Trong thời gian nghiên cứu, có 350 học sinh BLTQĐTD (21,1%), rất ít học sinh được bố mẹ đủ tiêu chuẩn, đồng ý tham gia được thu nhận nói chuyện về các biện pháp tránh thai (16,3%), vào nghiên cứu, 49,7% là nam, 50,3% là nữ. các BLTQĐTD (14,6%), bộ máy sinh dục nam và Hầu hết (97,7%) có học lực từ khá trở lên. Đa số nữ (12,6%) hay cơ chế thụ thai (5,7%). Có (80,9%) sống cùng bố mẹ, 19,1% không sống 57,7% học sinh có xem phim, hình ảnh, đọc cùng bố mẹ. Nguồn thông tin về SKSS mà học truyện có nội dung khiêu dâm. sinh nhận được chủ yếu là từ internet (86,6%), Khi được hỏi về tính phù hợp chương trình gia đình, người thân (61,1%), ti vi, đài (55,4%) giáo dục giới tính và SKSS trong trường học, đa và thày, cô giáo (50,0%). Chỉ có 29,4% nhận số học sinh cho rằng nội dung chương trình là được thông tin về SKSS từ nhân viên y tế. Nguồn phù hợp (> 70%), trong đó có những nội dung thông tin phù hợp mà học sinh mong muốn nhận mà hầu hết học sinh cho rằng phù hợp như cách được chủ yếu là từ internet (57,1%). Khi có băn phòng tránh các BLTQĐTD (95,4%), các khoăn về vấn đề giới tính và SKSS, có tới 36,6% BLTQĐTD và HIV/AIDS (94,3%), các biện pháp học sinh không chia sẻ với ai. Nếu có thì các đối phòng tránh thai (93,1%)… Đa số học sinh cho tượng thường được học sinh chia sẻ là mẹ rằng hình thức phù hợp của chương trình giáo (35,7%) và bạn bè (31,1%). dục giới tính và SKSS trong trường học là nói Có 2/3 học sinh được bố mẹ chủ động nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ (87,7%) chuyện về giới tính và SKSS. Các chủ đề mà bố hoặc lồng ghép vào bài học các môn sinh vật, mẹ học sinh nói chuyện chủ yếu là về tình bạn, giáo dục công dân (85,7%). Chỉ có 50,9% học tình yêu (55,7%), tiếp theo là vệ sinh cơ quan sinh cho rằng hình thức phù hợp là phát tờ rơi, sinh dục (26,6%), cách phòng tránh các áp phích. 2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ của học sinh về sức khỏe sinh sản Bảng 2. Một số yếu tố vấn đề liên quan đến kiến thức, thái độ về sức khỏe sinh sản của học sinh Trường phổ thông trung học Lê Hồng Phong, Hải Phòng năm 2018. Yếu tố liên quan Đạt Không đạt p OR 95%CI Về kiến thức của học sinh Nam 68 106 Giới tính < 0,001 2,2 1,4-3,3 Nữ 102 74 Khá trở lên 168 174 Học lực 0,18 Trung bình khá trở xuống 2 6 Có 134 149 Sống chung với bố mẹ 0,35 Không 36 31 Bố mẹ chủ động nói chuyện Có 118 115 0,25 101
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 về giới tính và SKSS Không 52 65 Hoạt động giáo dục SKSS Có 97 78 0,01 0,6 0,4-0,9 của nhà trường Không 73 102 Tổng 170 180 Về thái độ của học sinh Nam 92 82 Giới tính 0,29 Nữ 103 73 Khá trở lên 191 151 Học lực 0,74 Trung bình khá trở xuống 4 4 Có 164 119 Sống chung với bố mẹ 0,08 Không 31 36 Bố mẹ chủ động nói chuyện Có 134 99 0,34 về giới tính và SKSS Không 61 56 Xem phim, hình ảnh, đọc Có 113 89 0,92 truyện khiêu dâm Không 82 66 Tổng 195 155 Khảo sát các yếu tố liên quan đến kiến thức đều về giới tính (174 nam/176 nữa), hầu hết có của học sinh về SKSS cho thấy có sự liên quan học lực khá trở lên (97,7%), đa số sống cùng với có ý nghĩa thống kê giữa giới tính và hoạt động bố mẹ (80,9%). Nguồn thông tin chủ yếu về SKSS giáo dục SKSS của nhà trường với kiến thức của mà học sinh nhận được là từ internet (86,6%). học sinh về SKSS. Các học sinh nữ có kiến thức Đây cũng là nguồn thông tin về SKSS phù hợp đạt cao hơn 2,2 lần so với học sinh nam (OR = nhất mà học sinh mong muốn nhận được 2,2, 95% CI: 1,4-3,3, p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 con cái. Đây cũng là lý do vì sao các học sinh giới tính và SKSS. Về phía nhà trường, nội dung chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về vấn đề và hình thức của chương trình giáo dục SKSS này, dẫn đến việc tự tìm tòi các thông tin khó được các học sinh cho là phù hợp. Các học sinh kiểm soát từ internet. Ngược lại, về chương trình tham gia các hoạt động giáo dục SKSS có kiến giáo dục giới tính và SKSS trong trường học, đa thức đạt cao hơn so với các học sinh không tham số học sinh cho rằng nội dung và hình thức là phù gia. Trong thời gian tới, cần phát huy vai trò của hợp. Vì vậy, song song với việc tiếp tục củng cố công tác giáo dục trong nhà trường, đồng thời kênh thông tin từ chương trình giáo dục của nhà tích cực phối hợp cùng các bậc phụ huynh để trường, các gia đình cũng cần phối hợp, tăng tăng cường cung cấp kiến thức, từ đó cải thiện cường trao đổi, nói chuyện với các em học sinh về thái độ, hành vi của học sinh về các vấn đề liên chủ đề này một cách phù hợp. quan đến SKSS. Về các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về SKSS của học sinh, kết quả cho thấy học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. World Health Organization. WHO nam có kiến thức đạt cao hơn 2,2 lần (95% CI: recommendations on adolescent sexual and 1,4-3,3) so với học sinh nữ, học sinh không tham reproductive health and rights. Geneva, 2018. gia hoạt động giáo dục SKSS của nhà trường có 2. Espinoza C, Samandari G, Andersen K. kiến thức đạt thấp hơn 0,6 lần so với học sinh có Abortion knowledge, attitudes and experiences tham gia hoạt động (95% CI: 0,4-0,9). Sự khác among adolescent girls: a review of the literature. Sex Reprod Health Matters. 2020; 28(1): 1744225. biệt có ý nghĩa thống kê với p lần lượt < 0,001 và 3. Bộ Y tế. Sức khỏe sinh sản. Nhà xuất bản giáo = 0,01). Điều này hoàn toàn phù hợp với sự phát dục Việt Nam, Hà Nội, 2009. triển thể chất, tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh 4. Đỗ Thị Vân Anh. Kiến thức, thái độ, hành vi và phổ thông trung học, như đã được chỉ ra ở một số một số yếu tố liên quan về quan hệ tình dục tại một trường trung học phổ thông quận Đống Đa-Hà nghiên cứu trong nước và quốc tế trước [2,6,7]. Nội, năm 2011. Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đồng thời, kết quả cũng một lần nữa khẳng định Đại học Y tế công cộng, Hà Nội, 2011. tầm quan trọng của việc triển khai các hoạt động 5. Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương và Nguyễn giáo dục SKSS của nhà trường trong việc trang bị Ngọc Hường. Tình dục trong xã hội Việt Nam đương đại: Chuyện dễ đùa khó nói. Nhà xuất bản kiến thức, từ đó cải thiện thái độ, hành vi của học tri thức, Hà Nội, 2009. sinh về các vấn đề liên quan đến SKSS. Đây là 6. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, một quá trình, đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa Tổng cục thống kê và Ngân hàng phát triển châu nahf trường, gia đình và xã hội, như trong kế Á. Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứ 2. Hà Nội, 2010. hoạch tổng thể quốc gia mà Bộ Y tế đã đề ra [8]. 7. Nguyễn Văn Nghị và các cộng sự. Yếu tố nguy V. KẾT LUẬN cơ, yếu tố bảo vệ đối với quan hệ tình dục ở vị thành niên. Tạp chí y tế công cộng, 2010; 15(15), Qua nghiên cứu 350 học sinh phổ thông trung tr. 33-39. học trên địa bàn thành phố Hải Phòng năm 2018 8. Bộ Y tế. Kế hoạch tổng thể quốc gia về bảo vệ, cho thấy nguồn thông tin chủ yếu mà học sinh chăm sóc và nâng cao sức khỏe của vị thành niên và thanh niên Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và nhận được và mong muốn nhận được là từ định hướng đến năm 2020. Nhà xuất bản y học, internet. Các bố mẹ còn chưa chủ động nói Hà Nội, 2006. chuyện với con cái về các vấn đề liên quan đến BÁO CÁO CA BỆNH: ẨN TINH HOÀN SANG BÊN ĐỐI DIỆN Ở TRẺ EM Phạm Duy Hiền** TÓM TẮT diện ở trẻ em. Phương pháp: Nghiên cứu lâm sàng, mô tả một ca bệnh. Kết quả: Trẻ nam 1 tuổi, có khối 27 Mục tiêu: trình bày đặc điểm lâm sàng, cận lâm thoát vị ở bìu phải. Trẻ được siêu âm phát hiện: không sàng và kết quả phẫu thuật ẩn tinh hoàn sang bên đối thấy tinh hoàn trái trong bẹn và bìu trái, tinh hoàn phải nằm trong bìu nhu mô cấu trúc bình thường, hình *Bệnh viện Nhi Thanh Hóa ảnh thoát vị bẹn phải.Bệnh nhân được chẩn đoán **Bệnh viện Nhi Trung Ương thoát vị bẹn phải và được chỉ định phẫu thuật. Trong Chịu trách nhiệm chính: Phạm Duy Hiền mổ mở đánh giá: tinh hoàn trái lạc chỗ sang bên bìu Email: duyhien1972@yahoo.com phải. Tiến hành thắt ống phúc tinh mạc ở lỗ bẹn sâu. Ngày nhận bài: 17.2.2020 Giải phóng và làm dài bó mạch tinh của 2 tinh hoàn Ngày phản biện khoa học: 15.4.2020 thấy chiều dài đủ để cố định 2 tinh hoàn xuống 2 bên Ngày duyệt bài: 23.4.2020 bìu: Một tinh hoàn được cố định ở bìu phải, một tinh 103
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến thiếu máu thiếu sắt ở bệnh nhân từ 2 tháng đến 60 tháng tại Bệnh viện A Thái Nguyên
6 p | 21 | 7
-
Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị viêm phổi sơ sinh tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 9 | 5
-
Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh tay chân miệng ở trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
6 p | 63 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tình trạng rối loạn giấc ngủ và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy tim mạn tính tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp
8 p | 7 | 4
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng của bệnh Zona và một số yếu tố liên quan đến đau trong bệnh Zona tại khoa Thần kinh Bệnh viện Thanh Nhàn
7 p | 30 | 4
-
Đặc điểm nhân trắc học, dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ chỉ số khối cơ thể của nhân viên y tế tại Đắk Lắk, năm 2022
6 p | 20 | 4
-
Đặc điểm giải phẫu bệnh và một số yếu tố liên quan đến đột biến KRAS, BRAF ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng
8 p | 22 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến ho ra máu ở bệnh nhân lao phổi mới tại Bệnh viện Phổi Hải Phòng năm 2021-2022
6 p | 4 | 3
-
Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
6 p | 8 | 3
-
Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ xuất huyết ở trẻ em từ 2 tháng đến 15 tuổi mắc bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
8 p | 7 | 3
-
Tìm hiểu đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến tình trạng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
8 p | 6 | 2
-
Đặc điểm chức năng thông khí phổi và một số yếu tố liên quan tái phát cơn hen ở trẻ hen phế quản cấp 6-15 tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ
8 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn học và một số yếu tố liên quan trên tổn thương bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
13 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư thanh quản
5 p | 3 | 2
-
Đặc điểm nhóm tiêm chích ma túy và một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm tại Thái Nguyên năm 2019
9 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm nhận thức và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân nhồi máu não tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm da dầu tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
4 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn