Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM XƠ HOÁ GAN THEO CHỈ SỐ APRI Ở BỆNH NHÂN<br />
VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN ĐẾN KHÁM LẦN ĐẦU<br />
TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI<br />
Trần Minh Hoàng*, Võ Triều Lý*, Lê Thị Thuý Hằng*, Trần Thị Thanh Trà**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Nhiễm HBV được cho là nguyên nhân của 30% trường hợp xơ gan (XG) và 53% ung thư gan<br />
(HCC). Có 15-40% bệnh nhân nhiễm HBV mạn sẽ phát triển thành bệnh gan giai đoạn cuối hay các biến chứng<br />
̂ h gan mạn.<br />
trên trong suốt đời sống. APRI phương pháp không xâm lấn dễ dàng đánh giá xơ hóa gan đối với bẹn<br />
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định tỷ lệ xơ gan và đặc điểm dân số học trên các bệnh nhân mới phát hiện<br />
viêm gan siêu vi B mạn.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ xơ hóa gan theo chỉ số APRI và mô tả các yếu tố liên quan đến mức độ xơ hóa gan<br />
̂ h nhân VGSV B mạn mới đến khám lần đầu.<br />
theo chỉ số APRI ở bẹn<br />
Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang bệnh nhân trên 15 tuổi được chẩn đoán nhiễm<br />
HBV mạn, mới đến khám và điều trị tại phòng khám Viêm gan Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Tp.HCM từ<br />
06/2015 đến 07/2016.<br />
Kết quả: Qua nghiên cứu 409 bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B mới đến khám, điều trị và theo dõi tại<br />
bệnh viện Bệnh nhiệt đới Tp.HCM. Tỷ lệ bệnh nhân nam tương đương nữ, độ tuổi chủ yếu là trên 30 tuổi<br />
(74,1%), 88% phát hiện bệnh qua khám sức khoẻ định kỳ. APRI 1,5<br />
chiếm 7,8%. Trung vị của APRI tan ̆ g dần theo giai đoạn xơ hoá của Fibroscan từ F0–F4, sự khác biẹt̂ này có ý<br />
nghĩa thống kê với p < 0,01 (phép kiểm One way Anova).<br />
Kết luận: Điểm số APRI có thể sử dụng trên lâm sàng để chẩn đoán và đánh giá ban đầu xơ gan ở bệnh<br />
nhân viêm gan siêu vi B mạn.<br />
Từ khoá: APRI, fibroscan, xơ gan, viêm gan siêu vi B.<br />
ABSTRACT<br />
AST TO PLATELET RATIO INDEX (APRI) FOR EVALUATING THE HEPATIC FIBROSIS<br />
IN CHONIC HEPATITIS B PATIENTS ON THE INITIAL CONSULTATION IN HOSPITAL<br />
FOR TROPICAL DISEASES<br />
Tran Minh Hoang, Vo Trieu Ly, Le Thi Thuy Hang, Tran Thi Thanh Tra<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 113 - 117<br />
<br />
Background: Hepatitis B virus is considered to be the cause of thirty percent of cirrhosis and fifty three<br />
percent of hepatocellular carcinoma (HCC). Up to 15-40% of the chronic hepatitis B patients develop end stage<br />
liver disease and serious complications during their lifetime. APRI is one of the non-invasive scoring systems to<br />
evaluate hepatic fibrosis stage in chronic liver disease. This study aims to investigate the prevalence of liver<br />
fibrosis and demographic data on the chronic hepatitis B patients who were newly diagnosed.<br />
Objectives: To determine the prevalence of liver fibrosis according to APRI and to describe the factors<br />
associated with hepatic fibrosis based on APRI in the chronic hepatitis B patients on the initial consultation.<br />
<br />
<br />
* Bộ môn Nhiễm, Khoa Y, Đại học Y Dược TPHCM ** Viện vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Trần Minh Hoàng ĐT: 0946717599 Email: dr.hoangtm@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 113<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Methods: A cross-sectional descriptive study based on the patients over fifteen years of age who were newly<br />
diagnosed with chronic hepatitis B infection and treated at the Outpatient hepatology clinic in Hospital for<br />
Tropical Disease from 06/2015 to 07/2016.<br />
Results: 409 newly diagnosed chronic hepatitis B patients were recruited. Male and female participants had<br />
similar proportions of chronic hepatitis B infection on the initial consultation. The majority of patients were over<br />
30 years of age (74.1%). 88% of patients were diagnosed hepatitis B infection based on the routine health exams.<br />
The distribution of fibrosis stages was predominated with APRI below 0.5 (69.7%) while APRI from 0.5 to 1.5<br />
and over 1.5 were 22.5% and 7.8%, respectively. The median of APRI score increases in stepwise with Fibroscan<br />
from F0–F4 (One- way Anova, p < 0.01).<br />
Conclusions: APRI score could be applied for evaluating the hepatic fibrosis in chronic hepatitis B patients.<br />
Keywords: APRI, fibroscan, cirrhosis, hepatitis B infection.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Cỡ mẫu<br />
Nhiễm virus viêm gan B (Hepatitis B Virus = Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công<br />
HBV) hiện nay vẫn còn là một vấn đề sức khỏe thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ<br />
toàn cầu(6). Tỷ lệ nhiễm HBV tại Việt Nam ở mức trong quần thể sau đây:<br />
trung bình cao. Người nhiễm HBV mạn thường<br />
diễn tiến âm thầm, là nguồn lây nhiễm quan<br />
trọng trong cộng đồng, và khi có dấu hiệu xơ Trong đó: α là xác suất sai lầm loại 1, α =0,05 Z0,975=1,96.<br />
gan là đồng nghĩa với một tình trạng gan nặng(3). p: Tỷ lệ ước tính có xơ hóa gan, APRI > 0,5 (khi điều tra<br />
Trước đây, xơ hóa gan được cho là một quá trình thử 100 ca đầu tiên trong nghiên cứu này: p=0,3). d: sai số<br />
mong muốn giữa tỷ lệ từ mẫu và tỷ lệ quần thể,<br />
không thể đảo ngược; ngày nay, nhờ những tiến<br />
d=0,045(d=15%p).<br />
bộ trong hiểu biết về xơ hóa gan mức độ phân tử<br />
cho phép mở ra hướng điều trị chống xơ hóa, Cỡ mẫu thu được trong nghiên cứu: 409 ca.<br />
tiến trình xơ hóa gan có khả năng ngừng hoặc Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
hồi phục nếu được điều trị thích hợp(4). Sinh thiết Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu: Bệnh<br />
gan là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán và xác định nhân trên 15 tuổi có kết quả HBsAg dương<br />
mức độ xơ gan, nhưng rất xâm lấn(2), do đó, trên hơn 6 tháng ở tuyến trước, hoặc HBsAg<br />
lâm sàng, thường sử dụng các xét nghiệm không dương dưới 6 tháng nhưng có IgM anti HBc<br />
xâm lấn để chẩn đoán, trong đó APRI là chỉ số âm, đến khám lần đầu tại phòng khám, Chưa<br />
đơn giản, dễ tiếp cận và dễ áp dụng trong thực điều trị thuốc kháng siêu vi.<br />
hành lâm sàng(5,6).<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Khi có ít nhất 1 trong các tiêu chuẩn sau:<br />
Thiết kế nghiên cứu Viêm gan siêu vi B cấp: IgM anti HBc (+).<br />
Mô tả cắt ngang. Đồng nhiễm HAV, HCV, HEV, HIV.<br />
Dân số nghiên cứu Kỹ thuật đo lường<br />
Dân số đích: Bệnh nhân nhiễm HBV mạn. APRI tính bằng công thức sau, với ULN của<br />
Dân số nghiên cứu: Bệnh nhân trên 15 tuổi AST là 40U/L:<br />
được chẩn đoán nhiễm HBV mạn, mới đến<br />
khám và điều trị tại phòng khám Viêm gan Bệnh<br />
viện Bệnh nhiệt đới Tp.HCM.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
114 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mục đích của nghiên cứu muốn đánh giá bệnh gan chiếm tỷ lệ không nhỏ và cũng rất phổ<br />
hiệu quả của điểm APRI trong tầm soát sớm xơ biến hiện nay.<br />
gan, nên điểm APRI được chia 3 nhóm như sau: Bảng 1: Đặc điểm dân số học (n=409)<br />
< 0,5: không có xơ hóa; 0,5 – 50 98 24,0<br />
Đơn vị đo là Kilopascal (kPa). Đánh giá phân Nam 214 52,3<br />
Giới tính<br />
loại dựa trên hệ thống điểm METAVIR: Nữ 195 47,7<br />
Ba mẹ 76 18,6<br />
Xơ hóa nhẹ hoặc không xơ: F0-F1 (0–7.2 kPa).<br />
Anh chị em ruột 61 14,9<br />
Tiền sử gia đình<br />
Xơ hóa vừa: F2, F2-3(7.2 – 10.5kPa). Vợ/chồng 22 5,4<br />
Không 250 61,1<br />
Xơ hóa nặng: F3, F3-4 (10.5 – 18.2kPa).<br />
Có 122 29,8<br />
Xơ gan thật sự: F4(>18.2 kPa). Rượu<br />
Không 287 70,2<br />
HBsAg định tính, HBeAg, anti-HBe, công Thảo Có 54 13,2<br />
Dùng chất độc gan<br />
dược Không 355 86,8<br />
thức máu, men gan (AST, ALT, GGT) được thực<br />
Thuốc Có 11 2,7<br />
hiện tại khoa xét nghiệm, bệnh viện Bệnh Nhiệt khác Không 398 97,3<br />
Đới thành phố Hồ Chí Minh. BMI Gầy 37 9<br />
Siêu âm bụng tổng quát: được thực hiện tại Trung bình: Trung bình 235 57,5<br />
22,2± 3,2 Thừa cân 137 33,5<br />
phòng siêu âm.<br />
Lý do Có triệu chứng 49 12<br />
Fibroscan: Được thực hiện tại Khoa khám đến khám bệnh Khám sức khoẻ 360 88<br />
bệnh theo yêu cầu – Bệnh viện BNĐ.<br />
Lý do đến khám bệnh<br />
Loại máy: máy FIBROSCAN 502, Hầu hết bệnh nhân không có triệu chứng của<br />
ECHOSENS, Pháp. bệnh viêm gan siêu vi B, phát hiện tình cờ qua<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN kiểm tra sức khoẻ (88%). Điều này phù hợp,<br />
nhiễm siêu vi viêm gan B thường âm thầm<br />
Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu<br />
không có triệu chứng hoặc chỉ có triệu chứng<br />
Nhóm tuổi từ 30- 50 chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
nhẹ, bệnh nhân thường phát hiện tình cờ qua<br />
(hơn 50%), tuổi trung bình là 39,9 ±13 tuổi. Tỷ lệ<br />
khám sức khoẻ định kỳ hoặc khi đã rơi vào giai<br />
nam: nữ xấp xỉ 1,1/1. Trung vị của BMI là 21,8<br />
đoạn tiến triển nặng, có biến chứng bệnh gan(1,3).<br />
(IQR: 20 – 23,8), bệnh nhân dư cân và béo phì<br />
cũng chiếm tỷ lệ đáng kể (33,8%). Bệnh nhân có Đặc điểm xơ hóa gan của mẫu nghiên cứu<br />
uống bia/rượu chiếm gần 1/3 dân số nghiên cứu,<br />
trong đó hầu hết là nam (121/122), và 66/122<br />
bệnh nhân đã nhiễm HBV. Ở nước ta rất hay gặp<br />
tổn thương gan do rượu đi kèm với viêm gan do<br />
HBV. Tình trạng sử dụng bia/rượu hoặc thảo<br />
dược góp phần làm tăng thêm tình trạng tổn<br />
thương gan. Bệnh nhân có sử dụng thảo dược<br />
chiếm 13,2%, và 63% bệnh nhân có dùng thảo<br />
dược đã biết nhiễm HBV, còn lại 37% là dùng<br />
thảo dược để điều trị các bệnh khác, cho thấy<br />
rằng số bệnh nhân sử dụng thảo dược để điều trị Hình 1: Tỷ lệ xơ gan theo điểm APRI (n=409)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 115<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Đa số bệnh nhân có chỉ số APRI < 0,5 (285 Tỷ lệ APRI < 0,5 chiếm ưu thế (84,2%) trong<br />
bệnh nhân), chiếm tỷ lệ 69,7%; 22,5% (92 bệnh nhóm F0-1, và tỷ lệ APRI ≥ 1,5 cao nhất (57,1%)<br />
nhân) có chỉ số APRI từ 0,5-1,5 và 7,8% (32 trong nhóm F4, sự khác biệt có ý nghĩa với<br />
bệnh nhân) có APRI ≥1,5. Trung vị (IQR) p 30<br />
(p=0,056). tuổi, lý do khám bệnh có triệu chứng và siêu âm<br />
Các yếu tố liên quan đến mức độ xơ hoá gan bụng có bất thường là 3 yếu tố có liên quan đến<br />
theo điểm APRI qua phân tích đơn biến. mức độ xơ hóa gan theo chỉ số APRI.<br />
<br />
Bảng 2: Các yếu tố liên quan đến điểm APRI (n=409) KẾT LUẬN<br />
Đặc điểm OR KTC 95% p Điểm số APRI có thể sử dụng trên lâm sàng<br />
Tuổi > 30 2,68 1,3-5,7 0,01<br />
để chẩn đoán và đánh giá ban đầu xơ gan ở bệnh<br />
Lý do khám 2,1 4,4-18,8 0,029<br />
nhân viêm gan siêu vi B mạn.<br />
SA bụng bất thường 18,7 8,2-42,7