Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM XƠ GAN THEO CHỈ SỐ APRI Ở BỆNH NHÂNVIÊM GAN<br />
SIÊU VI B MẠN MỚI ĐƯỢC CHẨN ĐOÁNTẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI<br />
Trần Minh Hoàng*, Nguyễn Viết Thịnh**<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Nhiễm virus viêm gan B (HBV) là nguyên nhân của 30% trường hợp xơ gan (XG) và 53% ung<br />
thư gan (HCC), tuy nhiên bệnh thường diễn tiến âm thầm. Các phương pháp đánh giá xơ gan kỹ thuật thường<br />
phức tạp, xâm lấn và tốn kém. APRI là phương pháp không xâm lấn dễ dàng đánh giá xơ hóa gan đối với bẹn̂ h<br />
gan mạn. Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định tỷ lệ xơ gan và đặc điểm dân số học trên các bệnh nhân mới<br />
được chẩn đoán viêm gan siêu vi B mạn.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ xơ hóa gan theo chỉ số APRI và mô tả các yếu tố liên quan đến mức độ xơ hóa gan<br />
̂ h nhân VGSV B mạn mới được chẩn đoán.<br />
theo chỉ số APRI ở bẹn<br />
Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca bệnh nhân trên 15 tuổi mới được chẩn đoán<br />
nhiễm HBV mạn tại phòng khám Viêm gan Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.Hồ Chí Minh từ 06/2015 đến 07/2016.<br />
Kết quả: Qua nghiên cứu 183 bệnh nhân mới được chẩn đoán nhiễm virus viêm gan B tại bệnh viện Bệnh<br />
Nhiệt Đới Tp.HCM. Tỷ lệ bệnh nhân nam tương đương nữ, độ tuổi chủ yếu là trên 30 tuổi (73,2%), 84,2% phát<br />
hiện bệnh qua khám sức khoẻ định kỳ. APRI 2 chiếm 7,7%. Trung vị<br />
của APRI tăng dần theo giai đoạn xơ hoá của Fibroscan từ F0–F4, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <<br />
0,01 (phép kiểm One way Anova).<br />
Kết luận: Điểm số APRI có thể sử dụng trên lâm sàng để chẩn đoán và đánh giá ban đầu xơ gan ở bệnh<br />
nhân mới được chẩn đoán nhiễm virus viêm gan siêu vi B.<br />
Từ khoá: APRI, fibroscan, xơ gan, viêm gan siêu vi B<br />
ABSTRACT<br />
AST TO PLATELET RATIO INDEX (APRI) FOR EVALUATING THE HEPATIC FIBROSIS IN CHONIC<br />
HEPATITIS B PATIENTS WHO WERE NEWLY DIAGNOSED IN HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASES<br />
Tran Minh Hoang, Nguyen Viet Thinh<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 110-113<br />
Background: Hepatitis B virus is the cause of 30% of cirrhosis and 53% percent of hepatocellular carcinoma<br />
(HCC). APRI is one of the non-invasive scoring systems to evaluate hepatic fibrosis stage in chronic liver disease.<br />
This study aims to investigate the prevalence of liver fibrosis and demographic data on the chronic hepatitis B<br />
patients who were newly diagnosed.<br />
Objectives: To determine the prevalence of liver fibrosis according to APRI and to describe the factors<br />
associated with hepatic fibrosis based on APRI in the chronic hepatitis B patients who were newly diagnosed.<br />
Methods: Descriptive study as case series based on the patients over fifteen years of age who were newly<br />
diagnosed with chronic hepatitis B infection and treated at the Outpatient hepatology clinic in Hospital for<br />
Tropical Disease from 06/2015 to 07/2016. A cross-sectional descriptive study based on the patients over fifteen<br />
years of age who were newly diagnosed with chronic hepatitis B infection and treated at the Outpatient<br />
hepatology clinic in Hospital for Tropical Disease from 06/2015 to 07/2016.<br />
<br />
<br />
*Bộ môn Nhiễm, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh **Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh.<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Trần Minh Hoàng ĐT: 0946717599 Email: dr.hoangtm@gmail.com<br />
<br />
<br />
110 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: 183 newly diagnosed chronic hepatitis B patients were recruited. Male and female participants had<br />
similar proportions of chronic hepatitis B infection on the initial consultation. The majority of patients were over<br />
30 years of age (73.2%). 84.2% of patients were diagnosed hepatitis B infection based on the routine health exams.<br />
The distribution of fibrosis stages was predominated with APRI below 0.5 (63.9%) while APRI from 0.5 to 1.5<br />
and over 1.5 were 28.4% and 7.7%, respectively. The median of APRI score increases in stepwise with Fibroscan<br />
from F0–F4 (One- way Anova, p < 0.01).<br />
Conclusions: APRI score could be applied for evaluating the hepatic fibrosis in chronic hepatitis B patients.<br />
Keywords: APRI, fibroscan, cirrhosis, hepatitis B infection<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Hiện nay, nhiễm virus viêm gan B Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu<br />
(Hepatitis B Virus - HBV) vẫn còn là một vấn Bệnh nhân trên 15 tuổi có kết quả HBsAg<br />
đề sức khỏe toàn cầu(6) và Việt Nam. Tại Việt dương, IgM anti HBc âm, mới phát hiện tại<br />
Nam, tỷ lệ nhiễm HBV ở mức trung bình cao. phòng khám, không tiền sử viêm gan siêu vi B<br />
Nhiễm HBV mạn thường diễn tiến âm thầm, là trước đây.<br />
nguồn lây nhiễm quan trọng trong cộng đồng, Tiêu chuẩn loại trừ<br />
và khi có dấu hiệu thường bệnh nhân đã có xơ Khi có ít nhất 1 trong các tiêu chuẩn sau:<br />
gan(4). Do đó, chẩn đoán sớm xơ gan và Viêm gan siêu vi B cấp: IgM anti HBc (+),<br />
nguyên nhân xơ gan rất quan trọng, trong đó Đồng nhiễm viêm gan siêu vi A (HAV),<br />
viêm gan siêu vi B là nguyên nhân hàng đầu. viêm gan C (HCV), viêm gan E (HEV) và HIV.<br />
Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán và xác định Kỹ thuật đo lường<br />
mức độ xơ gan là sinh thiết gan, nhưng xâm APRI tính bằng công thức sau, với ULN của<br />
lấn, kỹ thuật khó(3), do đó, thực hành lâm AST là 40U/L.<br />
sàng, để chẩn đoán xơ gan thường sử dụng các<br />
AST x<br />
xét nghiệm không xâm lấn, trong đó APRI là<br />
= <br />
chỉ số đơn giản, dễ tiếp cận và dễ áp dụng Tiểu cầu <br />
trong thực hành lâm sàng(1,5).<br />
Mục đích của nghiên cứu muốn đánh giá<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU hiệu quả của điểm APRI trong tầm soát sớm xơ<br />
Thiết kế nghiên cứu gan, nên điểm APRI được chia 3 nhóm như sau:<br />
Mô tả hàng loạt ca. < 0,5: không có xơ hóa; 0,5 – 18,2 kPa).<br />
Hồ Chí Minh từ 06/2015 đến 07/2016. HBsAg định tính, HBeAg, anti-HBe, công<br />
Cỡ mẫu thức máu, men gan (AST, ALT, GGT) được thực<br />
Mẫu thuận tiện. hiện tại khoa xét nghiệm, bệnh viện Bệnh Nhiệt<br />
Đới TP. Hồ Chí Minh.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 111<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
Siêu âm bụng tổng quát được thực hiện tại Nhóm tuổi từ 30-50 chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
phòng siêu âm. (47,5%), tuổi trung bình là 40,5 tuổi. Tỷ lệ nam:<br />
Địa điểm là Khoa khám bệnh theo yêu cầu – nữ xấp xỉ 1/1. Trung bình của BMI là 22 0,24,<br />
Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới. bệnh nhân dư cân và béo phì cũng chiếm tỷ lệ<br />
Loại máy: máy FIBROSCAN 502, đáng kể (31,1%).<br />
ECHOSENS, Pháp. Đặc điểm xơ hóa gan của mẫu nghiên cứu<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu<br />
Bảng 1: Đặc điểm dân số học (n=183)<br />
Đặc điểm n %<br />
< 30 49 26,8<br />
Tuổi trung bình:<br />
30 – 50 87 47,5<br />
40,5 1<br />
>50 47 25,7<br />
Nam 89 48,6<br />
Giới tính<br />
Nữ 94 51,4<br />
Ba mẹ/Anh chị em ruột 52 28,4 Biểu đồ 1: Tỷ lệ xơ gan theo điểm APRI (n=183)<br />
Vợ/chồng 11 6 Đa số bệnh nhân có chỉ số APRI < 0,5, chiếm<br />
Tiền sử gia đình<br />
Không 120 65,6 tỷ lệ 63,9%; khoảng 28,4% có chỉ số APRI từ 0,5-2<br />
Rượu Có 55 và 7,7% bệnh nhân có APRI >2. Trung vị (IQR)<br />
Thảo Không 128 30,1 APRI: 0,357 (0,228 – 0,664).<br />
Dùng chất độc dược/thuốc Có 25 69,9 Phân bố nhóm APRI theo giai đoạn xơ hóa<br />
gan Không 158 12 fibroscan<br />
Gầy<br />
17 9,3 88 Nhóm F0-1 (không xơ gan): APRI < 0,5 chiếm<br />
BMI trung bình: Trung bình 109 59,6 đa số 75,4%, có 2,9% có APRI > 2. Nhóm F2-3:<br />
22 0,24 Thừa cân 57 31,1 APRI < 0,5 chiếm 52,9%, có 11,8% APRI > 2.<br />
Có triệu chứng 29 15,8 Nhóm F4 (xơ gan): APRI < 0,5 chiếm 15,2%,<br />
Lý do đến khám<br />
bệnh Khám sức khoẻ 154 84,2 APRI >2 chiếm 15,7%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Liên quan APRI và Fibroscan<br />
<br />
<br />
<br />
112 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BÀN LUẬN có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 (phép kiểm One<br />
Tại Việt Nam thường gặp tổn thương gan do way Anova).<br />
rượu đi kèm với viêm gan siêu vi B. Bệnh nhân KẾT LUẬN<br />
có uống bia/rượu chiếm gần 1/3 dân số nghiên Điểm số APRI có thể sử dụng trên lâm sàng<br />
cứu, trong đó hầu hết là nam (54/183). Bệnh để chẩn đoán và đánh giá ban đầu xơ gan ở<br />
nhân có sử dụng thảo dược chiếm 12%. Việc sử bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn mới được<br />
dụng thảo dược để điều trị bệnh gan chiếm tỷ lệ chẩn đoán.<br />
không nhỏ và cũng rất phổ biến hiện nay. Sử<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
dụng bia/rượu hoặc thảo dược góp phần làm<br />
1. Borsoi VMS, Takei K, Collarile YDC (2009). "Use of AST platelet<br />
tăng thêm tình trạng tổn thương gan (Bảng 1). ratio index (APRI Score) as an alternative to liver biopsy for<br />
Lý do đến khám bệnh treatment indication in chronic hepatitis C". Ann Hepatol, 8(1),<br />
pp. 26-31.<br />
Bệnh nhân đến khám đa phần không có 2. Bùi Đại (2002). "Viêm gan virut B và D". Nhà xuất bản Y học,<br />
triệu chứng lâm sàng, phát hiện qua khám tr.20-28.<br />
3. Cadranel JF, Rufat P, Degos F (2000). "Practices of liver biopsy in<br />
kiểm tra sức khoẻ tổng quát hoặc kiểm tra gan France: results of a prospective nationwide survey". Hepatology,<br />
(84,2%). Nhiễm siêu vi viêm gan B thường âm 32 (3), pp 477-481.<br />
4. Nguyễn Hữu Chí (2014). "Các loại bệnh viêm gan siêu vi". Nhà<br />
thầm không có triệu chứng hoặc chỉ có triệu<br />
xuất bản Thanh niên Tp. Hồ Chí Minh, pp. 119-122.<br />
chứng nhẹ và tự giới hạn. Thường khi có triệu 5. Wai CT et al (2003). "A simple noninvasive index can predict<br />
chứng lâm sàng, khi đó bênh đã rơi vào giai both significant fibrosis and cirrhosis in patients with chronic<br />
hepatitis C". Hepatology, 38(2), pp. 518-26.<br />
đoạn tiến triển nặng, có các biến chứng bệnh 6. World Health Organization (2015). "Guidelines for the<br />
gan(2,4). Thực tế trên lâm sàng, bệnh nhân prevention, care and treatment of persons with chronic hepatitis<br />
thường phát hiện nhiễm HBV tình cờ qua B infection". World Health Organization, pp19.<br />
<br />
khám sức khoẻ định kỳ.<br />
Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
Phân bố nhóm APRI theo giai đoạn xơ hóa Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
fibroscan Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
Trung vị của APRI tăng dần theo giai đoạn<br />
xơ hoá của fibroscan từ F0–F4, sự khác biệt này<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 113<br />