ĐẶC ĐIỂM XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA<br />
Ở TRẺ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ HELICOBACTER PYLORI<br />
TẠI KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 VÀ NHI ĐỒNG 2<br />
Ngô Thị Kim Loan*, Trần Thị Thanh Tâm**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: mô tả tỷ lệ các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của xuất huyết tiêu hóa (XHTH) rõ ràng và<br />
XHTH tiềm ẩn ở trẻ nhiễm Helicobacter pylori (Hp).<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Những bệnh nhi viêm loét dạ dày- tá tràng (DD-TT) có Hp tại<br />
khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 trong thời gian tháng 09/2007 đến 05/ 2008. Phương pháp<br />
nghiên cứu tiền cứu, mô tả hàng loạt ca.<br />
Kết quả: Trong 110 trường hợp khảo sát, có 39/110 (35,4%) XHTH rõ ràng (ói ra máu, tiêu phân đen),<br />
25/110(22,7%) XHTH tiềm ẩn (không thấy máu trong phân, phát hiện bằng xét nghiệm tìm máu ẩn trong<br />
phân). Tuổi gặp nhiều nhất: 5-10 tuổi, nam nhiều hơn nữ, thiếu máu 22,7%, thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc<br />
20%. Nhóm bệnh nhi xuất huyết tiêu hóa(XHTH) rõ ràng đều nhập viện trong 24 giờ, có 3/39 (7,7%) thiếu máu<br />
nặng, cần truyền máu, không có ca nào sốc. Nhóm bệnh nhi XHTH tiềm ẩn nhập viện trễ, chỉ có thiếu máu nhẹ<br />
13/25(52%) và không thiếu máu 12/25(48%), tỷ lệ thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc 40%. Nguyên nhân<br />
XHTH: tổn thương TT 82,9%, viêm DD 31,5%, sang thương phù nề sung huyết 40%, chấm xuất huyết 30%,<br />
nốt 15%.<br />
Kết luận: Nhiễm Hp gây biến chứng XHTH và thiếu máu thiếu sắt ngày càng nhiều ở treû em các nước<br />
đang phát triển. Do đó với trẻ có nhiễm Helicobacter pylori, cần tầm soát XHTH tiềm ẩn bằng xét nghiệm tìm<br />
máu ẩn trong phân và thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF GASTROINTESTINAL BLEEDING IN CHILDREN<br />
WHO HAD GASTRODUODENAL ULCER AND GASTRITIS WITH HELICOBACTER PYLORI<br />
INFECTION AT GASTROENTEROLOGY DEPARTMENT, CHILDREN’S HOSPITAL NO 1 AND 2.<br />
Ngo Thi Kim Loan, Tran Thi Thanh Tam<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 148 - 152<br />
Objectives: To describe clinical manifestations, laboratory investigations of obvious and occult<br />
gastrointestinal bleeding in children with Helicobacter pylori infection.<br />
Patients and method: Patients who had gastroduodenal ulcer or gastritis and positive Helicobacter pylori<br />
test were hospitalized in Gastroenterology Department, Children’s Hospital No 1 and 2 from September 2007 to<br />
*Bệnh viện đa khoa Châu phú- An Giang, ** Bộ môn Nhi- Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
May 2008. Method: A prospective descriptive study of case series<br />
Results: There were 110 cases observed. Among those patients, 39 children (35.4%) were obvious<br />
gastrointestinal bleeding (diagnosed by hematemesis and melaena), 25 children (22.7%) were occult<br />
gastrointestinal bleeding (diagnosed by fecal occult blood test). The highest proportion was the group aged of 5 to<br />
10; the proportion of boys was higher than girls. Anemia was seen in 22.7% of patients and iron deficiency<br />
anemia was seen in 20%. The group with obvious gastrointestinal bleeding were hospitalized within 24 hours;<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
1<br />
<br />
3/39 (7.7%) patients had severe anemia, needed blood infusion, and had no shock. The group with occult<br />
gastrointestinal bleeding were late hospitalized within; among these cases, there were 13 children (52%) having<br />
mild anemia; 12 children (48%) had no anemia; and 40% patients had iron deficiency anemia. The causes of<br />
gastrointestinal bleeding included duodenal ulcer (82.9%), gastritis (31.5%), erythematous (40%), hemorrhagic<br />
spot (30%), nodular (15%).<br />
Conclusion: Helicobacter pylori infection caused more and more gastrointestinal bleeding and iron<br />
deficiency anemia in children at developing countries. Therefore, it is necessary for children with Helicobacter<br />
pylori infection to be investigated iron deficiency anemia and occult bleeding by fecal occult blood test.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ:<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Từ khi Warren và Marshall phát hiện vi<br />
khuẩn Helicobacter pylori (Hp) vào năm 1983,<br />
người ta nhận thấy rằng, có khoảng 50% dân<br />
số thế giới bị nhiễm vi khuẩn này. Tình trạng<br />
nhiễm Hp ảnh hưởng lên mọi lứa tuổi của<br />
nhân loại. Ở các nước đang phát triển nhiễm<br />
Hp ở trẻ em khoảng 80%(1)- một tỷ lệ khá cao<br />
và gây biến chứng thiếu sắt 13,9%(7), thiếu máu<br />
thiếu sắt 7,8%(2), chậm tăng trưởng 24%(11) và<br />
xuất huyết tiêu hóa 15-20%(13). Vì vậy chúng tôi<br />
thực hiện nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ<br />
xuất huyết tiêu hóa trên nhóm trẻ nhiễm Hp.<br />
<br />
Đặc điểm nhóm bệnh nhi nghiên cứu<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Những bệnh nhi viêm loét dạ dày tá tràng<br />
(DD-TT) có Helicobacter pylori tại khoa Tiêu hóa<br />
bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 trong thời<br />
gian tháng 09/2007 đến 05/ 2008.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả<br />
hàng loạt ca.<br />
Thu thập thông tin và phân tích số liệu:<br />
- Bệnh 110 mẫu: bệnh nhi nhập khoa Tiêu<br />
hóa, được khám lâm sàng, chỉ định xét nghiệm<br />
huyết đồ, Fe, Ferritin huyết thanh, tìm máu ẩn<br />
trong phân. Sau đó thực hiện nội soi tại bệnh<br />
viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2, đọc kết quả đại<br />
thể, 2 mẫu sinh thiết sẽ được gửi đến khoa Giải<br />
phẫu bệnh lý bệnh viện Nhi đồng 1 và bệnh viện<br />
Chợ Rẫy.<br />
- Xử lý số liệu bằng phần mềm EPIDATA và<br />
phân tích số liệu bằng chương trình STATA 10.0<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
2<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
Số ca (n)<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
< 5 tuổi<br />
5-10 tuổi<br />
<br />
26<br />
55<br />
<br />
23,6<br />
50<br />
<br />
> 10 tuổi<br />
<br />
29<br />
<br />
26,4<br />
<br />
62<br />
48<br />
<br />
56<br />
44<br />
<br />
70<br />
40<br />
<br />
64<br />
36<br />
<br />
12<br />
8<br />
<br />
10,9%<br />
7,3%<br />
<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Địa chỉ<br />
Thành phố<br />
Tỉnh<br />
Tiền căn<br />
Nhiễm Hp<br />
XHTH<br />
<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Sinh hiệu<br />
Mạch nhanh 18 (16,4%)<br />
Hạ HA thật sự 3 (2,7%)<br />
<br />
Triệu chứng<br />
Đau bụng 93 (84,5%)<br />
Ói đơn thuần 53 (48,2%)<br />
<br />
Hạ HA tư thế 5 (4,5%)<br />
Da xanh, niêm nhạt 25<br />
(22,7%)<br />
<br />
Ói ra máu 21(19,1%)<br />
Tiêu phân đen 18 (16,4%)<br />
<br />
Cận lâm sàng<br />
* Huyết đồ: có 25/110 (22,7%) trường hợp<br />
thiếu máu, trong đó thiếu máu nhẹ 15/25 ca,<br />
trung bình 7/25, nặng 3/25 và 22/25 trường hợp<br />
thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc.<br />
* Xét nghiệm máu ẩn trong phân<br />
<br />
thâm nhiễm Lympho chiếm 43,3%, thâm nhiễm<br />
bạch cầu đa nhân trung tính 39,4%.<br />
<br />
46( 64,8)<br />
<br />
Tyû leä %<br />
<br />
70<br />
60<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
40<br />
<br />
(35,2)<br />
<br />
BÀN LUẬN:<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
Döông tính<br />
<br />
AÂm tính<br />
<br />
71 ca không biểu hiện XHTH rõ ràng,<br />
chúng tôi tầm soát máu ẩn trong phân, kết quả<br />
25/71 (+) (35,2%).<br />
<br />
Phân bố XHTH với thời gian bệnh<br />
TGB 6 tháng<br />
n (%)<br />
7(18)<br />
0<br />
0<br />
<br />
Tổng<br />
39<br />
25<br />
46<br />
<br />
Phân bố XHTH với mức độ thiếu máu (TM)<br />
<br />
50% trẻ nhiễm Hp ở lứa tuổi từ 5-10 tuổi, các<br />
trường hợp XHTH đều có tiền căn viêm loét dạ<br />
dày tá tràng do Hp 10,9% và XHTH 7,3% tương<br />
đương với kết quả của Elisabete Kawakami(7). Oí<br />
ra máu gặp nhiều ở lứa tuổi 5-10 tuổi, tiêu phân<br />
đen gặp nhiều ở trẻ > 10 tuổi.<br />
Triệu chứng đau bụng cao nhất 84,5%,<br />
XHTH rõ ràng 39/110 (35,4%) trường hợp, tỷ lệ<br />
ói ra máu 19,1% tương đương với kết quả<br />
nghiên cứu của Hiệp hội Tiêu hóa Mỹ 12,2%(1),<br />
có 23,6% thay đổi sinh hiệu và 2,7% thiếu máu<br />
nặng phải truyền máu khi nhập viện.<br />
Thời gian từ khi có biểu hiện bệnh DD-TT<br />
đến khi có biểu hiện xuất huyết < 1 tháng chiếm<br />
42,7% cao hơn của Elisabete Kawakami 27,9%(7).<br />
Sự khác nhau này do phương pháp nghiên cứu<br />
khác nhau.<br />
<br />
TM<br />
XHTH<br />
XHTH rõ<br />
<br />
Nặng<br />
n (%)<br />
3(7,7)<br />
<br />
Trung bình<br />
n (%)<br />
7(17,9)<br />
<br />
Nhẹ<br />
n (%)<br />
2(5,1)<br />
<br />
Không TM<br />
n (%)<br />
27(69,3)<br />
<br />
XHTH ẩn<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
13(52)<br />
<br />
12(48)<br />
<br />
Đặc điểm cận lâm sàng<br />
<br />
Kg XHTH<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
46(100)<br />
<br />
Trên huyết đồ 110 bệnh nhi có thiếu máu<br />
25/110 (22,7%), trong đó nhóm XHTH rõ ràng<br />
có 3/25 ca thiếu máu nặng, 7/25 ca thiếu máu<br />
trung bình, 2/25 thiếu máu nhẹ và nhóm<br />
XHTH tiềm ẩn có 13/25 ca thiếu máu nhẹ,<br />
không có trường hợp nào thiếu máu trung<br />
bình và thiếu máu nặng. Theo Elisabete<br />
Kawakami, gần 50% thiếu máu mức độ trung<br />
bình trên nhóm trẻ nhiễm Hp.<br />
<br />
Phân bố XHTH trên nội soi đại thể<br />
Các trường hợp XHTH có tổn thương loét tá<br />
tràng 82,9%, viêm dạ dày 31,5% với sang thương<br />
phù nề, sung huyết 40%, chấm xuất huyết 30%,<br />
nốt 15%.<br />
<br />
Phân bố XHTH trên mô học dạ dày<br />
<br />
Hình thái viêm dạ dày:<br />
Các trường hợp XHTH có tổn thương 50%<br />
viêm dạ dày cấp, 21,5% viêm dạ dày mạn. Trong<br />
dân số nghiên cứu của chúng tôi có 80%VDD<br />
mạn, so với Friederike Frank, 29 trẻ Hp, tỷ lệ<br />
VDD mạn 100%.<br />
<br />
Máu ẩn trong phân 35,2%, thấp hơn kết quả<br />
của Hiệp hội tiêu hóa Mỹ nghiên cứu trên người<br />
lớn 52%, ở trẻ em chưa ghi nhận kết quả máu ẩn<br />
trong phân. (1), (6), (13)<br />
<br />
Trong nhóm XHTH rõ ràng cũng như<br />
XHTH tiềm ẩn, tổn thương hang vị 80%, trong<br />
khi thân vị 10% và toàn dạ dày 10%.<br />
<br />
Thiếu máu thiếu sắt 22/110 (20%) cao hơn kết<br />
quả của Henry C. Baggett 7,8% (2). Trong nhóm<br />
thiếu máu thiếu sắt này có 12/22 ca XHTH rõ<br />
ràng và 10/22 ca XHTH tiềm ẩn. Sự khác nhau<br />
này có lẽ do dân số nghiên cứu khác nhau.<br />
<br />
Sang thương:<br />
<br />
Xuất huyết tiêu hóa trên nội soi đại thể<br />
<br />
Định khu viêm dạ dày:<br />
<br />
Tất cả các trường hợp XHTH có sang thương<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
XHTH rõ ràng 39/110 (35,4%): 20/39 ca tổn<br />
<br />
3<br />
<br />
thương VDD, 19/39 ca loét TT.<br />
XHTH tiềm ẩn 25/110 (22,7%): 10/25 ca tổn<br />
thương VDD, 15/25 ca loét TT.<br />
XHTH do loét tá tràng 82,9%, viêm dạ dày<br />
35,1%, gioáng K R Palmer(10), với sang thương<br />
phù nề, sung huyết 40%, chấm xuất huyết 30%,<br />
nốt 15%.<br />
<br />
Xuất huyết tiêu hóa trên mô học dạ dày<br />
XHTH rõ ràng 39/110 (35,4%): 20/39 ca tổn<br />
thương dạ dày (5/20 ca VDD cấp, 15/20 ca<br />
VDD mạn)(14), tổn thương hang vị 80%, thân vị<br />
10%, toàn dạ dày 10%, sang thương thâm<br />
nhiễm lympho 50,8%, bạch cầu đa nhân trung<br />
tính 30,8%.<br />
<br />
Phân bố xuất huyết tiêu hóa trên tổn thương<br />
đại thể<br />
39/110 (35,4%) XHTH rõ ràng: 20/39 ca tổn<br />
thương DD (phù nề sung huyết 40%, chấm xuất<br />
huyết 30%, nốt 15%, chợt phẳng chợt nổi 15%);<br />
19/39 ca tổn thương TT (phù nề sung huyết<br />
52,6%, loét 36,8%, nốt 10,6%).<br />
25/110 (22,7%) XHTH tiềm ẩn: 10/25 ca tổn<br />
thương DD (phù nề sung huyết 30%, chấm xuất<br />
huyết 30%, nốt 20%, chợt phẳng chợt nổi 20%),<br />
15/25 ca tổn thương TT (phù nề sung huyết<br />
66,7%, loét 13,3%, nốt 20%).<br />
<br />
Phân bố xuất huyết tiêu hóa trên mô học dạ<br />
dày<br />
<br />
XHTH tiềm ẩn 25/110 (22,7%): 10/25 ca tổn<br />
thương dạ dày (6/10 ca VDD cấp, 4/10 ca VDD<br />
mạn), tổn thương hang vị 80%, thân vị 10%, toàn<br />
DD 10%, thâm nhiễm lympho 60%, bạch cầu đa<br />
nhân trung tính 30%.<br />
<br />
XHTH rõ ràng 20/39 (51,3%)<br />
VDD cấp 5/20 (25%), VDD mạn 15/20 (75%)<br />
Hang vị 80%, thân vị 10%, toàn DD 10%<br />
Thâm nhiễm lympho 50,8%, BCĐNTT 33,8%.<br />
<br />
Nhóm không XHTH, tổn thương VDD mạn<br />
78,4% cao hơn VDD cấp 50%(4), hang vị 58,5%<br />
cao hơn thân vị 4,6%, thâm nhiễm lympho 40,7%<br />
cao nhất so với các sang thương khác. Kết quả<br />
của chúng tôi giống như Nguyễn Trọng Trí(8), đa<br />
số trẻ em có biểu hiện viêm dạ dày mạn tính.<br />
<br />
XHTH tiềm ẩn 10/25 (40%)<br />
- VDD cấp 6/10 (60%), VDD mạn 4/10 (40%).<br />
- Hang vị 80%, thân vị 10%, toàn DD 10%<br />
- Thâm nhiễm lympho 60%, BCĐNTT 32%.<br />
Tóm laị: Đối với trẻ viêm loét DD-TT có Hp<br />
nên xét nghiệm máu ẩn / phân và tầm soát thiếu<br />
máu hồng cầu nhỏ nhược sắc.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua nghiên cứu 110 bệnh nhi có Hp, chúng<br />
tôi rút ra một số kết luận như sau:<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
XHTH rõ ràng<br />
84,6% ở trẻ > 5 tuổi, tiền căn VDD có Hp:<br />
7/39 (17,9%), nhập viện trong 24 giờ, 23,6% thay<br />
đổi sinh hiệu, 2,7% TM nặng, không có ca nào bị<br />
sốc.<br />
<br />
2.<br />
<br />
XHTH rõ ràng 39/110 (35,4%) có 3(7,7%) TM<br />
nặng, 7(17,9%) TM trung bình, 2(5,1) TM nhẹ,<br />
thieáu maùu hoàng caàu nhoû nhöôïc saéc 12<br />
(30,7%)<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
XHTH tiềm ẩn<br />
Tiền căn VDD có Hp 2/25 (8%), nhập viện trễ<br />
100%, thường vô viện vì đau bụng kèm da xanh,<br />
niêm nhạt. Chiếm tỷ lệ 25/110 (22,7%): thiếu máu<br />
nhẹ 13/25 (52%), thiếu máu thiếu sắt 10/25 (40%).<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
4<br />
<br />
American Gastroenterology Association Institude (2007),<br />
review on obscure gastrointestinal bleeding»,<br />
Gastroenterology, Vol.133, No.5; pp.1697-1717.<br />
Baggett Henry C., Alan J. Parkinson, Pam T. Muth, Benjamin<br />
D. Gold, Bradford D. Gessner (2006), «Endemic Iron<br />
Deficiency Associated With Helicobacter pylori Infection<br />
Among School - Aged Children in Alaska», Pediatrics, Official<br />
Journal Of the American Academy of Pediatrics, Vol.117,<br />
No.3, pp. e369-e404.<br />
Cohen Marta Cecilia, Cueto Rua, Drut R (2000), «Assessment<br />
of the Sydney System in Helicobacter pylori Associated<br />
Gastritis in Children», Acta Gastroenterol Latinoam, Vol 30 (1),<br />
pp.35-40.<br />
Frank Friederike, Tamar Stricker (2000), «Helicobacter pylori<br />
Infection in Recurrent Abdominal Pain», Journal of Pediatric<br />
Gastroenterology and Nutrition, Lippincott Williams and<br />
Wilkins, Philadelphia, Vol 31, pp. 424-427.<br />
Harris et al (2008), «Helicobacter pylori gastritis in children is<br />
associated with a regulatoryT-cell Response», Gastroenterology,<br />
American Gastroenterological Association Institute, Elsevier,<br />
Vol 134 (2), pp. 491-499.<br />
Heil Ulrich, Michael Jung (2007), «The patient with recidivent<br />
«Technical<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
<br />
11.<br />
<br />
12.<br />
<br />
13.<br />
14.<br />
<br />
obscure gastointestinal bleeding», Best Practice and Research<br />
Clinical Gastroenterology, Vol 21, No. 3, pp 393-407.<br />
Kawakami Elisabete (2004), «Clinical and histological features<br />
of duodenal ulcer in children and adult», J Pedia (Rio J),<br />
Mitchell Sara H., David C.Schaefer (2004), «A New View of<br />
Occult and Obscure Gastrointestinal Bleeding», A peer–<br />
reviewed journal of the Americar Academy of Family Physicians<br />
15/02/2004.<br />
Nguyễn Trọng Trí (2003), «Đặc điểm tổn thương dạ dày ở trẻ<br />
nhiễm Helicobacter Pylori qua nội soi và giải phẫu bệnh»,<br />
Luận văn tốt nghiệp cao học Nhi, Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Opekun Antone R., Mark A.Gilger (2000), «Helicobacter pylori<br />
infection in children of Texas», Journal of Pediatric<br />
Gastroenterology and Nutrition, Lippincott William and<br />
Wilkins, Philadelphia, Vol 31, pp. 405-410.<br />
Palmer K R. (2002), «Non-variceal upper gastrointestinal<br />
haemorrhage: Guidelines», British Society of Gastroenterology<br />
Endoscopy Committee, Gut, Vol 51(Suppl IV), pp.iv1-iv6.<br />
Passaro Douglas J., David N. Taylor (2002), «Grow Slowing<br />
After Acute Helicobacter pylori Infection Is Age-Dependent»,<br />
Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition, Lippincott<br />
William and Wilkins, Philadelphia, Vol 35, pp. 522-526.<br />
Seo Jeong Kee, Jae Sung Ko and Kyung Dan Choi (2002),<br />
«Serum ferritin and Helicobacter pylori infection in Children:<br />
a sero-epidemiologic study in Korea, Helicobacter Pylori<br />
infection: cyp2c19 genotype and serum ferritin», Journal of<br />
gastroenterology and hepatology, Vol 17, pp. 754-757.<br />
Villa Xavier (2007), «Approach to Upper Gastrointestinal<br />
Bleeding in Children», UpToDate 15.3, www.uptodate.com<br />
Yardley John H, Hendrix Thomas R (2007), «Acute and<br />
chronic gastritis due to Helicobacter pylori», UpToDate,<br />
www.uptodate.com.<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
5<br />
<br />